1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ - Lê Thị Nam Giang

17 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ Lê Thị Nam Giang1 Bài đăng TC NN&PL số 9/2010 Đặt vấn đề Trong khoa học pháp lý nhiều quốc gia giới, bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (non-voluntary licensing - Li-xăng khơng tự nguyện hay gọi compulsory lisencing - Li-xăng bắt buộc) vấn đề Sự đời khái niệm bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (BBCGQSDSC) xem bắt nguồn từ nghĩa vụ sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế đưa Luật độc quyền UK năm 16232 Sau đó, Thượng nghị viện Hoa Kỳ từ năm 1790, Thượng nghị viện Anh năm 1851 Đức năm 1853 nhà sách tranh luận BBCGQSDSC biện pháp thúc đẩy lợi ích hệ thống sáng chế giảm tối thiểu rủi ro hệ thống này3 Đạo luật giới có quy định trực tiếp BBCGQSDSC Luật sáng chế UK năm 1883 Quy định tác động cách mạnh mẽ tới luật sáng chế nhiều quốc gia giới ảnh hưởng đến phát triển Công ước Paris liên quan đến vấn đề Hiện hầu hết quốc gia giới có quy định BBCGQSDSC pháp luật Tuy nhiên Việt Nam số quốc gia phát triển khác, BBCGQSDSC dường vấn đề Tại Việt Nam có cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong thực tế, quan có thẩm quyền Việt Nam chưa lần cấp định BBCGQSDSC Trong đó, năm gần đây, BBCGQSDSC vấn đề gây nhiều tranh cãi đàm phán quốc tế thu hút quan tâm quốc gia phát triển quốc gia phát triển Đặc biệt, thời điểm nay, mà Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS với việc thêm vào Hiệp định Điều 31Bis phụ lục điều chỉnh vấn đề Ths Trưởng môn Tư pháp quốc tế & Luật so sánh Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh " Correa, Carlos M., Intellectual Property Rights And The Use Of Compulsory Licenses: Options For Developing Countries, South Centre,1999, (www.southcentre.org/publications/coplicence/toc.htm) " Colleen Chien, Cheap drug at what price to innovation: does the compulsory licensing of pharmaceuticals hurt innovation? BBCGQSDSC cho việc xuất dược phẩm đến quốc gia thành viên khơng có khơng có đủ lực sản xuất dược phẩm để ngỏ cho quốc gia thành viên phê chuẩn việc nghiên cứu BBCGQSDSC có ý nghĩa quan trọng Bài viết tập trung vào phân tích vấn đề pháp lý BBCGQSDSC Khái niệm chất việc BBCGQSDSC Trong khoa học pháp lý, có khơng cách hiểu BBCGQSDSC Theo Carlos M.Correa, BBCGQSDSC “một cấp phép người có thẩm quyền quốc gia cho người khác, khơng có chống lại ý chí chủ thề quyền, nhằm khai thác đối tượng bảo hộ sáng chế quyền SHTT khác”4 Tài liệu UNCTAD-ICTSD cho rằng: “Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), việc quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bên khơng phải chủ thể quyền SHTT phép sử dụng quyền SHTT mà khơng cần có đồng ý chủ thể quyền SHTT”.5 Tài liệu tổ chức Inwent (Liên bang Đức) định nghĩa BBCGQSDSC “sự cho phép phủ tòa án, cho phép quan phủ bên tư nhân sử dụng đối tượng bảo hộ sáng chế không cần cho phép người nắm độc quyền sáng chế lợi ích cơng cộng Nói cách khác, chủ sở hữu sáng chế bị bắt buộc chuyển giao, chống lại ý chí họ, khai thác đối tượng bảo hộ sáng chế”6 Dù có cách hiểu khơng thực thống bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT nói chung, BBCGQSDSC nói riêng, tất khái niệm chất BBCGQSDSC cho phép sử dụng sáng chế từ phía quan nhà nước có thẩm quyền mà khơng phụ thuộc vào ý chí người nắm độc quyền sáng chế " Correa, Carlos M., Intellectual Property Rights And The Use Of Compulsory Licenses, tlđd (www.southcentre.org/publications/coplicence/toc.htm) " Xem UNCTAD-ICTSD, Resource Book on TRIPS and Development, Cambridge University Press, 2005, p 461; khoản Điều 51 Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Tài liệu offline cung cấp cho khóa học “Những quy định linh hoạt Hiệp định TRIPS” (Flexibilities of the TRIPS Agreement) Inwent Về chất, BBCGQSDSC trường hợp hạn chế quyền chủ sở hữu trí tuệ Trong suốt thời hạn bảo hộ sáng chế, chủ sở hữu sáng chế pháp luật quy định bảo hộ độc quyền sáng chế Tuy nhiên, độc quyền chủ sở hữu sáng chế nói riêng, chủ sở hữu trí tuệ nói chung tuyệt đối Mục tiêu hệ thống sở hữu trí tuệ khơng nhằm đảm bảo độc quyền cho chủ sở hữu trí tuệ để khuyến khích sáng tạo mà hệ thống sở hữu trí tuệ phải “góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao phổ biến cơng nghệ, góp phần đem lại lợi ích chung cho người tạo người sử dụng kiến thức công nghệ, đem lại lợi ích xã hội lợi ích kinh tế, tạo cân quyền nghĩa vụ”7 Do đó, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải khơng ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế - xã hội đất nước, đến lợi ích nhà nước lợi ích người thứ ba Chính vậy, pháp luật nước quy định hạn chế quyền SHTT nói chung, sáng chế nói riêng Sự hạn chế thể thứ việc quy định trường hợp không cấp độc quyền sáng chế Pháp luật tất nước có Việt Nam quy định không bảo hộ số đối tượng danh nghĩa sáng chế Đây vấn đề thừa nhận từ pháp luật quốc tế Điều 27 Hiệp định TRIP khẳng định: “các Thành viên loại trừ không cấp patent cho sáng chế cần phải bị cấm khai thác nhằm mục đích thương mại lãnh thổ để bảo vệ trật tự công cộng đạo đức xã hội, kể để bảo vệ sống sức khoẻ người động vật thực vật để tránh gây nguy hại nghiêm trọng cho môi trường, với điều kiện ngoại lệ quy định khơng lý việc khai thác sáng chế tương ứng bị pháp luật nước ngăn cấm” Tại Việt Nam, Điều Luật SHTT Việt Nam khẳng định sách nhà nước Việt Nam “không bảo hộ đối tượng SHTT trái với đạo đức xã hội, trật tự cơng cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh” Bên cạnh quy định chung, Điều 59 Luật SHTT loại trừ số đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế8 Điều Hiệp định TRIPS, Điều Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Điều 59 Luật SHTT Việt Nam quy định đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: Sự biểu thứ hai quy định trường hợp giới hạn quyền chủ sở hữu sáng chế Quy định trường hợp hạn chế độc quyền chủ sở hữu sáng chế, cho phép sử dụng sáng chế trường hợp định không phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu sáng chế coi đặc điểm đặc trưng pháp luật sáng chế nói riêng, pháp luật SHTT nói chung BBCGQSDSC trường hợp hạn chế độc quyền chủ sở hữu sáng chế Tuy nhiên, cần nhấn mạnh, BBCGQSDSC thực chất trường hợp hạn chế quyền chủ sở hữu sáng chế BBCGQSDSC có khác biệt với trường hợp giới hạn quyền khác chủ sở hữu sáng chế Sự khác biệt thể chỗ trường hợp hạn chế quyền khác thực cách tự động mà không cần cho phép quan nhà nước có thẩm quyền, khơng cần cho phép chủ thể quyền với điều kiện phải tuân thủ điều kiện mà pháp luật quy định Ví dụ Điều 30 Hiệp định Trips đưa điều kiện phải tuân thủ thực giới hạn quyền Thứ nhất: ngoại lệ không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường sáng chế Thứ hai, ngoại lệ khơng tổn hại cách bất hợp lý tới lợi ích hợp pháp chủ sở hữu sáng chế.Thứ ba, ngoại lệ khơng tổn hại cách bất hợp lý tới lợi ích hợp pháp bên thứ ba Khi người người nắm độc quyền sáng chế sử dụng ngoại lệ họ thỏa thuận trước với chủ thể quyền khoản tiền Đối với BBCGQSDSC, bên thứ ba thân quan nhà nước sử dụng sáng chế sở định quan nhà nước có thẩm quyền phải tuân thủ điều kiện pháp luật quy định cụ Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; Cách thức thể thơng tin; Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ; Giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà khơng phải quy trình vi sinh; Phương pháp phòng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật thể Sự khác biệt khác thể chỗ BBCGQSDSC bên sử dụng phải trả khoản tiền “đền bù hợp lý” cho người nắm độc quyền sáng chế Bên cạnh đó, số trường hợp định BBCGQSDSC ban hành bên có nhu cầu sử dụng khơng thành cơng việc thỏa thuận để chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thông qua hợp đồng với điều kiện thương mại hợp lý Ngoài ra, việc cấp định BBCGQSDSC phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ Khởi nguồn, Li-xăng bắt buộc sử dụng lĩnh vực sáng chế lĩnh vực hầu hết quốc gia giới có quy định li-xăng bắt buộc Sau đó, li-xăng bắt buộc mở rộng lĩnh vực khác quyền SHTT quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả9, kiểu dáng công nghiệp10, nhãn hiệu11, Know-How12, giống trồng13 Tuy nhiên, lĩnh vực SHTT mà Li-xăng bắt buộc thừa nhận sử dụng rộng rãi lĩnh vực gây nhiều tranh cãi lĩnh vực sáng chế Cơ sở pháp lý việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Dưới góc độ pháp luật quốc tế, BBCGQSDSC quy định Công ước Paris, Hiệp định TRIPS, Tuyên bố Hội đồng Bộ trưởng DOHA Hiệp định TRIPS vấn đề sức khỏe cộng đồng (sau gọi tắt Được quy định Công ước Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật pháp luật số quốc gia, ví dụ pháp luật Ấn Độ 10 "Ví dụ Luật sáng chế, kiểu dáng UK năm 1988, thực tế có vài li-xăng bắt buộc cấp cho kiểu dáng theo Luật này" (Xem" Correa, Carlos M., Intellectual Property Rights And The Use Of Compulsory Licenses: tlđd) " 11 " Ví dụ, Hoa Kỳ, Ủy ban thương mại liên bang đề nghị vụ FTC v Cereal Companies, việc thành lập năm cơng ty hồn tồn u cầu cơng ty tồn Kellogg, General Mills General Food) phải chuyển giao nhãn hiệu họ Trong vụ FTC v Borden Company, tòa án định bắt buộc chuyển giao nhãn hiệu “Realemon” Xem Correa, Carlos M., Intellectual Property Rights And The Use Of Compulsory Licenses: tlđd) "" 12 "Ví dụ, Hoa Kỳ, ngày 6/7/1994, Ủy ban thương mại liên bang yêu cầu Dow Chemical chuyển giao tài sản vơ hình có giá trị bao gồm “tất cơng thức, sáng chế, bí mật thương mại, cơng nghệ, know-how, mô tả chi tiết kỹ thuật sáng chế, kiểu dáng, vẽ, quy trình, số liệu kiểm tra chất lượng, tài liệu nghiên cứu, thông tin kỹ thuật, hệ thống quản lý thông tin, phần mềm, hồ sơ thuốc gốc, tất thông tin liên quan đến phê duyệt quan quản lý thực phẩm thuốc Hoa Kỳ” (Xem Correa, Carlos M., Intellectual Property Rights And The Use Of Compulsory Licenses tlđd) " 13 Ví dụ, pháp luật EU, pháp luật UK, pháp luật Hàn Quốc, pháp luật Việt Nam Tuyên bố DOHA) Trong lĩnh vực dược phẩm, quy định trên, BBCGQSDSC điều chỉnh Quyết định ngày 30/8/2003 thi hành khoản 06 Tuyên bố DOHA (sau gọi tắt định ngày 30/8/2003), Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS phụ lục kèm theo Nghị định thư Công ước Paris sở hữu công nghiệp14 Điều ước quốc tế có quy định BBCGQSDSC Tuy nhiên quy định BBCGQSDSC Công ước Paris sơ sài15 Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) ký kết 15/4/1994 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/199516 với đời WTO Hiệp định yêu cầu quốc gia thành viên phải tuân thủ quy định Công ước Paris từ Điều đến Điều 12 Điều 1917, có quy định BBCGQSDSC Bên cạnh đó, Điều 31 Hiệp định quy định “các trường hợp sử dụng khác mà không cần cho phép người nắm quyền 14 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp ký kết ngày 20/3/1883, với 11 nước bao gồm: Bỉ, Braxin, El Salvador, Pháp, Guatemala, Italia, Hà lan, Bồ Đào Nha, Serbia, Tây Ban Nha Thụy Sỹ Từ ký kết đến nay, Công ước sửa đổi Brussels ngày 14/12/1900, Washington ngày 2/6/1911, Hague ngày 6/11/1925, London ngày 2/6/1934, Lisbon ngày 31/10/1958, Stockholm ngày 14/7/1967 tổng sửa đổi ngày 28/9/1979 Việt Nam thành viên Công ước từ năm 1949 15 iu 5A Cụng c PARIS quy nh: (2) Mỗi nước thành viên Liên minh có quyền đưa biện pháp pháp lý quy định việc cấp li-xăng cưỡng nhằm ngăn chặn việc lạm dụng nảy sinh từ việc thực độc quyền xác lập patent, ví dụ không sử dụng sáng chế (4) Không áp dụng li-xăng cưỡng với lý không sử dụng sử dụng không đầy đủ trước hết thời hạn năm kể từ ngày nộp đơn xin cấp patent năm kể từ ngày cấp patent, tuỳ theo thời hạn kết thúc muộn hơn; li-xăng cưỡng bị rút bỏ chủ patent chứng minh việc không sử dụng lý đáng Li-xăng cưỡng nói lixăng không độc quyền không chuyển giao, chí hình thức cấp li-xăng thứ cấp, trừ trường hợp chuyển giao với phần sở sản xuất sở thương mại sử dụng li-xăng Trong bi vit tác giả phân tích quy định Điều ước quốc tế BBCGQSDSC 16 Hiệp định Trips có hiệu lực từ 1/1/1995 Tuy nhiên Hiệp định có quy định giai đoạn chuyển tiếp cácv quốc gia thành viên quốc gia phát triển quốc gia phát riển Cụ thể, Hiệp định có hiệu lực quốc gia phát triển từ thờii điểm 2000, quốc gia phát triển từ 2005 Đối với việc bảo hộ sáng chế dược phẩm, thời hạn ngày 01/01/2005 Sau đó, Tuyên b ố hội đồng trưởng DOHA kéo dài thời gian thực Hiệp định bảo hộ sáng chế dược phẩm quốc gia phát triển tới năm 2016 17 Xem Điều Hiệp định Trips mối quan hệ Hiệp định Trips Công ước Paris sáng chế” mà BBCGQSDSC trường hợp sử dụng này18 Tuy nhiên quy định BBCGQSDSC Hiệp định TRIPS vấn đề gây nhiều tranh cãi quốc gia thành viên chủ đề cho đàm phán sau Tuyên bố hội đồng trưởng Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng thành viên WTO thông qua hội nghị Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 2001 (Tuyên bố DOHA) Đối với vấn đề BBCGQSDSC, Tuyên bố DOHA cố gắng làm rõ linh hoạt mà Hiệp định TRIPS dành cho WTO có quyền quốc gia thành viên việc BBCGQSDSC quyền tự xác định cho việc BBCGQSDSC Bên cạnh đó, Đoạn Tuyên bố thừa nhận quốc gia khơng có khơng có đủ khả sản xuất dược phẩm gặp vấn đề khó khăn việc BBCGQSDSC nhằm giải vấn đề sức khỏe cộng đồng yêu cầu Hội đồng TRIPS cần tìm giải pháp nhanh chóng để giải vấn đề báo cáo cho Đại hội đồng trước kết thúc năm 2002 Thực thị Hội đồng TRIPS quy định Đoạn Tuyên bố DOHA, ngày 30 tháng năm 2003 Hội đồng TRIPS ban hành Quyết định thi hành Đoạn Tuyên bố DOHA Hiệp định TRIPS sức khỏe cộng đồng Quyết định ngày 30/8/2003 thiết lập chế cho việc sử dụng Lixăng cưỡng cho mục đích xuất đến quốc gia thành viên WTO quốc gia khơng có khơng có đủ lực sản xuất dược phẩm bao gồm quy định điều kiện để trở thành thành viên đủ điều kiện nhập khẩu, xuất sản phẩm sản xuất theo định BBCGQSDSC, chế sử dụng quy định BBCGQSDSC Khoản 11 Quyết định khẳng định, Quyết định (bao gồm miễn trừ cấp cho thành viên), chấm dứt hiệu lực vào ngày văn sửa đổi bổ sung Hiệp định TRIPS thay cho Quyết định có 18 Tác giả phân tích quy định điều ước quốc tế BBCGQSDSC viết hiệu lực Thành viên Hội đồng TRIPS bắt đầu chuẩn bị cho sửa đổi bổ sung Hiệp định TRIPS ban hành vòng 06 tháng, với điều kiện sửa đổi bổ sung phải vào điều thích hợp Quyết định với điều kiện xa hơn, không tách thương lượng nói đến khoản 45 Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Doha Với quy định trên, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS Điều 31bis Hiệp định phụ lục kèm theo ban hành theo Quyết định Đại hội đồng TRIPS ngày 6/12/2005 thực chất khẳng định nội dung Quyết định ngày 30/8/2003 Theo Quyết định ngày 6/12/2005, Nghị định thư mở cho nước thành viên đến ngày 01/12/2005 có hiệu lực theo quy định Khoản Điều X Hiệp định WTO phải hai phần ba quốc gia thành viên phê chuẩn Tuy nhiên, Quyết định ngày 17/12/2009 Hội đồng TRIPS kéo dài thời hạn đến ngày 31/12/2011 Chính mà Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS phụ lục kèm theo chưa có hiệu lực Phân tích cho thấy, góc độ pháp luật quốc tế BBCGQSDSC điều chỉnh Công ước Paris, Hiệp định TRIPS, Tuyên bố DOHA, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS Bên cạnh đó, BBCGQSDSC điều chỉnh Hiệp định mang tính khu vực Hiệp định song phương Sự thừa nhận BBCGQSDSC văn pháp luật quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến quy định pháp luật nước Cho đến năm 90 kỷ XX có khoảng 100 quốc gia giới có quy định BBCGQSDSC pháp luật quốc gia mình19 Tới thời điểm nói pháp luật hầu hết quốc gia giới có quy định BBCGQSDSC Dù quy định pháp luật quốc gia có điểm khác phản ánh điều kiện bắt buộc phải tuân thủ quy định Hiệp định TRIPS 19 ""Correa, Carlos M., Intellectual Property Rights And The Use Of Compulsory Licenses, tlđd """ Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Công ước PARIS Hiệp định TRIPS không liệt kê (lý do) cho việc BBCGQSDSC không đưa hạn chế quốc gia thành viên việc quy định pháp luật quốc gia BBCGQSDSC Đặc biệt Tuyên Bố DOHA lần khẳng định quốc gia thành viên có toàn quyền quy định BBCGQSDSC pháp luật quốc gia Chính vậy, lý cho việc BBCGQSDSC quy định khác quốc gia qua nghiên cứu pháp luật nước nhận thấy nhìn chung có nhóm lý sau cho việc BBCGQSDSC Thứ nhất, trường hợp có lạm dụng độc quyền chủ sở hữu sáng chế Như trình bày trên, khái niệm BBCGQSDSC bắt nguồn từ nghĩa vụ sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế Do đó, BBCGQSDSC có lạm dụng độc quyền chủ sở hữu sáng chế, cụ thể việc chủ sở hữu sáng chế không sử dụng sáng chế ghi nhận sớm pháp luật quốc gia20 điều ước quốc tế21 Tuy nhiên, pháp luật nước có cách hiểu khác khái niệm sử dụng sáng chế Pháp luật số quốc gia yêu cầu sáng chế phải sử dụng quốc gia cấp độc quyền sáng chế (local working) Pháp luật nhiều quốc gia yêu cầu việc sử dụng thương mại sáng chế (comercial use) Với cách quy định thứ việc nhập sản phẩm sản xuất theo sáng chế vào quốc gia nơi sáng chế cấp độc quyền không coi sử dụng sáng chế Với cách hiểu thứ hai, cần nhập sản phẩm sản xuất theo sáng chế vào quốc gia nơi sáng chế cấp độc quyền coi sử dụng sáng chế Cách hiểu khác dẫn đến tranh cãi quốc gia việc hiểu không sử dụng sáng chế quốc gia bảo hộ? Ví dụ, năm 2000 Hoa Kỳ kiện Brazin quan giải tranh chấp WTO liên quan đến quy định luật sáng chế Brazin, theo chủ sở hữu sáng chế yêu cầu phải sản xuất sản phẩm Brazin (local working) khơng đối tượng để BBCGQSDSC Hoa kỳ cho quy định luật sáng chế 20 Luật sáng chế UK từ năm 1883 quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trường hợp chủ sở hữu sáng chế không sử dụng sáng chế 21 Công ước PARIS 1883 quy định việc lạm dụng độc quyền sáng chế chủ sở hữu sáng chế lý cho việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Brazin vi phạm quy định Điều 27(1) Hiệp định Trips, theo đó, “các quyền sáng chế phải hưởng không phân biệt nơi tạo sáng chế, lĩnh vực công nghệ sản phẩm nhập hay sản xuất nước” Hoa Kỳ khẳng định quy định Hiệp định TRIPS ngăn cấm quốc gia thành viên yêu cầu việc sản xuất quốc gia bảo hộ điều kiện để có độc quyền sáng chế Sau đó, Hoa Kỳ rút đơn kiện khơng có kết luận thức từ WTO vấn đề Tuy nhiên, Hoa Kỳ Brazin đến thỏa hiệp phía Brazin thảo luận với Hoa Kỳ dự định sử dụng quy định yêu cầu sáng chế phải thực Brazin Hiện đa số pháp luật quốc gia quy định việc khơng sử dụng sáng chế sở cho việc BBCGQSDSC Ví dụ, Luật sáng chế UK22, Đan Mạch23, Austria24, Ireland25, Argentina, Luật sáng chế Barbador, Luật sáng chế Belize, Costa Rica, Dominican, Paraguay, Trinidad Tobago, Uruguay, Bolivia, Columbia, Ecuador, Peru, Venezuela, Ghana, Kenya, Malawi, Maritius, Pakistan, Mozambique, Indonesia, Cambodia, Laos, Philippines, Việt Nam26 Một số quốc gia khác quy định BBCGQSDSC sở không sử dụng sáng chế quốc gia bảo hộ (local working) Luật sáng chế Brazin, Egypt, Morocco, Nigeria, Nam Phi, Tazania, Tunissia, Ugada, Zambia, Zimbabwe, Sudan, India, Malaysia, Singapore, Thailand Bên cạnh đó, lạm dụng độc quyền người nắm độc quyền sáng chế thể việc từ chối ký kết hợp đồng từ chối đàm phán ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Về nguyên tắc, quyền chủ sở hữu sáng chế cho hay không phép cho bên thứ ba sử dụng sáng chế pháp luật thừa nhận độc quyền chủ sở hữu sáng chế Chính vậy, pháp luật số quốc gia, ví dụ thực tiễn xét xử Hoa Kỳ pháp luật số nước tổ chức hợp tác phát triển 22 Luật sáng chế 1977, sửa đổi năm 1988, Section 48(3) Luật sáng chế 1998, Section 45(1) 24 Luật sáng chế 1970, sửa đổi năm 1984, Section 36(2) 25 Luật sáng chế 1992, Section 70(2) 26 Được quy định Điều 145 Luật SHTT Việt Nam 23 10 kinh tế (OECD)27 không chấp nhận việc chủ sở hữu sáng chế từ chối ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế tự nguyện với điều kiện thương mại hợp lý lý để BBCGQSDSC Tòa án tư pháp Châu Âu nhiều lần khẳng định quan điểm cho người nắm độc quyền sáng chế khơng có nghĩa vụ phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho bên thứ ba Tuy nhiên, tòa án tư pháp Châu Âu đưa trường hợp ngoại lệ mà việc từ chối chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bị coi lạm dụng độc quyền sáng chế lý để BBCGQSDSC Đó trường hợp đáp ứng ba tiêu chí theo học thuyết “Essential facilities doctrine”, bao gồm: Thứ nhất, việc từ chối chuyển giao quyền sử dụng sáng chế ngăn cản xuất sản phẩm dịch vụ mà khách hàng tiềm có nhu cầu Thứ hai, khơng có lý hợp lý cho việc từ chối chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Thứ ba, từ chối loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường thứ cấp Ngược lại, pháp luật số quốc gia khác quy định từ chối ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế tự nguyện bên có nhu cầu đưa điều kiện thương mại hợp lý để BBCGQSDSC Ở cần nhìn nhận vấn đề việc người nắm độc quyền sáng chế từ chối cho phép người có nhu cầu sử dụng sáng chế sử dụng sáng chế người đưa điều kiện thương mại hợp lý làm tăng vị độc quyền thống lĩnh thị trường từ hạn chế số lượng sản phẩm đưa thị trường làm tăng giá sản phẩm Các độc quyền có từ độc quyền sáng chế thường ảnh hưởng đến việc ấn dịnh giá sản phẩm Một cách ảnh hưởng thấy sản phẩm độc quyền, đặc biệt sản phẩm khơng có sản phẩm thay thế, chủ sở hữu sáng chế có vị độc quyền việc định giá cho sản phẩm, chí việc ấn định số lượng sản phẩm sản xuất để đưa thị trường Nhưng sáng chế bảo hộ chuyển giao quyền sử dụng cho chủ thể khác có nhu cầu sử dụng có sản 27 Refusal to deal as one ground for compulsory liceense, tài liệu offline tổ chức INWENT (Liên Bang Đức) cung cấp cho khoá học: “các quy định linh hoạt Hiệp định TRIPS” 11 phẩm cạnh tranh thị trường giá sản phẩm thị trường phải giá cạnh tranh từ làm giảm giá thị trường làm tăng số lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường Trong trường hợp việc BBCGQSDSC cho người có nhu cầu làm tăng cạnh tranh thị trường, hạn chế lạm dụng độc quyền chủ sở hữu sáng chế Luật sáng chế quốc gia Trung Quốc28, Philippines, Việt Nam, Đức29, Argentina Israel, Việt Nam, Luật sáng chế Belize, Cost Rica, Honduras, Ecuador, Egypt, Ghana, Mozmbique, Nam Phi, Sudan, Tazania, Tunissia, Ugada, Zambia, Zimbabwe cho phép bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trường hợp người nắm độc quyền sáng chế từ chối ký kết hợp đồng chuyển giao tự nguyện Thứ hai, BBCGQSDSC lợi ích công cộng Khởi đầu, phần lớn hệ thống pháp luật có quy định BBCGQSDSC thừa nhận việc BBCGQSDSC trường hợp có lạm dụng độc quyền chủ sở hữu, đặc biệt trường hợp không sử dụng sáng chế Nhưng thực tế, BBCGQSDSC ngày sử dụng nhiều quốc gia khơng có lạm dụng độc quyền chủ sở hữu lý gọi chung “lợi ích cơng cộng” Trong việc chuẩn bị cho Hội nghị Lisbon năm 1958, quan quản lý Cơng ước Paris thời gian tìm cách để làm rõ cách thích hợp mong muốn nước thành viên liên quan đến khả áp dụng Điều 5A trường hợp khơng có lạm dụng độc quyền sáng chế Tuy nhiên, cố gắng khơng thành cơng thời điểm nay, Công ước PARIS không quy định “lợi ích cơng cộng” cho việc BBCGQSDSC Hiệp định TRIPS khơng thức quy định “lợi ích cộng cộng” cho việc BBCGQSDSC Điều 31 có gián tiếp khẳng định quyền quốc gia thành viên việc BBCGQSDSC “mục đích cơng cộng, phi thương mại” Hiện nay, BBCGQSDSC “lợi ích cơng cộng” quy định pháp luật nhiều quốc gia Tuy nhiên thực tế, khái niệm "lợi ích cơng cộng" hiểu khác nước không quốc gia có giải thích hay quy định thức 28 29 Luật sáng chế 1992, Section 51 Luật sáng chế 1980, sửa đổi năm 1996, Section 24(1) 12 pháp luật khái niệm Thực tiễn pháp lý nước cho thấy khơng có quy định rõ ràng trường hợp coi “lợi ích công cộng” để cấp BBCGQSDSC mà vấn đề thường giải thích quan có thẩm quyền cấp định BBCGQSDSC Pháp luật số quốc gia quy định BBCGQSDSC cho mục đích sử dụng phủ trường hợp khẩn cấp đặc biệt khẩn cấp, đáp ứng nhu cầu an ninh quốc phòng, nhu cầu dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vào khái niệm chung “lợi ích cơng cộng” Thậm chí việc BBCGQSDSC nhằm giải vấn đề môi trường, phát triển kinh tế, tăng cường an toàn người lao động…cũng cho “lợi ích cơng cộng” BBCGQSDSC lý “lợi ích công cộng” quy định luật sáng chế quốc gia Argentina, Barbador, Belize, Dominican, Pakistan, Paraguay, Trinidad Tobago, Uruguay, Bolivia, Columbia, Ecuador, Peru, Venezuela, Ghana, Maritius, Brazin, Egypt, Morocco, Mozambique, Nigeria, Nam Phi, Tazania, Tunissia, Ugada, Zambia, Zimbabwe, Luật sáng chế Đức30, Đan Mạch31, Austria32, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Trung Quốc, Việt Nam, Cambodia Thứ ba, BBCGQSDSC nhằm chấn chỉnh thực tiễn chống cạnh tranh Về nguyên tắc, với việc bảo hộ sáng chế, pháp luật trao cho chủ sở hữu sáng chế độc quyền quy định biện pháp nhằm giúp chủ sở hữu trí tuệ thực độc quyền thực tế Trong pháp luật cạnh tranh, với mục đích tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hướng tới việc xóa bỏ độc quyền, đặc biệt trường hợp lợi dụng vị độc quyền, thống lĩnh thị trường Thoạt nhìn, có mâu thuẫn tồn hai luật bảo hộ quyền SHTT, đặc biệt bảo hộ sáng chế Một bên trao cho chủ sở hữu độc quyền, bên xóa bỏ độc quyền Giải mối quan hệ pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh vấn đề đơn giản Một cách thức áp dụng quy định BBCGQSDSC có vi phạm 30 Luật sáng chế Đức năm 1980, sửa 1996, Section 13(1), Section 24(1) Luật sáng chế năm 1998, Section 47 32 Luật sáng chế năm 1970, sửa 1984, Section 36(3) 31 13 pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, tất hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bị BBCGQSDSC Hiệp định TRIPS ghi nhận quyền quốc gia thành viên việc BBCGQSDSC nhằm chấn chỉnh thực tiễn chống cạnh tranh không liệt kê cụ thể trường hợp mà pháp luật quốc gia quy định Pháp luật số quốc gia có quy định trường hợp vi phạm pháp luật cạnh tranh cụ thể để làm cho việc BBCGQSDSC Pháp luật số quốc gia không quy định cụ thể vấn đề mà quan có thẩm quyền xác định trường hợp cụ thể Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh cú cho việc BBCGQSDSC quy định pháp luật nhiều quốc gia như: Luật sáng chế Argentina, Barbador, Belize, Dominican, Nicaragu, Paraguay, Trinidad Tobago, Uruguay, Bolivia, Columbia, Ecuador, Peru, Venezuela, Ghana, Maritius, Brazin, Egypt, Morocco, Mozambique, Tazania, Tunissia, Ugada, Zambia, Zimbabwe, Lào, Malaysia, Philippines, Việt Nam, Liên minh Châu Âu Thứ tư, BBCGQSDSC mục đích sử dụng phủ Quyền phủ sử dụng sáng chế bảo hộ mà không cần đồng ý chủ sáng chế quy định luật sáng chế nhiều quốc gia Theo đó, phủ người phủ cho phép có quyền sử dụng sáng chế mà khơng cần cho phép người nắm độc quyền sáng chế nhằm mục đích “cơng cộng, phi thương mại” Điểm khác biệt việc BBCGQSDSC mục đích sử dụng phủ với BBCGQSDSC dựa khác thể khác biệt chất mục đích sử dụng BBCGQSDSC mục đích sử dụng phủ tiến hành sở “lợi ích công cộng, không nhằm mục đích thương mại” việc BBCGQSDSC dựa khác hồn tồn mục đích thương mại Chính khác biệt mà số nhà nghiên cứu tách việc sử dụng sáng chế nhân danh nhà nước hay gọi sử dụng sáng chế mục đích sử dụng phủ khỏi chế định Li-xăng cưỡng bức33 33 " Musungu, Sisule F and Oh ,Cecilia, The Use Of Flexibilities In Trips By Developing Countries: Can They Promote Access To Medicines?, 08/2005 (www.who.int/intellectualproperty/studies/TRIPS_flexibilities/en/index.html) 14 Việc sử dụng sáng chế nhân danh nhà nước quy định quốc gia hệ thống Comom law sau dược quy định pháp luật nhiều quốc gia giới Xét từ góc độ pháp luật quốc tế, Cơng ước Paris khơng quy định vấn đề mà Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế có quy định quyền phủ sử dụng sáng chế mà khơng cần cho phép chủ thể quyền Trong qúa trình đàm phán Hiệp định TRIPS số quốc gia có đề nghị cần tách quy định BBCGQSDSC khỏi quy định sử dụng phủ Tuy nhiên, kết trình đàm phán quốc gia ủng hộ quan điểm Ấn Độ kết hợp quy định BBCGQSDSC sử dụng phủ vào Điều 31 Hiệp định TRIPS BBCGQSDSC mục đích phủ quy định Luật sáng chế Argentina, Luật sáng chế Barbador, Luật sáng chế Belize, Nicaragua, Jamaica, Honduras, Guatemala, Trinidad Tobago, Uruguay, Ghana, Kenya, Malawi, Maritius, Bostwana, Egypt, Morocco, Mozambique, Nigeria, Nam Phi, Tazania, Tunissia, Ugada, Zambia, Zimbabwe, Pakistan, Cambodia, India, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand Thứ năm, BBCGQSDSC trường hợp có tình trạng khẩn cấp đặc biệt khẩn cấp Đây thừa nhận Điều 31 Hiệp định TRIPS quy định pháp luật nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, Hiệp định TRIPS khơng đưa tiêu chí để xác định tình trạng khẩn cấp hay đặc biệt khẩn cấp Do quốc gia tồn quyền chủ động để định tình trạng trường hợp cụ thể thường tình trạng khẩn cấp đặc biệt khẩn cấp tuyên bố quan nhà nước có thẩm quyền cách cơng khai Thứ sáu, BBCGQSDSC nhằm mục đích sử dụng sáng chế phụ thuộc Sáng chế phụ thuộc sáng chế tạo sở sáng chế khác (sáng chế bản) sử dụng với điều kiện phải sử dụng sáng chế bản34 34 Điều 137 Luật SHTT Việt Nam 15 Với mục đích khuyến khích sáng tạo, tạo cơng nghệ mới, trường hợp sáng chế tạo sở sáng chế có, pháp luật nhiều quốc gia quy định chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc có quyền yêu cầu chủ sở hữu sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế với giá điều kiện thương mại hợp lý Trong trường hợp chủ sở hữu sáng chế không đáp ứng yêu cầu chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc mà khơng có lý đáng quan nhà nước có thẩm quyền BBCGQSDSC cho chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc mà không cần phép chủ sở hữu sáng chế bản.Tuy nhiên, BBCGQSDSC sở phải đáp ứng điều kiện sáng chế phụ thuộc tạo bước tiến quan trọng kỹ thuật so với sáng chế có ý nghĩa kinh tế lớn Trong trường hợp này, chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc hưởng lợi mà chủ sở hữu sáng chế có lợi ích định Chủ sở hữu sáng chế khơng có lợi từ khoản tiền đền bù, mà phép sử dụng sáng chế phụ thuộc BBCGQSDSC nhằm mục đích sử dụng sáng chế phụ thuộc quy định Luật sáng chế Argentina, Barbador, Belize, Cost Rica, Dominican, Paraguay, Trinidad Tobago, Uruguay, Bolivia, Columbia, Ecuador, Peru, Venezuela, Ghana, Kenya, Malawi, Maritius, Brazin, Egypt, Morocco, Mozambique, Nigeria, Nam Phi, Tazania, Tunissia, Ugada, Zambia, Zimbabwe Thứ bảy, BBCGQSDSC nhằm xuất nhập vào quốc gia thành viên WTO khơng có khơng có đầy đủ lực sản xuất dược phẩm Đây đưa Quyết định ngày 30/8/3002 tái khẳng định Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS phụ lục kèm theo Kết luận BBCGQSDSC quy định rộng rãi pháp luật quốc gia đồng thời thực tiễn quốc gia cho thấy có sử dụng phong phú quy định này35 Cần nhìn nhận BBCGQSDSC có tác động tiêu cực tích 35 Ví dụ, Canada, từ năm 1935 đến 1970, có 53 đơn yêu cầu BBCGQSDSC theo Phần 65 Đạo luật sáng chế, dựa không sử dụng sử dụng không đầy đủ việc từ chối ký kết hợp đồng tự 16 cực đến không thân người nắm độc quyền sáng chế mà hệ thống sáng chế cao đến phát triển kinh tế xã hội BBCGQSDSC thực chất trường hợp hạn chế quyền người nắm độc quyền sáng chế lạm dụng vấn đề ảnh hưởng tới việc nghiên cứu triển khai sản phẩm mới, ảnh hưởng đến đầu tư nhà nước từ ảnh hưởng đến không hệ thống sáng chế mà đến kinh tế nói chung Tuy nhiên, sử dụng có hiệu quả, BBCGQSDSC xem công cụ hữu hiệu cho việc bảo đảm cân lợi ích chủ sở hữu sáng chế lợi ích xã hội Đề sử dụng có hiệu BBCGQSDSC đòi hỏi khơng có khung pháp luật đầy đủ hiệu BBCGQSDSC nói riêng, quyền SHTT nói chung mà đòi hỏi điều kiện kinh tế, cơng nghệ, nguồn nhân lực…Điều đòi hỏi Việt Nam nói riêng, quốc gia phát triển nói chung cần có nhìn nhận nghiêm túc BBCGQSDSC chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng cách có hiệu cơng cụ nguyện Giữa năm 1970 1989 có 43 đơn yêu cầu BBCGQSDSC dựa cứ, sáu số cấp, sáu bị từ chối, 25 đơn rút coi bị bỏ rơi Trong trường hợp 25 đơn rút bị bỏ rơi, bên đạt thỏa thuận tự nguyện bốn trường hợp Về BBCGQSDSC dược phẩm Canada, từ 1969 đến 1992, 1.030 đơn yêu cầu cấp định nhập dược phẩm thực phẩm theo BBCGQSDSC yêu cầu nhập sản xuất thuốc, giấy phép cấp 613 trường hợp Không có quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển có xu hướng sử dụng quy định BBCGQSDSC số lượng so nhiều so với quốc gia phát triển Theo số liệu thống kê từ WBT Zimbabwe cấp định BBCGQSDSC lần vào năm 2003, Mozambique lần vào năm 2004, Zambia lần vào năm 2004, Indonesia hai lần vào năm 2004 2007, Thái Lan ba lần vào năm 2006, 2007 2008, Brazin lần vào năm 2007, Rwanda lần vào năm 2007…(xem Word Health Organization, Briefing Note Access to Medicine, february 2008) 17

Ngày đăng: 19/05/2018, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w