Soạn bài: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU - I.TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) - Sinh làng Tân Thới, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, Ba Tri, tỉnh Bến Tre - Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu lận đận: + Lớn lên theo đuổi nghiệp khoa cử vào lúc xã hội loạn lạc, đất nước rơi vào hoạ xâm lăng, thân lại mù loà từ năm 25 tuổi + Bỏ dở nghiệp thi cử, ông chuyển sang học thuốc, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh mở trường dạy học Tác phẩm: Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế tưởng. Bài văn tế thường có các phần: Lung khởi (cảm tưởng khái qt về người chết); Thích thực (hồi tưởng cơng đức của người chết); Ai vãn (than tiếc người chết); Kết (nêu lên ý nghĩa và lời mời của người đứng tế đối với linh hồn người chết). Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có kết cấu đủ bốn phần như vậy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ cơng ơn của những người nơng dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14 12, nghĩa qn tấn cơng đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy được viết theo u cầu của tuần phủ Gia Định, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nơng dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngồi đời của họ người nơng dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước. Đó là những con người vốn hiền lành chất phác chỉ quen với chuyện “ruộng trâu ở trong làng bộ” nhưng khi đất nước đứng trước nạn ngoại xâm họ đã dám đứng lên chống lại kẻ thù mạnh hơn họ rất nhiều Bố cục: chia làm 4 phần: +Lung khởi (Từ đầu đến tiếng vang mõ) cảm tưởng khái quát đời người sĩ Cần Giuộc +Thích thực (Từ Nhớ linh xưa đến tàu đồng súng nổ) hồi tưởng cuộc đời và cơng đức của người nghĩa sĩ +Ai vãn (Từ Ơi! Những lăm lòng nghĩa lâu dùng đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ là lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ +Kết (còn lại) là tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: a Cảnh đất nước nhân dân thực dân Pháp đến xâm lược: - Mở đầu nhà thơ dùng cảnh chợ tan để thông báo thực tan nát - Tiếng súng mở đầu cho xâm lược thực dân Pháp - "Một bàn cờ phút sa tay": nói lên tình cảnh đất nước ta giờ: khó khăn, nguy hiểm, cần sai bước hậu khôn lường - Nhân dân ta hoảng loạn, tan tác, nơi xác xơ tan hoang : "lũ trẻ lơ xơ chạy", "bầy chim dáo dác bay"… - Sự bị động nhân dân, triều đình phong kiến trước xâm lược kẻ thù dẫn đến hậu nước Đồng nghĩa với việc mát người, vết thương khơng dễ lành lại b Phân tích nét đặc sắc ngòi bút tả thực tác giả: Với ngôn ngữ thực, trẻo hai câu thực (câu 3, 4) thơ tranh cụ thể sinh động thể lại tình cảm tan tác bi thương nhân dân Sự xuất giặc thù đột ngột, chống chọi quân ta lại thất bại nhanh chóng khiến cảnh dắt dìu gồng gánh nhay chạy loạn thật đau lòng Đang sống hạnh phúc êm ấm bên người thân, giặc thù từ đâu ập đến bắt giết, gia đình chưa chuẩn bị gì, biết hốt hoảng dắt trốn chạy Nhà thơ đặc tả cảnh tượng hai chữ hình ảnh lũ trẻ lơ xơ chạy bầy chim dáo dác bay Lối đảo ngữ lơ xơ, dáo dác lên trước trường hợp làm bật lên trước mắt người đọc dáng vẻ xơ xác, tan tác lũ trẻ bầy chim khắc họa tâm trạng hoang mang ngơ ngác chúng Hai câu tiếp theo, ông tiếp tục vẽ lên tranh toàn cảnh quê hương bị giặc thù tâm tàn phá không gian thật xa rộng: “Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.” Tuy Bến Nghé, Đồng Nai bến nước, dòng sơng Gia Định tồn cảnh quê hương ta quân Pháp đặt gót giày xâm lược đến Cả mảnh non sơng gấm vóc yên ổn tốt tươi phút chốc bị kẻ thù tâm tàn phá thành tro bụi Tiền tài, sản vật nhân dân bị chúng thả sức cướp bóc Nhà làng quê bị đốt phá, lửa khói dấy lên ngút trời Nỗi xót đau thương thật lay động trăng Câu 2: Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm tác nào? Từng câu, chữ câu thơ tiếng kêu đau đớn, xót xa xuất phát từ trái tim nồng nàn yêu quê hương, đất nước, đỏ rực lửa căm thù trước tội ác trời không dung đất không tha giặc Nhà thơ đau xót cảnh quốc phá gia vong, nhân dân tan tác, đau thương, lơ xơ, dáo dác mà ông thất vọng bất bình trước tình cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc mà quân triều đình bặt tăm khuất dạng bỏ mặc nhân dân phải chịu thống khổ điêu linh Câu 3: Phân tích thái độ nhà thơ hai câu thơ kết: “Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này?” Nguyễn Đình Chiểu đặt câu hỏi, hỏi chung chung mà hỏi cụ thể "Trang" người đáng kính trọng "Trang dẹp loạn" người có chức trách trước tình cảnh nước, dân Nhà thơ đề cao họ từ Song câu kết "Nỡ để dân đen mắc nạn này" lại hạ thấp họ Sự thờ ơ, vơ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn, vua, quan chức sắc, tư tưởng bạc nhước, hành động hèn nhát có thấy khơng? Câu hỏi tát khơng kìm nén người u nước vào mặt người Đồng thời nhà thơ khơng giấu xót xa Tất điều nói lên lòng u nước, thương dân Nguyễn Đình Chiểu ... nhân dân Sự xuất giặc thù đột ngột, chống chọi quân ta lại thất bại nhanh chóng khiến cảnh dắt dìu gồng gánh nhay chạy loạn thật đau lòng Đang sống hạnh phúc êm ấm bên người thân, giặc thù từ đâu... đến bắt giết, gia đình chưa chuẩn bị gì, biết hốt hoảng dắt trốn chạy Nhà thơ đặc tả cảnh tượng hai chữ hình ảnh lũ trẻ lơ xơ chạy bầy chim dáo dác bay Lối đảo ngữ lơ xơ, dáo dác lên trước trường... đất không tha giặc Nhà thơ khơng đau xót cảnh quốc phá gia vong, nhân dân tan tác, đau thương, lơ xơ, dáo dác mà ơng thất vọng bất bình trước tình cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc mà qn triều