bài tiểu luận địa tự nhiên

21 182 0
bài tiểu luận địa tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến Việt Bắc, ta lại liên tưởng đến vùng trung du rừng núi trùng điệp năm kháng chiến chống Pháp, với trận đánh vào lịch sử chiến dịch biên giới, đóng góp vào thảm bại sau Pháp Việt Nam Nhưng Việt Bắc địa danh với người tạo bề dày lịch sử đáng kể Bài viết với mục đích trình bày tổng quan lịch sử, tư tưởng văn hoá cư dân Việt Bắc từ thời tiền sử (bao gồm Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông) đến ngày nay, liên hệ mật thiết gắn liền với lịch sử văn hoá Việt Nam qua thăng trầm tư tưởng triều đại quan hệ ngoại giao quân Việt Nam Trung quốc Bài tóm tắt vài khía cạnh người, lịch sử văn hoá Việt Bắc ảnh hưởng mật thiết tạo thành người lịch sử dân tộc Cư dân Việt Bắc đóng vai trò chủ yếu lịch sử Việt - Trung vận mệnh họ qua lịch sử hình thành địa hình biên giới hai nước Lịch sử họ phản ảnh sách tư tưởng quyền hai nước từ thời tự chủ đến ngày Và trước nữa, dân cư Việt Bắc phận thành lập dân tộc đất nước Âu Việt, tranh đấu với Bắc triều Hán Hoa dành độc lập để lại di sản cho cháu người Việt ngày Việt Bắc vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (19451954) bao trùm nhiều tỉnh Bắc Bộ Ngày thường hiểu khu vực gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên Vĩnh phúc hay gọi tắt Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên Thái, có thêm tỉnh Vĩnh Phúc Việt Bắc gọi cách văn hoa Thủ kháng chiến, nơi trú đóng đầu não Đảng Cộng sản Việt Nam thời trước khởi nghĩa năm 1945, nơi trú đóng đầu não phủ Việt Minh thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Bên cạnh khu vực Việt Bắc mang ý nghĩa lịch sử, Việt Bắc có địa lý tự nhiên đặc biệt, khu vực nằm vị trí có vĩ độ cao nước ta hình thành nên đặc điểm tự nhiên, tài nguyên mang tính chất khác khu vực khác Vì tất lý trên, em chọn đề tài cho tiểu luận: “Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến hoạt động phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường tự nhiên khu vực Việt Bắc” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến hoạt động phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên khu vực Việt Bắc Đề xuất giải pháp khai thác TNTN phục vụ phát triển kinh tế đảm bảo vấn đề môi trường tự nhiên khu vực Việt Bắc Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu điều kiện tự nhiên TNTN Những ảnh hưởng điều kiện TN TNTN đến hoạt động phát triển kinh tế Những ảnh hưởng điều kiện TN TNTN đến vấn đề môi trường tự nhiên khu vực Việt Bắc Đối tượng nghiên cứu Điều kiện TN TNTN ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế môi trường khu vực Việt Bắc Vấn đề bảo vệ môi trường tự nhên khu vực Việt Bắc Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khu vực Việt Bắc gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên Vĩnh Phúc Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường tự nhiên khu vực Việt Bắc Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Các quan điểm a, Quan điểm hệ thống Tự nhiên hay gọi thiên nhiên, tất vật chấtvà lượng chủ yếu dạng chất "Tự nhiên" nói đến tượng xảy giới vật chất.Tự nhiên bao gồm nhiều loại động thực vật sống khác nhau, số trường hợp liên quan tới tiến trình vật vơ tri vơ giác, người ln tác động vào Vì phải có cách tiếp cận để thấy tác động qua lại hệ thống b, Quan điểm lãnh thổ Mọi vật tượng địa lý tồn không gian lãnh thổ định có mối quan hệ chặt chẽ tượng với thành phần lại phạm vi lãnh thổ Khu vực việt Bắc coi tổng thể tương đối hoàn chỉnh tự nhiên kinh tế - xã hội Trong yếu tố có mối quan hệ tác động chi phối lẫn Vì phải có nhìn tổng quan dựa quan điểm lãnh thổ để thấy rõ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến hoạt động kinh tế - Xã hội bảo vệ môi trường tự nhiên khu vực Việt Bắc c, Quan điểm tổng hợp Quan điểm vận dụng đề tài để tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện TN TNTN đến kinh tế - xã hội môi trường từ việc tổng hợp thành phần liên quan đến TN, TNTN d, Quan điểm sinh thái phát triển bền vững quan điểm đòi hỏi phát triển đối tượng phải đảm bảo bền vững mặt: kinh tế, xã hội môi trường Ngày vấn đề khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên phục vụ cho kinh tế phát triển, song hành tác động đến mơi trường lớn Vì vậy, phát triển đảm bảo nhu cầu không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai đồng thời phải gắn với bảo vệ môi trường 6.2 Các phương pháp nghiên cứu a, Phương pháp thống kê, phân tích Là phương pháp quan trọng, đặc điểmvề tự nhiên, TNTN ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, môi trường khu vực Việt Bắc phân tích thống kê qua tài liệu số liệu Bài tiểu luận thực việc thu thập thông tin thư viện, Internet, giáo trình b, Phương pháp đồ Đây phương pháp sử dụng đồ chuyên đề tự nhiên, thể nội dung tự nhiên phục vụ cho tiểu luận Ý nghĩa đề tài tiểu luận 7.1 Ý nghĩa khoa học Giúp củng cố kiến thức học, có tư cách logic biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế Quá trình thực đề tài nâng cao lực rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm tiểu luận cho sinh viên Đề tài coi tài liệu tham khảo cho khoa sinh viên khóa 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài đưa đề xuất vấn đề TN, TNTN ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế bảo vệ môi trường khu vực Việt Bắc Cấu trúc tiểu luận Bài tiểu luận gồm phần, phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận phần nội dung gồm: Khái niệm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Khái quát lịch sử thành đặc điểm chung khu Việt Bắc Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu Việt Bắc Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tự nhiên khu vực Việt Bắc Vấn đề môi trường tự nhiên khu vực Việt Bắc PHẦN NỘI DUNG 1.Khái niệm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên: Là nhân tố môi trường tự nhiên Không sử dụng trực tiếp làm nguồn lượng để tạo lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho cơng nghiệp, khơng có tham gia chúng khơng thể tiến hành tham gia sản xuất VD: địa hình, đất đai, nguồn nước, độ ẩm Tài nguyên thiên nhiên: Là toàn giá trị vật chất có tự nhiên mà trình độ phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất đối tượng tiêu dùng Khái quát lịch sử thành đặc điểm chung khu Việt Bắc Trước Việt Bắc Liên khu Việt Bắc cấp hành (có Ủy ban kháng chiến hành Liên khu) quân (Bộ Tư lệnh Liên khu), thành lập theo Sắc lệnh số 127-SL Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 4-11-1949, sở hợp Liên khu Liên khu 10 Liên khu Việt Bắc gồm 17 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Bắc Giang, Bắc Ninh,Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Quảng Yên, Hải Ninh, Đặc khu Hồng Gai huyện Mai Đà tỉnh Hòa Bình Trung tâm vùng Tuyên Quang Từ năm 1949 đến năm 1954, Thiếu tướng Chu Văn Tấn làm Khu trưởng, Bí thư khu ủy Liên khu Việt Bắc, Chánh án Tòa án Quân sự, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành Liên khu Việt Bắc Từ năm 1954 đến cuối năm 1956, ơng làm Tư lệnh kiêm Chính ủy, Bí thư Quân khu ủy Liên khu Việt Bắc Khi vùng tây bắc giải phóng, khu tây bắc thành lập theo Sắc lệnh số 134-SL Chủ tịch Chính phủ ngày 28-1-1953, gồm tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Sơn La, tách khỏi Liên khu Việt Bắc Với việc thành lập Khu tự trị Việt Bắc ngày 1-7-1956, Liên khu Việt Bắc chấm dứt tồn với tư cách đơn vị hành Tuy nhiên, mặt quân sự, đến tháng 6-1957, Liên khu Việt Bắc thay Quân khu Việt Bắc Khu vực Việt Bắc ban đầu có tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, sau thêm tỉnh Hà Giang Khu tự trị Việt Bắc với khu tự trị tây bắc hai khu vực có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với sách đối xử ưu tiên phát triển riêng cho vùng 3.Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu Việt Bắc 3.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Hệ tọa độ: + Có kinh độ từ 103◦49’ đến 105◦50’ + Có Vĩ độ từ 21◦10’ đến 22◦49’ Khu vực Việt Bắc gồm toàn tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang phận nhỏ tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Cạn, Yên Bái, Lào Cai, => Là khu vực có địa hình phức tạp Vị trí tiếp giáp: + Phía Bắc dãy núi biên giới + Phía Đơng chân núi sườn Tây cánh cung Sơng Gâm + Phía Nam dãy núi thấp Bắc Tam Đảo + Phía Tây đứt gãy sông Hồng – ranh giới miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ 3.1.2 Địa chất Khu Việt Bắc có cấu tạo địa chất tương đối đồng với loại đá cổ có nguồn gốc từ tiền Cambri (từ thái cổ nguyên sinh) Tính đồng thể tính chất già hệ tầng.Phát triển sở khối vòm sơng Chảy, khu vực khối vòm sơng Chảy nâng lên mạnh khu tân kiến tạo nên khu vực có đỉng núi cao khu Việt Bắc (chính đỉnh Tây Cơn Lĩnh, Kiều Li Ti cao >2000m) Trong khu gồm đới nham tướng sông Hồng, sông Lô, sông Hiến, đới nham tướng với tảng loại đá biến chất mạnh gnai… thời tiền Cambri, đá vôi tuổi Cambri, Devon Các đá có tuổi trung sinh có đá cát kết, cuội kết Các trầm tích lục nguyên tuổi Đệ Tam dày cuội kết, cát kết chứa than Trong lịch sử phát triển nhiều lần có hoạt động nâng lên làm gián đoạn trầm tích Khu VB chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động tân kiến tạo nên đội cao địa hình núi, tạo nên đỉnh núi cao 2000m thượng lưu sông Chảy, Lô, Gâm, Nho Quế.Có lịch sử phát triển cổ miền ĐB & ĐBBB, hình thành xong Cổ Sinh, múc độ biến chất nham thạch cao khu khác 3.1.3 Địa hình Chủ yếu núi trung bình núi cao, cao nguyên Nổi bật với khối núi dãy núi cao biên giới phía bắc thấp dần phía nam phù hợp với sơng ngòi.Khu vực cao 1000m gồm sơn ngun Bắc Hà, núi vòm sơng Chảy, dãy Pu Tha Ca, núi Phia Biooc Trong khối granit dạng vòm thượng nguồn sông Chảy khối nâng vĩ có độ cao chia cắt lớn, địa hình hiểm trở Ngồi đỉnh núi 2000m, có bậc địa hình bề mặt san cổ độ cao 500-600, 700-900, 1100-1300, 1800-2000m.Các cao nguyên đá vôi cực bắc bao gồm dãy núi đá vôi Quảng Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc… cao ngun với địa hình hiểm trở, lại khó khăn, thiếu nước Ở trung tâm khu cánh cung sông Gâm nối tiếp đỉnh núi cao từ 1500-2000m Phia Booc, Phia Ya Tiếp nối với khu vực núi cao vùng đồi núi thấp 3.1.4 Khí hậu Khí hậu khu VB có nhiều đặc điểm riêng phù hợp với cấu trúc địa hình nói Nét đặc sắc khí hậu khu Việt Bắc ấm ẩm nhiều so với khu ĐBắc, vai trò chắn gió mùa đơng bắc cánh cung Ngân Sơn; mặt khác dãy núi cao phía bắc tạo nên địa hình chắn thuận lợi, gió mùa mùa hạ thổi qua vịnh BB vào MB nước ta có hướng đơng đơng nam Do ảnh hưởng chắn địa hình thung lũng lòng chảo núi mưa ít, mùa khơ kéo dài Nói chung tồn khu có lượng mưa cao đồng tạo nên độ ẩm lớn Theo quy luật đai cao khu có khí hậu lạnh, mùa đơng nhiều ngày có thời tiết lạnh giá, trí có tuyết rơi Do vị trí nằm sâu bên nên khu gặp bão nên lượng mưa mùa chênh lệch lớn mùa Việt Bắc có mùa khơ tương đối ngắn, khoảng 0-2 tháng, khơng có tháng hạn, Đơng Bắc mùa khơ dài 3-4 tháng có tháng hạn Vùng đồi trung du Việt Bắc vừa ấm khuất gió thấp, vừa ẩm mưa nhiều, nơi thuận lợi cho phát triển cn trồng rừng 3.1.5.Thủy văn Khu VB có mạng lưới sơng ngòi dày đặc với nhiều sông lớn lượng nước phong phú Chế độ nước sơng có phần điều hòa khu Đơng Bắc, mơ đun dòng chảy khoảng 30 l/s/km2(cao ĐBắc), chênh lệch mùa thấp ĐBắc Do chịu ảnh hưởng bão nên mưa tập trung, lượng nước cực đại ko lớn Chế độ lũ lũ kép, thời gian nước to đứng lâu, lũ rút chậm Mùa lũ từ tháng 5- tháng 10, mùa cạn từ tháng 11-4 Các sông khu chảy phù hợp với cấu trúc địa chất, địa hình: sơng Hồng chảy thẳng theo đứt gãy sơng Hồng có hướng TB-ĐN…ngồi có sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Chảy èSơng ngòi khu VB có tiềm lớn thủy điện: Thác Bà sông Chảy, Na Hang sơng Gâm… 3.1.6 Thổ nhưỡng sinh vật Do có thuận lợi khí hậu, địa hình nên khu Việt Bắc có lớp phủ thổ nhưỡng – sinh vật phong phú Số lượng đai đai nhiều so với khu núi thấp Đông Bắc Thực vật phục hồi tương đối nhanh Đai rừng nhiệt đới chân núi có nhiều lồi ưa nhiệt độ ẩm, 300m có màu đơng rét có tháng 150C, với lồi Chò nâu, Táu… Phát triển đất feralit đỏ vàng Đai rừng nhiệt đới núi; có đầy đủ đai So với khu Đông Bắc độ cao đai đai lên cao Phát triển đất feralit có mùn trê núi Ở có hệ sinh thái như; Hệ sinh thái rừng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vơi(400-700m) với lồi Nghiến, Trai, Lát, dẻ… Hệ sinh thái rừng thường xanh mưa mùa nhiệt đới thung lũng 800m dẻ, thích… Hệ sinh thái rừng Việt Bắc có tốc độ phục hồi nhanh, phong phú thuận lợi cho khai thác, bảo vệ… Ví dụ: tỉnh tiêu biểu khu vực Việt Bắc như: Hà Giang địa danh du lịch với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nét sinh hoạt truyền thống lâu đời đặc sắc đồng bào dân tộc mà nhiều khách du lịch chưa biết đến Một mạnh khác Hà Giang tài nguyên du lịch sinh thái Trước hết phải kể đến thảm thực vật phong phú đa dạng nhiều chủng loại động vật quý hiếm, nguồn lợi đáng kể đóng góp vào kinh tế địa phương đòng thời tiềm để xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Hà Giang xếp vào hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên điển hình hệ rừng núi đá điển hình đơng bắc Việt Nam Bên cạnh thảm động thực vật phong phú huyện vùng thấp tạo nên dáng vẻ cảnh quan hấp dẫn cho du khách lên tới Hà Giang cảnh quan vùng cao Hà Giang mang đậm nét hoang sơ, khiết Đấy địa hình karst tiêu biểu với bạt ngàn dãy núi đá tai mèo nhấp nhô huyện phía Bắc, hay dãy núi đất hùng vĩ với ruộng bậc thang nối tiếp huyện miền Tây hệ thống thác nước, hang động đẹp khơng có giá trị cảnh quan mà chứa đựng dấu ấn di tích lịch sử, khảo cổ học Bên cạnh Hà Giang tiếng biết đến với cổng trời cao vời vợi mà đến ta có cảm giác cưỡi mây cưỡi gió thấy minh thật nhở bé trước thiên nhiên hùng vĩ nơi Tất chờ đợi du khách khám phá đến với Hà Giang 3.2 Hiện trạng vai trò tài nguyên thiên nhiên Việt Bắc 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên 3.2.1.1 Tài nguyên đất Việt Bắc có phần lớn diện tích đất feralit đá phiến, đá vôi đá mẹ khác Đất phù sa có dọc thung lũng sơng cánh đồng miền núi Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh … Tiêu biểu : Ở Hà Giang phong phú với nhóm đất chính, nhóm đất xám chiếm diện tích lớn với 585.418 (chiếm 74,28%) diện tích tự nhiên Đấy nhóm đất thích hợp để trồng phát triển loại ăn công nghiệp dược liệu Nhìn chung đất đai Hà Giang dồi dào, chiến lược phát triển tổng thể sử dụng đất đai tỉnh, ngồi diện tích cần dành để sử dụng vào mục đích thị hố, cơng nghiệp hố, xây dựng kết cấu hạ tầng đường giao thơng thuỷ lợi, trường học diện tích đất chưa sử dụng khoảng 400.000 (chiếm 50% tổng diện tích tự nhiên tỉnh), có khoảng 300.000 đồi núi, đất phù hợp cho việc trồng nguyên liệu giấy thông, mỡ, bồ đề , trồng công nghiệp dài ngày chè, cà phê, quế dược liệu đỗ trọng, thảo , ăn có múi cam, quýt, lê, mận đào, thảo 3.2.1.2 Tài ngun nước Các sơng suối có trữ thủy điện lớn Hệ thống sông Hồng (11 triệu kWW) chiếm 1/3 trữ thủy điện nước Nhà máy thủy điện Thác Bà sông Chảy (110 MW) Nhà máy thủy điện Hòa Bình sơng Đà (1.920 MW) Hiện nay, thủy điện Tuyên Quang sông Gâm (300 MW) Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ xây dựng phụ lưu sông Việc phát triển thủy điện tạo động lực cho phát triển vùng, việc khai thác chế biến khoáng sản sở nguồn điện rẻ dồi Nhưng với cơng trình kỹ thuật lớn thế, cần ý đến thay đổi không nhỏ môi trường 3.2.1.3 Tài nguyên rừng Diện tích rừng tự nhiên Việt Bắc vào loại lớn (95,3% diện tích) Tài nguyên rừng tỉnh đa dạng, phong phú Ngoài khả cung cấp gỗ, tre, nứa nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị coi trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật khu vực Việt Bắc nói riêng vùng Đơng Bắc nói chung Hệ động vật có giá trị tự bảo tồn nguồn gen cao với nhiều loại đặc hữu quý Về thực vật, qua điều tra cho thấy có 280 lồi thực vật, có 300 loài gỗ, 300 loài thuốc, 52 loài đưa vào sách đỏ Việt Nam 3.2.1.4 Tài nguyên khoáng sản Việt Bắc coi khu vực giàu tài ngun khống sản Các khống sản than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vơi sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số mỏ đòi hỏi phải có phương tiện đại chi phí cao + Than: mỏ ng Bí, Đèo Nai, Cọc Sáu (Quảng Ninh) + Thiếc bôxit: Cao Bằng + Kẽm - chì: Chợ Đồn (Bắc Kạn) + Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Tuyên Quang + Sắt: Thái Nguyên + Đồng: Vạn Sài - Suối Chát Vùng than Quảng Ninh trung tâm than lớn bậc chất lượng than tốt Đông Nam Á Hiện nay, sản lượng khai thác vượt mức 30 triệu tấn/năm Nguồn than khai thác chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện để xuất Trong vùng có nhà máy nhiệt điện ng Bí ng Bí mở rộng (Quảng Ninh) tổng cơng suất 450 MW, Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116 MW, Na Dương (Lạng Sơn) 110 MW Trong kế hoạch xây dựng nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả (Quảng Ninh) công suất 600 MW Việt Bắc có số mỏ lớn mỏ quặng đồng – niken, đất Ở bên cạnh có nhiều mỏ kim loại, đáng kể mỏ sắt ( Thái Nguyên),thiếc bôxit (Cao Bằng), Kẽm – chì (Chợ Điền - Bắc Kạn), thiếc Tỉnh Túc (Cao Bằng) Mỗi năm vùng sản xuất khoản 1.000 thiếc Các khoáng sản phi kim loại đáng kể có apatit Mỗi năm hai thác khoảng 600 nghìn quặng để sản xuất phân lân 3.2.2 Vai trò tài nguyên thiên nhiên đến hoạt động kinh tế xã hội Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tự nhiên khu vực Việt Bắc Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Việc đánh giá yếu tố tự nhiên cho việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực Việt Bắc việc làm cần thiết để tìm giải pháp phát triển kinh tếkhu vực Việt Bắc Trong ta đánh giá vị trí địa lý, tài ngun khống sản, tài ngun đất, tài nguyên sinh vật tài nguyên du lịch khu vực Việt Bắc 4.1.Ảnh hưởng địa hình đến hoạt động kinh tế xã hội Với địa hình hiểm trở khu vực Việt Bắc tạo sản phẩm du lịch vô độc đáo, gây ấn tượng mạnh du khách Các sản phẩm nhóm gồm: trải nghiệm chinh phục cung đường ngoạn mục cung đường Hà Giang - Cao Bằng - Bắc Kạn, cung đường Quốc lộ qua Hòa Bình, hay cung đường Quốc lộ dọc theo tuyến biên giới Việt - Trung; khám phá cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang dãy núi đá vôi Quảng Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc; chinh phục đèo đỉnh núi cao hiểm trở đèo Mã Pí Lèng, đèo Gió, đỉnh Tây Côn Lĩnh, đỉnh Lũng Cú hay chiêm ngưỡng khung cảnh ngoạn mục ruộng bậc thang mùa đổ nước mùa lúa chín vùng cao Hồng Su Phì Chủ yếu đồi núi thấp địa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên nhiều sơng suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông vận tải, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu vùng Do mưa nhiều, sườn dốc mạnh, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai lũ nguồn, lũ qt, xói mòn, trượt lở đất; Tại đứt gãy sâu có nguy phát sinh động đất; Nơi khơ nóng thường xảy nạn cháy rừng; Miền núi đá vôi vùng đất đỏ ba dan thường thiếu nước mùa khô; Vùng núi cao địa hình hiểm trở sống người dân gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc khai thác sử dụng hợp lý miền đồi núi không giúp cho phát triển kinh tế - xã hội miền này, mà có ý nghĩa cho việc bảo vệ môi trường sinh thái chung nước + Địa hình núi cao hiểm trở, giao thơng lại khó khăn + Các dãy núi ăn lan biển nên diện tích đồng nhỏ, hẹp, bị chia cắt nên khó canh tác + Mùa hạ có gió Tây khơ nóng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người sản xuất + Các mỏ khoáng sản thường nằm vùng núi sâu, khó khai thác + Bão lũ, trượt lở đất, hạn hán thiên tai thường xảy miền 4.2 Ảnh hưởng khí hậu đến hoạt động kinh tế xã hội Sự bất thường nhịp điệu mùa khí hậu, dòng chảy sơng ngòi tính bất ổn định cao thời tiết trở ngại lớn trình sử dụng tự nhiên miền.Vào mùa đông tác động gió mùa Đơng Bắc nên nhiều lúc nhiệt độ xuống thấp, kéo dài nhiều ngày dẫn đến rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá, ảnh hưởng đến sức khoẻ người sản xuất Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị nơng sản 4.3 Ảnh hưởng thủy văn đến hoạt động kinh tế - xã hội Thủy điện khu vực dễ dàng đẩy mạnh cơng nghiệp khai khống Phát triển cơng nghệp vùng trung du: chè… Phát triển lâm nghiệp (vì rừng có trữ lượng lớn, khả phục hồi nhanh) Các vùng núi đá vôi, vùng đồi thấp, thung lũng phát triển trồng trọt lương thực thực phẩm Chú trọng bảo vệ cải tạo tự nhiên: đồi trọc, chống rét, giữ nước ngầm… 4.4 Tiềm kinh tế phát triển kinh tế - xã hội khu vực Việt Bắc 4.4.1 Những lĩnh vực kinh tế lợi Khu vực Việt Bắc có điều kiện phát triển cơng nghiệp khai khống, ăngtimon cao lanh( Hà Giang), Than( Quảng Ninh)…, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nơng, lâm sản Việt Bắc có điều kiện khí hậu tốt nhiều cảnh đẹp, suối nước nóng,… để phát triển du lịch cảnh Đây ngành then chốt phát triển kinh tế khu vực năm vừa qua chưa thực giữ vị trí quan trọng 4.4.2 Tiềm du lịch Việt Bắc khu vực có tiềm lớn du lịch, khơng mang tính lịch sử lâu đời mà Việt Bắc thiên nhiên ban tăng cho cảnh sắc hữu tình Điển hình khu vực như: Hà Giang thiên nhiên ưu đãi với văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đơng Sơn, có di tích người tiền sử Bắc Mê, Mèo Vạc Đây tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thuộc khu vực Việt Bắc nói riêng vùng Đơng Bắc nói chung sinh sống, với 22 dân tộc có nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống lễ hội sinh động làm Hà Giang trở thành nơi hấp dẫn du khách đến tham quan Bên cạnh đó, Hà Giang có cảnh quan môi trường độc đáo tỉnh miền núi với dãy núi cao đá tai mèo phía bắc cánh rừng bạt ngàn phía nam Năm 2010 Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn (CVĐC CNĐĐV) UNESCO công nhận thành viên mạng lưới CVĐC toàn cầu ; Tháng năm 2012 Ruộng bậc thang Hồng Su Ph ì cơng nhận Di tích quốc gia Ruộng bậc thang Hồng Su Phì Khu vực Việt Bắc với mạng lưới sông suối luồn lách qua đồi núi thấp hình thành hồ lớn vào mùa mưa tạo điểm du lịch hấp dẫn hồ Noong( Hà Giang) Do có nhiều núi đá vơi nên tỉnh có nhiều suối nước nóng địa điểm du lịch lý tưởng VD: Hà Giang có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nơi có : Suối Tiên, cổng Trời, thác nước Quảng Ngần, khu Nậm Má, khu chum vàng, chum bạc di tích nhà họ Vương… Có thể nhận thấy, thời gian gần du lịch khu vực Việt Bắc có bước phát triển mạnh mẽ nhiên thấp so với tiềm yêu cầu Các sản phẩm du lịch đơn điệu, tương đối mờ nhạt chất lượng khơng cao, hấp dẫn hình thức Các di tích chưa đầu tư hồn chỉnh Nhiều di tích điểm du lịch khó tiếp cận, khai thác hạ tầng yếu trở ngại giao thơng lại khó khăn Sự phát triển du lịch mong muốn, dựa vào khai thác tiềm sẵn có chính, thiếu phối hợp địa phương vùng theo chiến lược chung, chưa tạo sản phẩm du lịch mang tính đặc thù Vấn đề mơi trường tự nhiên khu vực Việt Bắc 5.1 Thực trạng môi trường Với việc khai thác tiềm tài nguyên, thiên nhiên…các giá trị văn hóa, giá trị nhân văn Đây hoạt động khai thác mang tính phục vụ đời sống kinh tế xong mang lại khơng tiêu cực Ơ nhiễm mơi trường bao gồm loại là: nhiễm đất, nhiễm nước nhiễm khơng khí Trong ba loại nhiễm nhiễm khơng khí đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Hầu hết khu, cụm, điểm công nghiệp nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Thực trạng làm cho mơi trường sinh thái số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp, phải đối mặt với thảm hoạ môi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn nhiễm chất thải cơng nghiệp… Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng, đấu tranh liệt người dân hoạt động gây nhiễm mơi trường, có bùng phát thành xung đột xã hội gay gắt Cùng với đời ạt khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ công truyền thống có phục hồi phát triển mạnh mẽ Việc phát triển làng nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế – xã hội giải việc làm địa phương Tuy nhiên, hậu môi trường hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại ngày nghiêm trọng Tình trạng nhiễm khơng khí, chủ yếu nhiên liệu sử dụng làng nghề than, lượng bụi khí CO, CO2, SO2 Nox thải trình sản xuất cao Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái làng nghề không ảnh hưởng trực tiếp đến sống, sinh hoạt sức khoẻ người dân làng nghề mà ảnh hưởng đến người dân sống vùng lân cận, gây phản ứng liệt phận dân cư này, làm nảy sinh xung đột xã hội gay gắt 5.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác tự nhiên, TNTN đến môi trường khu vực Việt Bắc Tác động môi trường hoạt động khai thác TNTN, ttự nhiên gây khơng đến mơi trường Việt Bắc, có hoạt động khai thác khống sản khai thác than, khai thác kim loại… gây tượng như: xói mòn, sụt đất, đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm nước mặt hóa chất từ chế biến quặng Trong số trường hợp, rừng vùng lân cận bị chặt phá để lấy chỗ chứa chất thải mỏ Bên cạnh việc hủy hoại môi trường, ô nhiễm hóa chất ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương, vùng hoang vu, khai khống gây hủy hoại nhiễu loạn hệ sinh thái sinh cảnh nơi canh tác hủy hoại nhiễu loạn đất trồng cấy đồng cỏ Thay đổi cảnh quan Không hoạt động cảnh quan bị thay đổi nghiêm trọng khai thác than lộ thiên hay khai thác dải, làm tổn hại giá trị môi trường tự nhiên vùng đất lân cận Khai thác than theo dải hay lộ thiên phá hủy hoàn toàn hệ thực vật, phá hủy phẫu diện đất phát sinh, di chuyển phá hủy sinh cảnh động thực vật, nhiễm khơng khí, thay đổi cách sử dụng đất mức độ thay đổi vĩnh viễn địa hình tổng quan khu vực khai mỏ Quần xã vi sinh vật q trình quay vòng chất dinh dưỡng bị đảo lộn di chuyển, tổn trữ tái phân bố đất Nhìn chung, nhiễu loạn đất đất bị nén dẫn đến xói mòn Di chuyển đất từ khu vực chuẩn bị khai mỏ làm thay đổi phá hủy nhiều đặc tính tự nhiên đất giảm suất nơng nghiệp đa dạng sinh học Cấu trúc đất bị nhiễu loạn bột hóa vỡ vụn kết tập Phá bỏ lớp thực bì Những hoạt động làm đường phát triển giao thông vận trải để phục vụ kinh tế, tổn trữ đất mặt, di chuyển chất thải chuyên chở đất than làm tăng lượng bụi xung quanh vùng khai mỏ Bụi làm giảm chất lượng không khí khu khai mỏ, tổn hại thực vật, sức khỏe công nhân mỏ vùng lân cận Hàng trăm đất dành cho khai mỏ bị bỏ hoang chờ đến trả lại dáng cũ cải tạo Ảnh hưởng đến thủy văn khu vực Chất lượng nước sơng, suối bị giảm axít mỏ chảy tràn, thành phần độc tố vết, hàm lượng cao chất rắn hòa tan nước thoát từ mỏ lượng lớn phù sa đứa vào sông suối Chất thải mỏ đống than tổn trữ thải trầm tích xuống sơng suối, nước rỉ từ nơi axít chứa thành phần độc tố vết Tác động lên động vật thủy sinh Trầm tích tác động lên động vật thủy sinh thay đổi tùy theo lồi hàm lượng trầm tích Hàm lượng trầm tích cao làm chết cá, lấp nơi sinh sản; giảm xâm nhập ánh sáng vào nước; bồi lấp ao hồ; theo nước suối loang vùng nước sông rộng lớn làm giảm suất động vật thủy sinh làm thức ăn cho loài khác Những thay đổi hủy hoại sinh cảnh số lồi có giá trị tạo sinh cảnh tốt cho lồi khơng mong đợi Những điều kiện gây bất lợi cho số loài cá nước Mỹ, số lồi bị tuyệt diệt Ơ nhiễm trầm tích nặng nề xảy khoảng từ đến 25 năm sau khai mỏ Ở nơi khơng có cối xói mòn kéo dài đến 50 - 60 năm sau khai mỏ Nước mặt nơi không dùng cho nông nghiệp, sinh hoạt, tắm rửa hoạt động khác cho gia đình Do đó, cần phải kiểm sốt nghiêm ngặt nước mặt từ khu khai mỏ Tác động đến nước Các hoạt động khai thác TNTN cần lượng lớn nước, điển hình hoạt động khai thác khống sản , VD: để rửa than khắc phục bụi Để thỏa mãn nhu cầu này, mỏ "chiếm" nguồn nước mặt nước ngấm cần thiết cho nông nghiệp sinh hoạt người dân vùng lân cận Khai mỏ ngầm đất có đặc điểm tương tự tác động tiêu cực khơng cần nhiều nước để kiểm sốt bụi cần nhiều nước để rửa than Bên cạnh đó, việc cung cấp nước ngầm bị ảnh hưởng khai mỏ lộ thiên Những tác động bao gồm rút nước sử dụng từ túi nước ngầm nông; hạ thấp mực nước ngầm vùng lân cận thay đổi hướng chảy túi nước ngầm, nhiễm túi nước ngầm sử dụng nằm vùng khai mỏ lọc thẩm nước chất lượng nước mỏ, tăng hoạt động lọc ngưng đọng đống đất từ khai mỏ Ở đầu có than chất thải từ khai thác than, tăng hoạt động lọc tăng chảy tràn nước chất lượng xói mòn đống phế thải, nạp nước chất lượng vào nước ngầm nông đứa nước chất lượng vào suối vùng lân cận dẫn đến ô nhiễm nước mặt lẫn nước ngầm vùng Những hồ tạo trình khai thác than lộ thiên chứa nhiều a xít có diện than hay chất phế thải chứa than, đặc biệt chất gần với bể mặt chứa pi rít Axit sunphuric hình thành khống chất chứa sunphit bị ơxy hóa qua tiếp xúc với khơng khí dẫn đến mưa axít Hóa chất lại sau nổ mìn thường độc hại tăng lượng muối nước mỏ chí nhiễm nước Tác động đến động vật, thực vật hoang dã Các hoạt động khai thác khống sản khai thác lộ thiên, số hình thức khai thác khác gây tổn thất trực tiếp gián tiếp đến động, thực vật hoang dã Tác động trước hết nhiễu loạn, di chuyển tái phân bố bể mặt đất Một số tác động có tính chất ngắn hạn giới hạn nơi khai mỏ, số lại có tính chất lâu dài ảnh hưởng đến vùng xung quanh Tác động trực tiếp đến sinh vật hoang dã phá hủy hay di chuyển loài khu vực khai thác đổ phế liệu Những loài vật di động thú săn bắn, chim loài ăn thịt phải rời khỏi nơi khai mỏ Những loài di chuyển hạn chế động vật không xương sống, nhiều lồi bò sát, gặm nhấm đào hang thú nhỏ bị đe dọa trực tiếp Nếu hố, ao, suối bị san lấp nước cá, động vật thủy sinh ếch nhái bị hủy diệt Thức ăn vật ăn thịt bị hạn chế động vật cạn nước bị hủy hoại Những quần thể động vật bị di dời hủy hoại bị thay quần thể từ vùng phân bổ lân cận Nhưng lồi q bị tuyệt chủng Nhiều loài hoang dã phụ thuộc chặt chẽ vào thực vật sinh trưởng điều kiện thoát nước tự nhiên Những thực vật cung cấp nguồn thức ăn cần thiết, nơi làm tổ trốn tránh kẻ thù Hoạt động hủy hoại thực vật gần hồ, hồ chứa, đầm lầy đất ngập nước khác làm giảm số lượng chất lượng sinh cảnh cần thiết cho chim nước nhiều loài cạn khác Phương pháp san lấp cách ủi chất thải vào vùng đất trũng tạo nên thung lũng dốc hẹp nơi sinh sống quan trọng loài động thực vật quý Nếu đất tiếp tục đổ vào nơi làm mát sinh cảnh quan trọng làm tuyệt diệt số loài Tác động lâu dài sâu rộng đến động, thực vật hoang dã giảm chất lượng sinh cảnh Yêu cầu sinh cảnh nhiều loài sinh vật không cho phép chúng điều chỉnh thay đổi nhiễu loạn đất gây Những thay đổi làm giảm khoảng khơng gian Chỉ số lồi chống chịu nhiễu loạn Chẳng hạn nơi mà sinh cảnh cần thiết bị hạn chế hồ ao nơi sinh sản quan trọng lồi bị hủy diệt Những động vật lớn động vật khác bị "cưỡng chế" đến vùng lân cận mà vùng đạt mức chịu đựng tối đa Sự tải thường dẫn đến xuống cấp sinh cảnh lại giảm sức chịu đựng giảm sức sinh sản, tăng cạnh tranh nội loài gian loài giảm số lượng chủng quần so với số lượng ban đầu bị di dời Xuống cấp sinh cảnh thủy sinh hậu khai mỏ lộ thiên không trực tiếp nơi khai mỏ mà diện rộng Nước mặt bị ô nhiễm phù sa thường xảy với khai mỏ lộ thiên Hàm lượng phù sa tăng đến 1.000 lần so với trước khai mỏ Bóc lớp đất đá nằm phía quặng không hợp lý chôn vùi đất mặt, đá mẹ lộ tạo vùng đất kiệt vô dụng rộng lớn Những hố khai mỏ đất đá phế thải không tạo thức ăn nơi trú ẩn cho đa số loài động vật Nếu khơng hồi phục vùng phải trải qua thời kỳ phong hóa số năm vài thập kỷ thực vật tái lập trở thành sinh cảnh phù hợp Nếu hồi phục tác động số lồi khơng q nghiêm trọng Con người khơng thể hồi phục quần xã tự nhiên Tuy nhiên, hỗ trợ qua cải tạo đất nỗ lực hồi phục theo yêu cầu động vật hoang dã Hồi phục không theo yêu cầu động vật hoang dã quản lý không phù hợp số cách sử dụng đất cản trở tái lập nhiều chủng quần động vật gốc Khai mỏ lộ thiên thiết bị vận chuyển phục vụ cho q trình sản xuất mỏ mà khơng kết hợp việc thiết lập mục tiêu sử dụng đất sau khai mỏ nên việc cải tạo đất bị nhiễu loạn trình khai mỏ thường không ban đầu Việc sử dụng đất hành chăn nuôi gia súc, trồng cấy, sản xuất gỗ phải hủy bỏ khu vực khai mỏ Những khu vực có giá trị cao sử dụng đất mức độ cao khu thị hay hệ thống giao thơng bị tác động khai mỏ Nếu giá trị khoáng đủ cao hạ tầng chuyển sang vùng lân cận 5.3 Đề xuất giải pháp Tất hoạt động du lịch có tác động hai chiều đến tài nguyên môi trường, để giảm thiểu tác động tiêu cực, phải áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ khôi phục tài nguyên, tôn trọng giá trị nguyên thủy Thu hút cộng đồng vào bảo vệ mơi trường sử dụng phần vốn cơng ích thu nhập cho du lịch đầu tư cho thu gom, xử lý chất thải, triển khai phát triển mơ hình làng du lịch xanh Đầu tư cho giáo dục du khách cộng đồng giá trị tài nguyên du lịch nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, mơi trường du lịch, lơi cộng đồng vào hoạt động kinh doanh du lịch bảo tồn tài nguyên du lịch Cần xây dựng triển khai luật du lịch qui định việc phối hợp chặt chẽ ban ngành, cấp quản lý, tổ chức xã hội việc bảo tồn, khai thác giá trị tài nguyên Có kế hoạch phân vùng chức địa bàn để xác định khu vực bảo vệ, khu vực tham quan danh thắng, khu di tích lịch sử, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia Có thời gian để khơi phục tài ngun hợp lý Tăng cường công tác thống kê, áp dụng phương pháp tiên tiến khoa học kĩ thuật việc bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việt Bắc cư dân "nửa" phần tạo thành người đất nước Việt Nam Tầm quan trọng vùng tương tự đất "tổ" Vĩnh Phú vua Hùng nước Văn Lang Kinh Bắc đồng phương diện tâm linh văn hoá Ngày ta thường trọng phần tổ mà lãng phần tổ thứ hai trung du có nguồn gốc sâu sa cống hiến tạo thành văn hố, đất nước Việt Nam Có nhiều lý vậy, lịch sử ta nghiên cứu cách khoa học gạt bỏ lăng kính ngoại nhập làm lỗng tính chất ngun thuỷ cội nguồn Việt, tìm thấy phần nguồn gốc vùng chiến lược quan trọng Một lý tư tưởng triết lý Trung hoa ảnh hưởng bắt rễ tri thức từ lâu lịch sử Việt Nam vùng "kinh" đồng bằng, pha loãng phần cội nguồn nguyên thuỷ "50" người lên vùng núi truyền thuyết tổ tiên phai dần trí nhớ tư tưởng văn hố Việt đại Nếu có nhớ hình thức quen theo thói quen lời nói khơng có gạch nối cụ thể linh cảm đến tư tưởng tâm linh xưa Đó khơng phải lỗi phát triển thiên nhiên có xa cách địa lý môi trường theo biến cố lịch sử tiến hoá xã hội người Tuy nên tìm hiểu nhận thức trình Việt Bắc tương lai quan hệ ngoại giao Việt-Trung, quan hệ quan trọng phương diện văn hoá, kinh tế cá thể Việt Nam Hiểu lịch sử người, q trình văn hố vai trò Việt Bắc chìa khố giúp ta phần phát huy đồ tư tưởng thiết lập quan hệ chiến lược với Trung quốc siêu cường sau Kiến nghị Để phát huy hết tiềm Việt Bắc, đặc biệt khu vực có tiềm du lịch, để tạo đà tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới, địa phương khu vực cần tạo điều kiện giao thông lại thuận lợi, huy động tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường phục hồi văn hóa nghệ thuật truyền thống, lựa chọn bản, làng tiêu biểu để tập trung đầu tư, phát triển thành điểm du lịch đắc sắc không nên đầu tư dàn trải Cần đặc biệt lưu ý, quan tâm tới việc đầu tư xây dựng bãi để xe nhà vệ sinh đạt chuẩn khu, điểm du lịch làng du lịch Chiến khu Việt Bắc khu vực có đặc trưng riêng vơ hấp dẫn độc đáo, có giá trị du lịch to lớn khẳng định nhiều năm qua, nhiên địa bàn gặp nhiều khó khăn lại nói riêng phát triển kinh tế, xã hội nói chung sở hạ tầng nghèo nàn, địa hình hiểm trở, đường lối lại xa xôi, cách trở, nhiều điểm đến khó tiếp hay nhận thức du lịch dân cư cộng đồng địa phương chưa thực thấu đáo Do vậy, quan tâm Đảng, Nhà nước, cam kết, chủ động sáng tạo địa phương, doanh nghiệp, liên kết chặt chẽ bên liên quan, nhận thức hành động cộng đồng địa phương yếu tố định đến thành công phát triển giao thơng tồn khu vực ... khu vực Việt Bắc Cấu trúc tiểu luận Bài tiểu luận gồm phần, phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận phần nội dung gồm: Khái niệm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Khái quát lịch sử thành... tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu Việt Bắc Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tự nhiên khu vực Việt Bắc Vấn đề môi trường tự. .. trình b, Phương pháp đồ Đây phương pháp sử dụng đồ chuyên đề tự nhiên, thể nội dung tự nhiên phục vụ cho tiểu luận Ý nghĩa đề tài tiểu luận 7.1 Ý nghĩa khoa học Giúp củng cố kiến thức học, có tư

Ngày đăng: 19/05/2018, 14:14

Mục lục

  • Thay đổi cảnh quan

  • Phá bỏ lớp thực bì

  • Ảnh hưởng đến thủy văn của khu vực

  • Tác động lên động vật thủy sinh

  • Tác động đến nước

  • Tác động đến động vật, thực vật hoang dã

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan