chương trình IPM (đã có sự tham khảo,tổng hợp từ các tài liệu khác)

8 313 0
chương trình IPM  (đã có sự tham khảo,tổng hợp từ các tài liệu khác)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management, viết tắt theo tiếng Anh là IPM) là “Hệ thống quản lý dịch hại trong đó căn cứ vào môi trường và các điều kiện sinh thái cụ thể và sự biến động quần thể các loài sinh vật gây hại mà sử dụng các phương tiện kỹ thuật và các biện pháp thích hợp để khống chế quần thể sinh vật gây hại luôn ở mức dưới ngưỡng gây hại kinh tế”.

Chương trình QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM lúa 1.Biện pháp canh tác 2.Biện pháp thủ công 3.Biện pháp sinh học 4.Biện pháp hóa học 1.BIỆN PHÁP CANH TÁC • a Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng -Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng sau vụ gieo trồng diệt nhiều sâu non nhộng sâu đục thân lúa sống rạ gốc rạ; đồng thời làm nơi trú ngụ nguồn thức ăn rầy nâu, rầy xanh • b Luân canh -Luân canh lúa với trồng khác tránh nguồn bệnh tích luỹ lúa từ vụ sang vụ khác • c Thời vụ gieo trồng thích hợp -Thời vụ gieo trồng thích hợp đảm bảo cho lúa sinh suất cao, tránh rủi ro thời tiết • d Sử dụng hạt giống khoẻ, giống chống chịu sâu bệnh, giống ngắn ngày -Giúp cho lúa phát triển thuận lợi Sử dụng giống chống chịu giảm sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh; giảm nhiễm mơi trường, bảo vệ thiên địch; giữ cân hệ sinh thái nông nghiệp - Giống lúa ngắn ngày với thời gian sinh trưởng khoảng 100- 110 ngày, trồng vụ sớm tránh sâu đục thân, sâu cắn gié Giống lúa cực ngắn với thời gian sinh trưởng 8090 ngày biện pháp phòng trừ rầy nâu hiệu • e Gieo trồng với mật độ hợp lý -Mật độ dầy thưa ảnh hưởng đến suất,đồng thời ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu bệnh, cỏ dại -Các ruộng lúa gieo dầy thường khép hàng sớm, gây nên ẩm độ cao, tạo điều kiện cho rầy nâu bệnh khô vằn phát sinh phá hại mạnh vào cuối vụ • f Sử dụng phân bón hợp lí -Bón phân q nhiều bón phân khơng hợp lý làm cho phát triển khơng bình thường dễ bị sâu bệnh phá hại Ruộng lúa bón nhiều phân dễ bị lốp nhiễm bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc 2.BIỆN PHÁP THỦ CÔNG Bẫy đèn bắt bướm, ngắt ổ trứng, dùng rào chà tướp phun sâu lá, đào hang bắt chuột… 3.BIỆN PHÁP SINH HỌC • a Tạo mơI trường thuận lợi cho loại sinh vật ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại: - Bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại dùng thuốc hoá học cách dụng loại thuốc chọn lọc, thuốc phổ tác động hẹp phải dựa vào ngưỡng kinh tế - Tạo nơi cư trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng cách trồng xen, trồng họ đậu bờ ruộng, làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp - Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lí tạo điều kiện cho thiên địch phát triển • b ưu tiên sử dụng loại thuốc Bảo vệ thực vật sinh học; Các loại thuốc sinh học tác dụng trừ dịch hại, khơng độc hại với loại sinh vật ích an tồn với sức khỏe người mơi trường 4.BIÊN PHÁP HĨA HỌC • a Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV - Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm chi phí, giữ cân sinh học đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm môi trường - Sử dụng thuốc an toàn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xử lý ảnh hưởng với thiên địch -Sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng: chủng loại,đúng liều lượng nồng độ,đúng thời điểm,đúng kỹ thuật b Sử dụng thuốc chọn lọc Phải chủ trương ưu tiên dùng loại thuốc phổ tác động hẹp hay gọi thuốc tác động chọn lọc Tuy Nhiên, nghiên cứu tác động chọn lọc độ an toàn thuốc thiên địch

Ngày đăng: 19/05/2018, 19:20

Mục lục

  • 1.Biện pháp canh tác 2.Biện pháp thủ công 3.Biện pháp sinh học 4.Biện pháp hóa học

  • 1.biện pháp canh tác

  • 2.biện pháp thủ công

  • 3.biện pháp sinh học

  • 4.Biên pháp hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan