Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
248 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT01 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu (3đ): Trình bày cấu tạo diode, ký hiệu, đặc tuyến V-A phương pháp phân loại diode Câu (3đ): Vẽ sơ đồ khối giải mã MPEG video giải thích thuật ngữ khối chức Câu (4đ): Vẽ trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL =============HẾT============ (Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHỐ (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT01 Câu Nội dung Điểm 0.75đ + Cấu tạo ký hiệu diode: Diode bán dẫn dụng cụ bán dẫn có lớp tiếp xúc P – N bên ngồi có bọc lớp Plastic Hai đầu mẫu bán dẫn có tráng kim loại (Al) để nối dây Anode P Cathode N Cấu tạo K A Ký hiệu Trong đó: Anode cực dương, K hay Cathode cực âm 0.75đ + Đặc tuyến Volt-Ampere Is: dòng bão hòa nghịch V: Điện ngưỡng (thồng thường có giá trị > 0.5V) VB: Điện đánh thủng Đầu tiên phân cực thuận diode, tăng V DC từ lên, VD = V diode bắt đầu có dòng qua V gọi điện thềm (điện ngưỡng, điện mở) có trị số phụ thuộc chất bán dẫn Sau VD vượt qua V dòng điện tăng theo hàm số mũ tính theo cơng thức: V D I I (e26mV 1) D S ID VB IS V VD Đặc tuyến volt – Ampe diode + Phương pháp phân loại diode 0.75đ Có hai phương pháp phân loại diode: phân loại theo cấu tạo phân loại theo ứng dựng a Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-N Có loại: diode tiếp điểm diode tiếp mặt Diode tiếp điểm: thể tích nhỏ, dòng điện định mức bé (khoảng vài chục miliampe), điện áp ngược không vượt vài chục volt Diode tiếp mặt: dòng điện định mức lớn (khoảng vài trăm miliampe đến vài trăm ampe), điện áp ngược đạt đến vài trăm volt b Phân loại theo ứng dụng Diode chỉnh lưu: Hình dạng to, thuộc loại tiếp mặt, hoạt động tần số thấp Diode chỉnh lưu dùng để đổi điện xoay chiều sang điện chiều Đây loại diode thông dụng, chịu đựng dòng từ vài trăm mA đến loại cơng suất cao chịu vài trăm Ampe (dùng công nghiệp) diode chỉnh lưu thông thường loại silic Diode tách sóng: Hình dạng nhỏ thuộc loại tiếp điểm, hoạt động tần số cao Cũng làm nhiệm vụ diode chỉnh lưu chủ yếu với tín hiệu biên độ nhỏ số cao Diode chịu dòng từ vài trăm mA đến vài chục mA Diode tách sóng thơng thường loại Ge điện ngưỡng nhỏ loại Si Diode zener: Diode zener có cấu tạo giống diode thường chất bán dẫn pha tạp chất với tỉ lệ cao có tiết diện lớn diode thường, thường dùng chất bán dẫn Si Đặc tuyến Volt – Ampe trình đánh thủng gần song song với trục dòng điện, nghĩa điện áp anod catod không đổi Người ta lợi dụng ưu điểm để dùng diode zener làm phần tử ổn định điện áp Vẽ sơ đồ khối giải mã MPEG video – giải thích thuật ngữ khối 0.75đ * Sơ đồ khối: 1.5đ * Giải thích thuật ngữ: 1.5đ (1) Host Interface: khối giao tiếp với vi xử lý chủ (2) Data FIFO: data first in first out (Bộ đệm liệu theo nguyên tắc vào trước trước) LBF Y 3.9 Y DELA Y 0.79s Y LUMA K/Đ đen trắng (3) Dram controllor : khối điều khiển nhớY Dram (4) Internal procesor : vi xử lý nội 1/KB (5) MPEG decoding engine : khối giải nén Tách sóng ĐR o (Y + C) PAL (B - Y) (6) Video display unit: khối hiển thị hình 2[ 4.43(0 ) + giao tiếpđồng DR] (7) Color space converter : chuyển đổi không gian màu (chuyển đổi hệ màu ngõ ra) Mạch bổ pha PAL MATRIX (G - Y) (G - Y) 1/KR Tín hiệu từ khối DSP cấp cho khối giao tiếp chủ (Host Inter face) theo ba Tách sóng ĐR (R - Y) đồng(ram 2[ 4.43(+ )+ đường, sau cấp cho khối điều90khiển DRAM động), khối có nhiều o DR] đường liệu, địa chỉ, điều khiển liên lạc với nhớ DRAM bên Cuối khối hiển thị khối giao tiếp với mạch ADC phận hình fảnh H BPF Vẽ bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL 3.93trình 4.93 * Sơ đồ khối phần giải4.43MH mã màu hệ PAL Z XTAL 4.43MHZ 2.0đ +90o - 90o * Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL Sau tách sóng hình có tín hiệu (Y + C) PAL Để tách Y C, người ta dùng hai lọc: + Dùng lọc hạ thông (LBF) từ 0-3.9Mhz để lấy tín hiệu hình đen trắng Y sau cho qua dây trễ 0.79µs mạch khuyếch đại đen trắng + Dùng lọc băng thông ( BPF ) để lấy cá tín hiệu màu từ 3.93 -4.93Mhz Dải tín hiệu đưa vào mạch bổ pha củaPAL Tại ngõ ta có hai tín hiệu: tồn mang sóng mang xanh tồn mang sóng mang đỏ (tín hiệu lưới) Riêng tín hiệu đỏ có góc ln phiên thay đổi + 900 + Sau tín hiệu cho qua mạch tách sóng đồng để lkấy D B DR riêng màu đỏ có mạch đổi pha +900 hàng + Kế tiếp hoàn lại (B –Y) (R –Y) từ DB vàDR mạch khuyếch đại chia 1/KB, 1/KR + Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo lại (G-Y) Sau ba tín hiệu (R-Y), (B-Y) (B-Y) đưa vào mạch cộng tín hiệu với t/h Y để lấy ba tia R-G-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu =============HẾT============ 2.0đ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MƠN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT02 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu (3đ): Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu cực mạch dao động đa hài không ổn dùng Transistor NPN Câu (3đ): Trình bày sơ đồ khối so sánh giống khác máy hát CD VCD Câu (4đ): Vẽ trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL =============HẾT============ (Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT02 Nội dung Câu Điểm Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu cực mạch dao động đa hài không ổn dùng Tranzitor NPN Mạch dao động đa hài không ổn mạch dao động tích dùng R, C tạo 0.75đ xung vuông hoạt động chế độ tự dao động a Sơ đồ mạch: Hình 2.1 minh hoạ cấu tạo mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito linh kiện R C Các nhánh mạch có tranzito Q Q2 đối xứng nhau: tranzitor thông số loại NPN, linh kiện điện trở tụ điện tương ứng có trị số: R1 = R4, R2 = R3, C1 = C2 Tuy vậy, thực tế, khơng thể có tranzito linh kiện điện trở tụ điện giống tuyệt đối, chúng có sai số, cấp nguồn Vcc cho mạch điện, có hai tranzitor dẫn trước dẫn mạnh b Nguyên lý hoạt động Giả sử phân cực cho tranzito Q cao hơn, cực B tranzito Q có điện áp dương điện áp cực B tranzito Q 2, Q1 dẫn trước Q2, làm cho điện áp chân C Q1 giảm, tụ C1 nạp điện từ nguồn qua R2, C1 đến Q1 âm nguồn, làm cho cực B Q2 giảm xuống, Q2 nhanh chóng ngưng dẫn Trong đó, dòng IB1 tăng cao 1.0đ dẫn đến Q1 dẫn bảo hòa Đến tụ C1 nạp đầy, điện áp dương chân tụ tăng, làm cho điện áp cực B Q2, tăng cao Q2 chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái dẫn điện Khi đó, tụ C nạp điện từ nguồn qua R3 đến Q2 âm nguồn, làm điện áp chân B Q giảm thấp, Q1 từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn Tụ C1 xả điện qua mối nối B-E Q làm cho dòng IB2 tăng cao làm cho tranzito Q2 dẫn bão hoà Đến tụ C2 nạp đầy, q trình diễn ngược lại c Dạng sóng chân: Xét cực B1 T1 dẫn bão hòa VB 0.8V Khi T1 ngưng dẫn tụ C xả điện làm cho điện áp cực B1 có điện áp âm điện áp âm giảm dần theo hàm số mũ Xét cực C1 T1 dẫn bão hòa VC1 0.2V T1 ngưng dãn điện áp VC1 Vcc Dạng sóng cực C dạng sóng vng Tương tự ta xét cực B2 cực C2 dạng sóng hai cực dạng với dạng sóng cực B1 C1 đảo pha nhau: Vì cực C tranzito Q1 Q2 xuất xung hình vng, nên chu kỳ T tính thời gian tụ nạp điện xả điện mạch T =(t1 + t2) = 0,69 (R2 C1 + R3 C2) Do mạch có tính chất đối xứng, ta có: T = x 0,69 R2 C1 = 1,4.R3 C2 Trong đó: 1.25đ t1, t2: thời gian nạp xả điện mạch R1, R3: điện trở phân cực B cho tranzito Q1 Q2 C1, C2: tụ liên lạc, gọi tụ hồi tiếp xung dao động Từ đó, ta có cơng thức tính tần số xung sau: f= f= T = T 0,69 (R C1 R C ) 1,4 (R B C) Trình bày sơ đồ khối so sánh giống khác máy hát CD VCD Sơ đồ so sánh: Phần dùng cho CD L L RF AMP Servo amp DSP SPINDLE SERVO ADC 1.5đ R R SERVO MDA Phần dùng chung cho MICRO CD - VCD PROSSOR VXL VIDEO AUDIO MPEG DECODO R AUDIO R VIDEO Phần dùng cho VCD POWER SUPPLY Từ sơ đồ khối máy CD sơ đồ khối VCD - DVD ta có sơ đồ so sánh máy CD máy VCD trên, thấy máy đọc đĩa hình VCD – DVD máy hát đĩa nhạc CD hòan tồn giống khối (có chung khối): - Các tiêu chuẩn đĩa ghi tín hiệu CD VCD hòan tồn giống - Hệ thống khí : Cả hai dùng khối khí để dịch chuyển cụm quang học, hệ thống xoay mâm đĩa, đưa đĩa vào ra… - Cụm quang học (đầu đọc) - Khối servo MDA 1.5đ - Khối DSP - Khối nguồn cung cấp - Khối khuếch đại RF - Khối vi xử lý Nhưng bên cạnh máy đọc đĩa hình VCD - DVD khác với máy đọc đĩa hát CD Nghĩa máy đọc đĩa hình có thêm phần giải mã hình phần sau khối DSP Như biết, máy đọc đĩa hình đời sau máy đọc đĩa hát CD, nên máy đọc đĩa hình VCD người ta chế tạo thêm chức đọc đĩa CD Nghĩa máy VCD đọc đĩa CD Ngược lại máy CD đọc VCD, khơng có âm hình ảnh ngõ Do với máy CD muốn đọc đĩa VCD phải gắn thêm phận có chức giải mã (giải nén tín hiệu) tín hiệu nén âm hình ảnh (Card: giải nén MPEG – đổi tín hiệu hình từ digital sang analog – Video DA) khối giải mã R, G, B cấp cho ngõ Video, ngồi có thêm chức giải mã âm hai kênh trái, phải xử lý karaoke (ngắt lời, tăng giảm tone,… để cấp cho ngõ Audio) Và thực tế máy VCD kèm theo đọc đĩa nhạc cách tự động đọc đĩa nhạc cách tự động Trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL * Sơ đồ khối phần giải mã màu hệ PAL LBF Y 3.9 Y DELAY 0.79s Y LUMA K/Đ đen trắng Y 2.0đ 1/KB 2[ 4.43(0o) + DR] (Y + C) PAL Tách sóng ĐR đồng MATRIX Mạch bổ pha PAL 2[ 4.43(+ 90o) + DR] BPF 3.93 4.93 (B - Y) (G - Y) (G - Y) 1/KR Tách sóng ĐR (R - Y) đồng fH 4.43MH Z +90o - 90o XTAL 4.43MHZ * Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL (1.25đ) 2.0đ Sau tách sóng hình có tín hiệu (Y + C) PAL Để tách Y C, người ta dùng hai lọc: + Dùng lọc hạ thông (LBF) từ 0-3.9Mhz để lấy tín hiệu hình đen trắng Y sau cho qua dây trễ 0.79µs mạch khuyếch đại đen trắng + Dùng lọc băng thông (BPF) để lấy cá tín hiệu màu từ 3.93 - 4.93Mhz Dải tín hiệu đưa vào mạch bổ pha PAL Tại ngõ ta có hai tín hiệu: tồn mang sóng mang xanh tồn mang sóng mang đỏ (tín hiệu lưới) Riêng tín hiệu đỏ có góc luân phiên thay đổi + 900 + Sau tín hiệu cho qua mạch tách sóng đồng để lkấy D B DR riêng màu đỏ có mạch đổi pha +900 hàng + Kế tiếp hoàn lại (B –Y) (R –Y) từ D B vàDR mạch khuyếch đại chia 1/KB, 1/KR + Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo lại(G-Y) sau ba tín hiệu (R-Y), (B-Y) (B-Y) đưa vào mạch cộng tín hiệu với t/h Y để lấy ba tia R-G-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu =============HẾT============