1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Website thương mại điện tử sử dụng gợi ý khách hàng với thuật toán Apriori

58 800 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

- Xây dựng website thông minh đáp ứng nhu cầu của người dùng và người quản lý website - Xây dụng một hệ thống quản lý và bán hàng chuyên nghiệp không ngừng đổi mới học hỏi và khắc phục

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và triển khai đề tài, em đã hoàn thành những phần tích và đánh giá ban đầu đề tài của mình Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin trang bị những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt quá trình học tập và làm đề tài tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thắng, thầy là giáo viên hướng dẫn, là người theo sát tiến độ làm việc của em Chính vì vậy mà thầy luôn đưa ra những ý kiến, những góp ý giúp em nhận

ra vấn đề còn tồn tại và kịp thời sửa chữa

Mặc dù đã cố gắng lỗ lực thực hiện đề tài nhưng chắc hẳn không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài này hoàn thiện và hướng tới áp dụng thực tế hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

PHẦN I : MỞ ĐẦU 5

1.1 Lý do chọn đề tài : 5

1.2 Mục đích chọn đề tài: 6

PHẦN II : NỘI DUNG 7

CHƯƠNG I: Tổng quan về thương mại điện tử 7

1.1 Định nghĩa Thương mại điện tử (TMĐT) 7

1.2 Các đặc trưng của Thương mại điện tử 8

1.3 Cơ sở để phát triển Thương mại điện tử 9

1.4 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử 10

1.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử 12

1.5.1 Thư điện tử 12

1.5.2 Thanh toán điện tử 12

1.5.3 Trao đổi dữ liệu điện tử 12

1.5.4 Truyền dung liệu 12

1.5.5 Mua bán hàng hóa hữu hình 13

1.6 Lợi ích của Thương mại điện tử 13

1.6.1 Thu thập được nhiều thông tin 13

1.6.2 Giảm chi phí sản xuất 13

1.6.3 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch 14

1.6.4 Xây dựng quan hệ với đối tác 14

1.6.5 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức 14

1.7 Những trở ngại của việc tiếp cận Thương mại điện tử 15

CHƯƠNG II: Phân tích đánh giá những website thương mại điện tử đã có.16 1.1 Phân tích đánh giá những website thương mại điện tử đã có 16

1.1.1 Ưu điểm 16

1.1.2 Nhược điểm 16

1.1.3 Đánh giá tổng quát 16

1.1.4 Hướng giải quyết 16

Trang 3

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH ÁP DỤNG KHAI PHÁ DỮ LIỆU CHO

WEBSITE 16

1.1 Khai phá dữ liệu là gì? 17

1.2 Các chức năng chính của khai phá dữ liệu Data Mining 18

1.3 Khai phá dữ liệu văn bản TextMining và Web Mining 18

1.3.1 Các bài toán trong khai phá dữ liệu văn bản 18

1.3.2 Khai phá dữ liệu Web 22

1.4 Áp dụng khai phá dữ liệu cho website 26

1.4.1 Phạm vi áp dụng 26

CHƯƠNG IV : KHẢO SÁT HỆ THỐNG, XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 27

1.1 Khảo sát hệ thống : 27

1.2 Xác định yêu cầu hệ thống : 27

1.2.1 Yêu cầu kĩ thuật : 27

1.2.2 Yêu cầu về thông tin: 27

1.2.3 Yêu cầu đối với trang web : 28

1.3 Phân tích hệ thống : 29

1.3.1 Về phía khách hàng: 29

1.3.2 Về phía nhà quản lý : 30

CHƯƠNG V : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỚI UML 32

1.1 Biều đồ Use – Case : 32

1.2 Biểu đồ lớp : 42

1.2.1 Lớp Banner : 43

1.2.2 Lớp Customer : 44

1.2.3 Lớp Firm : 45

1.2.4 Lớp Phone : 46

1.3.5 Lớp Polls : 47

1.3.6 Lớp Promotion : 48

1.3.7 Lớp Order : 48

1.3.8 Lớp Order-Detail : 49

1.4 Biểu đồ tuần tự : 50

CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU 56

Trang 4

1.1 Các bảng dữ liệu : 56

1.2 Mô hình thực thể liên kết : 60

1.3 Mô hình dữ liệu quan hệ : 60

1.4 Giao diện website 61

1.4.1 Giao diện Admin 61

1.4.2 Giao diện trang chủ 62

1.4.3 Giao diện View sản phẩm 63

CHƯƠNG VII: HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHO WEBSITE63 PHẦN VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

Trang 5

PHẦN I : MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài :

Ngày nay, phương tiện truyền thông đã trở thành một phần thiết yếu trongcuộc sống của mỗi chúng ta, đặc biệt là các thiết bị truyền thông phổ thông như điệnthoại di động Cùng với sự phát triển rộng lớn của các mạng di động, điện thoại diđộng đã làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên dễ dàng hơn trong việc trao đổithông tin mọi lúc, mọi nơi

Tại Việt Nam, với cuộc sống ngày càng hiện đại, nhu cầu trao đổi thông tinqua thiết bị di động ngày càng tăng Tận dụng được những cơ hội này, các doanhnghiệp Việt Nam không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh trên mọi lĩnh vựcnhằm mong muốn đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Công ty TNHH ThươngMại và Dịch Vụ Thịnh Toàn cũng không phải là một ngoại lệ, với qui mô rộng lớnnhưng hoạt động bán hàng, marketing, quảng cáo… vẫn gặp phải những khó khănnhất định: hoạt động kinh doanh hầu như dựa trên phương pháp thủ công, truyềnthống là chủ yếu: khi khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm thì trực tiếp đến công ty

để liên hệ, chọn sản phẩm và thanh toán Qua đó cho ta thấy: cả doanh nghiệp vàkhách hàng phải mất một khoảng chi phí và thời gian nhất định đáng lẻ không nên

có Doanh nghiệp phải tốn kém thời gian và chi phí cho việc quảng cáo, marketing,bán hàng nhưng lại không thu hút được đông đảo khách hàng Về phía khách hàngthì phải mất thời gian, chi phí đi lại mà đôi lúc không chọn được sản phẩm mìnhmong muốn

Xuất phát từ nhu cầu trên, em quyết định chọn đề tài “Xây dựng Website kinh doanh điện thoại di động và phụ kiện” nhằm giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi

phí, quảng bá hình ảnh, sản phẩm doanh nghiệp mình trên mạng Internet Bên cạnh

đó, Website còn hỗ trợ khách hàng trong việc đăng ký, đặt hàng qua Website, cậpnhật thông tin về những sản phẩm hiện có và sắp ra mắt trên thị trường một cáchnhanh nhất… đem lại sự hài lòng cao nhất từ phía khách hàng

Trang 6

Sau khi tìm hiểu và xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn, nhóm đề tài đã lựa

chọn ứng dụng “XÂY DỰNG WEBSITE KINH DOANH ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ PHỤ KIỆN” làm đề tài thực tập với các lý do sau :

- Đề tài là sự tích lũy của các kiến thức mà em đã được học trong các kì học

trước như Lập trình hướng đối tượng, Phân tích thiết kế phần mềm, Cơ sở dữliệu, Lập trình win2, Một số phương pháp tính toán mềm, Hệ chuyên gia,…

- Với sự lựa chọn là ngôn ngữ ASP.Net giúp nhóm đề tài có thêm những hiểu

biết về quy trình xây dựng Website theo mô hình MV5 gần như mới nhất hiện nay, các công nghệ cơ bản trong việc xây dựng một hệ thống Website

- Nâng cao khả năng tự làm việc, với tiếp cận việc làm theo dự án mà sau này

được thực hiện ở các công ty

1.2 Mục đích chọn đề tài:

- Xây dựng trang web theo mô hình MVC5

- Tìm hiểu các công nghệ mới áp dụng khai phá dữ liệu trên web

- Tiệp cận và tìm hiểu các phương thức thanh toán Thương mại điện tử

- Xây dựng website thông minh đáp ứng nhu cầu của người dùng và người

quản lý website

- Xây dụng một hệ thống quản lý và bán hàng chuyên nghiệp không ngừng đổi

mới học hỏi và khắc phục các nhược điểm của các web thương mại điện tử lớn

- Vận dụng tổng hợp những kiến thức đã học để tiến hành xây dựng Website

Thương mại điện tử

- Tìm hiểu thực trạng Thương mại điện tử tại Việt Nam để triển khai hệ thống

Thương mại điện tử tại doanh nghiệp cho phù hợp

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Doanh nghiệp kinh doanh và buôn bán điện thoại di động

- Tìm hiểu thực trạng Thương mại điện tử tại Việt Nam.

- Tìm hiểu một số công cụ và ngôn ngữ hỗ trợ quá trình xây dựng Website.

- Các chức năng của Website Thương mại điện tử.

- Quy trình xây dựng Website Thương mại điện tử.

Trang 7

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Đề tài đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kiến thức và dần tiếp cận

tới việc xây dựng một ứng dụng thực tế cao, giúp cho sinh viên có thêmnhững kiến thức và kinh nghiệm trong làm việc tại các công ty

- Nâng cao khả năng quản lý và giải quyết vấn đề.

- Củng cố và nâng cao kiến thức.

- Giúp sinh viên có thói quen tự học, tự tìm hiểu và tiếp cận các kiến thức mới

một cách có hiệu quả

- Đề tài sẽ là một ví dụ minh họa thu nhỏ về “Ứng dụng Thương mại điện tử”

nói chung và “mua bán hàng qua mạng” nói riêng

- Đề tài sẽ giúp doanh nghiệp có một cái tổng quan về Thương mại điện tử

cũng như lợi ích mà Website Thương mại điện tử mang lại

- Thông qua Website, doanh nghiệp có được một kênh bán hàng mới vượt giới

hạn về không gian và thời gian

- Tối ưu chi phí (cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng), nâng cao năng lực

cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập

PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG I: Tổng quan về thương mại điện tử

Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông quamạng máy tính toàn cầu

Phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh

tế Việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụngcủa TMĐT Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiếnhành trên mạng máy tính mở như Internet Trên thực tế, chính các hoạt động thươngmại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử

TMĐT gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiệnđiện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán

cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên

Trang 8

mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến đến người tiêu dùng và các dịch vụsau bán hàng TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ nhưhàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ nhưdịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống(như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).TMĐT đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm củacon người

1.1 Các đặc trưng của Thương mại điện tử

So với các hoạt động Thương mại truyền thống, TMĐT có một số điểm khácbiệt cơ bản như sau:

- Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau

và không đòi hỏi biết nhau từ trước:

Trong Thương mại truyền thống các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiếnhành giao dịch Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý nhưchuyển tiền, séc, hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thông như:fax, telex chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh Tuy nhiên, việc sửdụng các phương tiện điện tử trong Thương mại truyền thống chỉ để chuyển tảithông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch

TMĐT cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đếncác khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơhội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhấtthiết phải có mối quen biết với nhau

- Các giao dịch Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường không

có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) TMĐT trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu:

TMĐT càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanhnghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới Với TMĐT, một doanh nhân dù mớithành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê mà không hề phải bước

ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm

Trang 9

- Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các

cơ quan chứng thực:

Trong TMĐT, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giaodịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là cung cấp dịch vụmạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo ra môi trường cho các giaodịch TMĐT Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụchuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời

họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch TMĐT

- Đối với Thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường:

Thông qua TMĐT, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành Ví dụ:các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảolàm các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng, các siêu thị ảo đượchình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính

1.3 Cơ sở để phát triển Thương mại điện tử

Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở:

- Hạ tầng kỹ thuật Internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nộidung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động Một hạ tầngInternet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như xem phim, xem TV, nghe nhạcv.v trực tiếp Chi phí kết nối Internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng Internet đủlớn

- Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của cácchứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng, phải có luật bảo vệ quyền sởhữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v để điều chỉnh các giaodịch qua mạng

- Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật Thanh toán điện tử quathẻ, qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI Các ngân hàng phải triển khai hệ thốngthanh toán điện tử rộng khắp

Trang 10

- Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy

- Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập tráiphép, chống virus, chống thoái thác

- Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, TMĐT để triểnkhai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng

1.4 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử

Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lựcphát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công củaTMĐT và chính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý Từ các mốiquan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G,C2G, C2C Sau đây là các loại hình giao dịch Thương mại điện tử:

Bảng 1.1 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử

Trang 11

Cả hai hình thức thươnng mại điện tử này đều được thực hiện trực tuyến trênmạng Internet Tuy nhiên, giữa chúng tồn tại sự khác biệt Trong khi Thương mạiđiện tử B2B được coi là hình thức kinh doanh bán buôn với lượng khách hàng làcác doanh nghiệp, các nhà sản xuất thì thương mại điện tử B2C lại là hình thức kinhdoanh bán lẻ với đối tượng khách hàng là các cá nhân.

Trên thế giới, xu hướng thương mại điện tử B2B chiếm ưu thế vượt trội sovới B2C trong việc lựa chọn chiến lược phát triển của các công ty kinh doanh trựctuyến

Trong thương mại điện tử B2B, việc giao dịch giữa một doanh nghiệp vớimột doanh nghiệp khác thường bao gồm nhiều công đoạn: từ việc chào bán sảnphẩm, mô tả đặc tính kỹ thuật của sản phẩm cho đến đàm phán giá cả, điều kiệngiao hàng, phương thức thanh toán Chính vì vậy mà các giao dịch này được coi làphức tạp hơn so với bán hàng cho người tiêu dùng Thương mại điện tử B2B đượccoi như là một kiểu “phòng giao dịch ảo”, nơi sẽ thực hiện việc mua bán trực tuyếngiữa các công ty với nhau, hoặc có thể gọi là phòng giao dịch mà tại đó các doanhnghiệp có thể mua bán hàng hóa trên cơ sở sử dụng một nền công nghệ chung Khitham gia vào sàn giao dịch này, khách hàng có cơ hội nhận được những giá trị giatăng như dịch vụ thanh toán hay dịch vụ hậu mãi, dịch vụ cung cấp thông tin về cáclĩnh vực kinh doanh, các chương trình thảo luận trực tuyến và cung cấp kết quảnghiên cứu về nhu cầu của khách hàng cũng như các dự báo công nghiệp đối vớitừng mặt hàng cụ thể

1.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử

1.5.1 Thư điện tử

Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, sử dụng thư điện tử để gửi thưcho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronicmail, viết tắt là e-mail) Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một cấutrúc định trước nào

1.5.2 Thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua các phương tiện điện tử

Ví dụ: trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng

Trang 12

bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toánđiện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:

- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt làFEDI)

- Tiền lẻ điện tử (Internet Cash)

- Ví điện tử (electronic purse)

- Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking)

1.5.3 Trao đổi dữ liệu điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việctrao đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tửnày sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận bánbuôn với nhau

Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), “Traođổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sangmáy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã đượcthỏa thuận để cấu trúc thông tin”

1.5.4 Truyền dung liệu

Dung liệu (Content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phảitrong vật mang tin mà nằm trong bản thân nội dung của nó Hàng hóa có thể đượcgiao qua mạng thay vì trao đổi bằng cách đưa vào các băng đĩa, in thành văn bản Ngày nay, dung liệu được số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa”(digital delivery)

1.5.5 Mua bán hàng hóa hữu hình

Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa đếnquần áo, đã làm xuất hiện một loạt hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” hay “muahàng qua mạng” Ở một số nước, Internet đã trở thành công cụ để cạnh tranh bán lẻhàng hóa hữu hình Tận dụng tính năng đa phương tiện của môi trường Web vàJava, người bán xây dựng trên mạng “các cửa hàng ảo”, gọi là ảo bởi vì cửa hàng có

Trang 13

thật nhưng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đótrên từng trang màn hình một.

1.6 Lợi ích của Thương mại điện tử

1.6.1 Thu thập được nhiều thông tin

TMĐT giúp người ta tham gia thu được nhiều thông tin về thị truờng, đốitác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và củng

cố quan hệ bạn hàng Các doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về kinh tếthị trường, nhờ đó có thể xây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh thíchhợp với xu thế phát triển của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế Điều nàyđặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang được nhiềunước quan tâm, một trong những động lực phát triển kinh tế

1.6.2 Giảm chi phí sản xuất

TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng Các vănphòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phítìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm rất nhiều lần (trong đó khâu in ấn được bỏ hẳn).Theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm theo hướng này đạt tới30% Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lược, là các nhân viên có năng lựcđược giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu pháttriển, sẽ đưa đến những lợi ích to lớn lâu dài

1.6.3 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch

TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị Bằng phương tiệnInternet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều kháchhàng, catalogue điện tử (electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều vàthường xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luônluôn lỗi thời Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50% kháchhàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật),

và mỗi ngày giảm bán được 600 cuộc gọi điện thoại

TMĐT qua Internet/Web giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng

kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếpxúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch thanh toán) Thời gian giao dịch qua

Trang 14

Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìnthời gian giao dịch qua bưu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử quaInternet chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối thông thường

Tổng hợp tất cả các lợi ích trên, chu trình sản xuất (cycle time) được rútngắn, nhờ đó sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn

1.6.4 Xây dựng quan hệ với đối tác

TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa cácthành viên tham gia vào quá trình thương mại: thông qua mạng (Internet/Web) cácthành viên tham gia (người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ ) có thểgiao tiếp trực tiếp (liên lạc “ trực tuyến”) và liên tục với nhau, có cảm giác nhưkhông có khoảng cách về địa lý và thời gian nữa; nhờ đó sự hợp tác và sự quản lýđều được tiến hành nhanh chóng một cách liên tục: các bạn hàng mới, các cơ hộikinh doanh mới được phát hiện nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc, toàn khu vực,toàn thế giới, và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn

1.6.5 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức

Trước hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tintạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế tri thức Lợi ích này có một ý nghĩa lớn đối vớicác nước đang phát triển: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thìsau khoảng một thập kỷ nữa, nước đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn Khíacạnh lợi ích này mang tính chiến lược công nghệ và tính chính sách phát triển cầncho các nước công nghiệp hóa

1.7 Những trở ngại của việc tiếp cận Thương mại điện tử

Trong hầu hết các trường hợp, nếu có một hệ thống TMĐT sẽ mang lại nhiềuthuận lợi và lợi ích trong kinh doanh Thế nhưng, tại sao nhiều doanh nghiệp vẫnkhông tận dụng các tiến bộ kỹ thuật tuyệt vời của Internet và TMĐT? Đó chính làmột số rào cản hay nói cách khác đó chính là những khó khăn khi các doanh nghiệptiếp cận đến TMĐT:

- Không thích thay đổi

- Thiếu hiểu biết về công nghệ

Trang 15

- Sự chuẩn bị đầu tư và chi phí.

- Không có khả năng để bảo trì

- Thiếu sự phối hợp với các công ty vận chuyển

Trong tất cả các lý do trên, “không thích thay đổi” là lý do phổ biến nhấtngăn cản doanh nghiệp tham gia vào TMĐT, họ cảm thấy đơn giản hơn với những

gì họ đã làm Ví dụ một chủ doanh nghiệp nhỏ, họ đã có nhiều năm thành côngtrong công việc kinh của họ, rõ ràng họ không muốn chuyển đến một hệ thốngTMĐT vì nếu vậy họ phải có một thời gian khá dài để thích ứng với sự thay đổi này.Đây là loại tư duy thường liên quan trực tiếp đến lý do “thiếu hiểu biết về côngnghệ” mà nhiều cá nhân ngày nay đang lo ngại bởi kỹ thuật - công nghệ cao vàcũng không thạo trong lĩnh vực công nghệ của doanh nghiệp Vì vậy, điều lo sợ vềcông nghệ (hoặc các khía cạnh của học tập mới của công nghệ) là một rào cản lớntrong thị trường TMĐT Ngoài ra, TMĐT sẽ luôn yêu cầu một đầu tư ngay từ banđầu để thiết lập một hệ thống Bên cạnh đó, để nâng cao hệ thống TMĐT sẽ phảiduy trì qua thời gian và đây cũng chính là một rào cản Vì vậy, để tiếp cận TMĐT,các doanh nghiệp phải xem xét mọi tình huống trên cở sở cá nhân doanh nghiệp và

dự thảo một chiến lược để vượt qua những trở ngại đó

CHƯƠNG II: Phân tích đánh giá những website thương mại

điện tử đã có1.1 Phân tích đánh giá những website thương mại điện tử đã có

1.1.1 Ưu điểm

- Những website thương mại điện tử hiện nay đều có giao diện đẹp, bắt

mắt

- Đầy đủ chức năng cho nhu cầu của người sử dụng

- Hỗ trợ thanh toán online

- Cùng một sản phẩm có nhiều loại gây hoang mang cho người dung

không biết nên chọn mặt hàng nào?

- Người mua hàng không hiểu rõ sản phẩm nên việc tìm kiếm khó khăn 1.1.3 Đánh giá tổng quát

Trang 16

- Website thương mại điện tử cần một hệ thống mua bán thông minh và

chuyên nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm thông minh theo ý hiểu của khách hàng,

có đánh giá sản phẩm khách quan giúp khách hàng dễ hàng lựa chọn,

có gợi ý mua hàng phù hợp với nhu cầu thị trường…

1.1.4 Hướng giải quyết

- Tạo một website thương mại điện tử than thiện với người dung

- Đa số website thương mại điện tử bây giờ bán hàng theo cách: “Khi

người mua hàng cần mua gì thì họ sẽ tìm trên website khi thấy phù hợp

sẽ mua” cần thay đổi để website luôn là nơi mà người dung nghé thăm

dù không có nhu cầu, sau khi vào website khách hàng sẽ nảy sinh nhu cầu Và để cho khách hàng chính là những người quản cáo cho website của bạn chứ không phải treo rất nhiều banner quảng cáo rất rối mắt

CHƯƠNG III : CÁC THUẬT TOÁN HỖ TRỢ RA QUYẾT

cơ sở dữ liệu Hơn thế nữa, nó còn giúp giải quyết các bài toán như phân loại, phânnhóm và nhiều bài toán khác Chính vì vậy, khai thác mẫu phổ biến hiện nay là mộtbài toán rất quan trọng trong lĩnh vực Data Mining và là một chủ đề đáng quan tâmkhi nghiên cứu về Data Mining

1.1.2 Luật kết hợp.

Cho I = {I1, I2,….,Im} là một tập các items Cho D là bộ dữ liệu có liên quanđến bài toán, và là một tập trong CSDL giao dịch Mỗi giao dịch T là một tập các

Trang 17

items và TI Mỗi giao dịch có một định danh, được gọi là TID Cho A là tập cácitems Một giao dịch T được gọi là chứa A khi và chỉ khi A T

Một luật kết hợp có dạng A=>B, với A I, B I và A B = Ø Luật A=>B ngầmchứa trong D với độ đo support s, trong đó s là tỷ lệ các giao dịch trong D chứa A

B, được diễn tả bằng xác suất P(A B) Luật A=>B có độ đo confidence c trong tập

D, thì c là tỷ lệ giữa các giao dịch trong D chứa A thì chứa luôn B, được diễn tảbằng xác suất P(B | A) nghĩa là:

support (A=>B) = P( A B) (3.2)

confidence (A=>b) = P( B|A ) (3.3)

Những luật thỏa mãn cả hai ngưỡng min_sup và min_conf được gọi là mạnh.Chúng ta qui ước, chúng ta viết độ đo giữa 0% và 100% thay vì 0 đến 1.0

Một tập các items được gọi là itemset Một itemset chứa k items được gọi làk-itemset Chẳng hạn tập {computer, antivirus_software} là 2-itemset Độ phổ biếncủa một itemset là số lượng các giao dịch có chứa itemset Thường được biết vớicác tên là support count, hay count của itemset

Nếu độ đo support count của một itemset I thỏa ngưỡng min_sup cho trướcthì I là một tập phổ biến Một tập phổ biến gồm k-items được ký hiệu là

có thể chuyển về bài toán khai thác các tập phổ biến

1.1.3 Thuật toán: Apriori.

Thuật toán: Apriori Tìm các tập item phổ biến bằng cách sử dụng một cáchtiếp cận level-wise lặp đi lặp lại dựa trên sự phát sinh ứng viên

Input:

D, cơ sở dữ liệu của các giao tác;

min_sup, ngưỡng độ hỗ trợ tối thiểu

Output: L, các tập item phổ biến trong D

Method:

(1) L1 = find_frequent_1-itemsets(D);

(2) for (k = 2;Lk-1  0;k++)

Trang 18

(3) Ck = apriori_gen(Lk-1);

(4) for each giao tác t  D // quét D để đếm

(5) Ct = subset(Ck, t); // lấy các tập con của t mà là các ứng viên

(6) for each ứng viên c  Ct

procedure apriori_gen(Lk-1:tập (k-1) item phổ biến)

(1) for each tập item l1  Lk-1

(2) for each tập item l2  Lk-1

procedure has_infrequent_subset(c: ứng viên tập k item;

Lk-1: các tập (k-1) item phổ biến); // sử dụng kiến thức trước

(1) for each tập con (k-1) s of c

Chẳn hạn với I= {A1,A2,A5},các tập con của I:

{A1}, {A2}, {A5}, {A1,A2},{A1,A5},{A2,A5}

sẽ có các luật sau

{A1} => {A2,A5},{A2} =>{A1,A5},{A5} =>{A1,A2}

Trang 19

{A1,A2} =>{A5},{A1,A5} =>{A2},{A2,A5} => {A1}

Ví dụ: Giả sử ta có có sở dữ liệu giao dịch (Transaction Database -TDB) như sau :

Bảng biểu 1: Sơ đồ minh họa thuật toán apriori

Thuật toán Apriori khai phá luật kết hợp được mô tả qua các bước sau

Ta có frequent itemsets I ={B,C,E}, với min_conf =80% ta có 2 luật kết hợp là{B,C} => {E} và {C,E} => {B}

Giả sử có cơ sở dữ liệu giao dịch bán hàng gồm 5 giao dịch như sau:

Trang 20

Thuật toán Apriori tìm các luật kết hợp trong giao dịch bán hàng trên như sau:

Trang 21

Kết quả ta có các luật kết hợp sau (với min_sup= 40%, min_conf=70%)

R1: Beer => Diaper (support =60%, confidence = 75%)

R2: Diaper =>Beer (support =60%,confidence = 75%)

R3: Milk =>Beer (support =40%, confidence = 100%)

R4: Baby Powder => Diaper (support =40%,confidence = 100%)

Từ kết quả các luật được sinh ra bởi giao dịch bán hàng trên, ta thấy rằng có luật cóthể tin được (hợp lý) như Baby Powder => Diaper, có luật cần phải phân tích thêmnhư Milk =>Beer và có luật có vẻ khó tin như Diaper =>Beer.Ví dụ này sinh ra cácluật có thể không thực tế vì dữ liệu dùng để phân tích (transaction database) hay còngọi là tranining data rất nhỏ

Thuật toán Apriori được dùng để phát hiện các luật kết hợp dạng khẳng định(Positive Rule X=>Y) nhị phân (Binary Association Rules) chứ không thể phát hiệncác luật kết hợp ở dạng phủ định (Negative Association Rule) chẳn hạn như các kếthợp dạng “Khách hàng mua mặt hàng A thường KHÔNG mua mặt hàng B” hoặc

“Nếu ủng hộ quan điểm A thường KHÔNG ủng hộ quan điểm B” Khai phá cácluật kết hợp dạng phủ định (Mining Negative Association Rules) có phạm vi ứngdụng rất rộng và thú vị nhất là trong Marketing, Health Care và Social NetworkAnalysis

1.2 Thuật toán tìm kiếm chuỗi gần đúng.

Sự tương tự giữa hai chuỗi ký tự theo các độ đo kinh điển (dãy con chung dài nhất,xâu con chung dài nhất, khoảng cách Edit, …) chỉ hiệu quả khi có lỗi xảy ra ở mẫuhay văn bản do một số ký tự bị xóa, chèn, thay thế và đều coi trọng trật tự của các

ký tự trong chuỗi Tuy nhiên các tiếp cận này chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tếkhi tìm kiếm thông tin tương tự trong các hệ thống xử lý văn bản

Khi ứng dụng trong thực tế, mỗi từ có thể xem là một “ký tự hình thức” Với mẫu P

là câu “Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam”, có thể hình thức hóa P = abcdefghk

và chuỗi S là “Đất nước Việt Nam chúng ta có thủ đô là Hà Nội”, và hình thức hóa

S = lghkmnodecab Tính độ tương tự giữa hai chuỗi theo các độ đo kinh điển đượccác kết quả như sau:

Độ dài dãy con chung dài nhất: 3, vậy độ tương tự có thể xem là 3/12 [1]

Khoảng các Edit: 15 (số phép xóa chèn hay thay thế ký tự để biến đổi chuỗi P thànhS) [1]

Khoảng cách Hamming chỉ có thể áp dụng cho hai chuỗi có độ dài bằng nhau nênkhông thể áp dụng để tính độ tương tự giữa hai chuỗi này [1]

Bằng các phương pháp trên, độ tương tự giữa P và S rất nhỏ, song về mặt ngữ nghĩa

có thể nói là rất gần nhau Các tình huống tương tự rất hay gặp trong thực tế, nhưkhi cần tìm kiếm tên người nước ngoài (chẳng hạn ‘C.J.Date’ và ‘Date.C.J’,

Trang 22

“Christian Charras” và “Charas C.”), khi có sự sai khác do biến đổi hình thái từ, cấutrúc câu (“approximate searching” và “search approximately”), một số trường hợpthứ tự ghép từ khác nhau nhưng mang ngữ nghĩa gần giống nhau (“toán logic” và

“logic toán”, “lung linh” và “linh lung”) hoặc do thứ tự sai song vẫn hiểu được đúngnghĩa (“toán giải tích” và “giải tích toán”) [1]

Độ tương tự được đề xuất ở đây cho phép đo độ tương tự về mặt hình thức giữa haichuỗi theo quan điểm thống kê

Trong các thuật toán của bộ môn khoa học máy tính, khái niệm Khoảng cáchLevenshtein thể hiện khoảng cách khác biệt giữa 2 chuỗi kí tự Khoảng cáchLevenshtein giữa chuỗi S và chuỗi T là số bước ít nhất biến chuỗi S thành chuỗi Tthông qua 3 phép biến đổi là

1 kitten -> sitten (thay "k" bằng "s")

2 sitten -> sittin (thay "e" bằng "i")

3 sittin -> sitting (thêm kí tự "g")

Để tính toán Khoảng cách Levenshtein, ta sử dụng thuật toán quy hoạchđộng, tính toán trên mảng 2 chiều (n+1)*(m+1), với n, m là độ dài của chuỗicần tính Sau đây là đoạn mã (S, T là chuỗi cần tính khoảng cách, n, m là độdài của chuỗi S, T):

int LevenshteinDistance(char s[1 m], char t[1 n])

// d is a table with m+1 rows and n+1 columns

declare int d[0 m, 0 n]

for i from 0 to m

d[i, 0] := i

for j from 0 to n

Trang 23

d[i-1, j] + 1, // trường hợp xoá

d[i, j-1] + 1, // trường hợp thêm d[i-1, j-1] + cost // trường hợp thay thế )

Trang 24

CHƯƠNG IV : KHẢO SÁT HỆ THỐNG, XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VÀ

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

1.1 Khảo sát hệ thống :

Với nội dung “Xây dựng phân hệ sản phẩm cho website bán điện thoại diđộng”, em đã khảo sát thông qua Internet và thông qua các sản phẩm đã được cácanh chị khóa trước phát triển Các thông tin khảo sát mà nhóm đã tiếp thu được baogồm :

- Tìm hiểu quy trình thiết kế website

- Nền tảng cơ bản để phát triển ứng dụng web : ASP.Net…

- Những thao tác, quy trình cơ bản của khách hàng khi truy cập vào nhữngtrang web thương mại điện tử

- Đóng vai trò là người sử dụng website, nhóm cũng đã rút ra được những yêucầu cơ bản cần thiết đối với công việc thiết kế và xây dựng website sao chophù hợp với yêu cầu người dùng nhất

1.2 Xác định yêu cầu hệ thống :

1.2.1 Yêu cầu kĩ thuật :

- Một máy làm Web Server.

- Hệ cơ sở dữ liệu được dùng là SqlServer 2012.

- Các phần mềm khác dùng để lập trình và thiết kế Web.

1.2.2 Yêu cầu về thông tin:

- Thể hiện đầy đủ, chính xác thông tin sản phẩm

- Hệ thống tương tác tốt với người dùng

- Giao diện dễ sử dụng, thân thuộc với người dùng

- Các chức năng rõ ràng, phải thể hiện tính năng quảng cáo sản phẩm

- Hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng về thông tin sản phẩm online

1.2.3 Yêu cầu đối với trang web :

1.2.3.1 Phần dành cho khách hàng:

Khách hàng là những người có nhu cầu mua sắm hàng hóa Họ sẽ tìm kiếmcác sản phẩm cần thiết từ hệ thống và đặt mua các sản phẩm này Vì thế trang webphải thỏa mãn các chức năng sau:

- Hiển thị danh sách các sản phẩm để khách hàng có thể xem và chọn mua

Trang 25

- Cung cấp chức năng tìm kiếm sản phẩm Với nhu cầu của người sử dụngkhi bước vào trang web thương mại là tìm kiếm các sản phẩm mà họ cần vàmuốn mua Đôi lúc cũng có nhiều khách hàng vào website này mà không có

ý định mua hay không biết mua gì thì yêu cầu đặt ra cho hệ thống là làm thếnào để khách hàng có thể tìm kiếm nhanh và hiệu quả các sản phẩm mà họcần tìm

- Sau khi khách hàng lựa chọn xong những sản phẩm cần đặt mua thì hệthống phải có chức năng hiển thị đơn đặt hàng để khách hàng nhập vàonhững thông tin cần thiết, tránh những đòi hỏi hay những thông tin yêu cầuquá nhiều từ phía khách hàng, tạo cảm giác thoải mái, riêng tư cho kháchhàng

Ngoài ra, còn có một số chức năng như: đăng kí, đăng nhập để khách hàng

trở thành một thành viên của hệ thống và thuận tiện cho việc mua hàng và thanhtoán qua mạng

1.2.3.2 Phần dành cho nhà quản trị :

Nhà quản lý là người làm chủ ứng dụng, có quyền kiểm soát mọi hoạt độngcủa hệ thống.Với một username và password để đăng nhập vào hệ thống

Khi đăng nhập thành công nhà quản lý có những chức năng sau:

- Chức năng quản lý cập nhật (thêm, xóa, sửa) các mặt hàng vào trongCSDL

- Tiếp nhận và kiểm tra đơn đặt hàng của khách hàng Hiển thị hay xóa bỏđơn đặt hàng

- Thống kê các sản phẩm, khách hàng, nhà sản xuất, thống kê doanh thu.Ngoài các chức năng nêu trên thì trang web phải được trình bày sao cho dễhiểu, giao diện dễ dùng, đẹp mắt và làm sao cho khách hàng thấy được những thôngtin cần tìm, cung cấp những thông tin quảng cáo thật hấp dẫn, nhằm thu hút sự quantâm của khách hàng

Trang 26

Điều quan trọng trong trang web mua bán trên mạng là phải đảm bảo antoàn tuyệt đối những thông tin liên quan đến người dùng trong quá trình đặt muahay thanh toán.

Đồng thời trang web còn phải có tính dễ nâng cấp, bảo trì, sửa chữa khi cần

bổ sung, cập nhật những tính năng mới

1.3 Phân tích hệ thống :

1.3.1 Về phía khách hàng:

- Xem thông tin sản phẩm : khách hàng lần đầu tiên truy cập vào trang chủ củaWebsite có thể xem thông tin của những sản phẩm mới, sản phẩm bán chạy,hoặc sản phẩm ưa chuộng

- Xem chi tiết sản phẩm : khách hàng có quyền xem từng chi tiết của từng loạisản phẩm được trình bày trên website, giúp cho khách hàng có thể tiếp cậnthông tin sản phẩm một cách nhanh nhất

- Tìm kiếm sản phẩm : người dùng có quyền tìm kiếm sản phẩm theo từng tiêuchí như tên sản phẩm, hãng sản xuất, khoảng mức giá của sản phẩm hoặc kếthợp các tiêu chí để có thể đưa ra thông tin sản phẩm một cách chính xácnhất

- So sánh sản phẩm : người dùng có thể so sánh các sản phẩm theo giá : giátăng dần, giá giảm dần trong từng hãng sản xuất, hoặc trong toàn bộ sảnphẩm

- Giỏ hàng : khách hàng có quyền thêm sản phẩm ưa thích vào giỏ hàng củamình, xóa thông tin giỏ hàng, hoặc đặt hàng trực truyến

- Đánh giá sản phẩm : người dùng có thể gửi những ý kiến đánh giá, bình luận

và cho điểm đối với từng sản phẩm

1.3.2 Về phía nhà quản lý :

Ngoài các chức năng tương tự như khách hàng, người quản lý hệ thống còn

có những chức năng cơ bản sau :

- Quản lý nhà sản xuất : người quản lý có chức năng quản lý các thông tin vềnhà sản xuất , bao gồm các thao tác: xem danh sách nhà sản xuất, thêm mớinhà sản xuất, thay đổi thông tin nhà sản xuất, xóa thông tin nhà sản xuất

Trang 27

 Thêm mới nhà sản xuất : cho phép nhập thêm thông tin của một hãng sảnxuất nào đó, như Nokia, SamSung, hay Motorola Các thông tin cần thiếtnhư tên hãng sản xuất, logo đại diện, thông tin mô tả, trạng thái hiển thị.

 Xem danh sách nhà sản xuất : cho phép xem toàn bộ thông tin của tất cảcác hãng sản xuất đã được nhập vào trước đó

 Thay đổi thông tin nhà sản xuất : cho phép người quản lý có thể thay đổitên, sửa ảnh đại diện, thông tin mô tả hoặc trạng thái hiển thị của từnghãng sản xuất

 Xóa thông tin nhà sản xuất : cho phép đánh dấu và xóa toàn bộ thông tincủa một hoặc nhiều hãng sản xuất cùng một lúc

- Quản lý banner : người quản lý có chức năng quản lý các thông tin bannerquảng cáo, bao gồm các thao tác: xem danh sách banner, thêm mới banner,thay đổi thông tin banner, xóa thông tin banner

 Xem danh sách banner : cho phép xem toàn bộ danh sách các banner đãđược nhập vào trước đó

 Thêm mới banner : cho phép nhập thêm thông tin của một banner nào đócần được quảng cáo trên trang web Các thông tin cần thiết được nhậpnhư tên banner, ảnh, trạng thái hiển thị, đường link dẫn đến trang web cầnquảng cáo

 Sửa thông tin banner : cho phép thay đổi thông tin của một banner nào đó

đã được nhập trước đó như ảnh, trạng thái hiển thị,…

 Xóa thông tin banner : cho phép đánh dấu và xóa toàn bộ thông tin củamột hoặc nhiều banner cùng một lúc

- Quản lý sản phẩm : người quản lý có chức năng quản lý các thông tin sảnphẩm, bao gồm các thao tác: xem danh sách sản phẩm, xem thông tin chi tiếtcủa từng sản phẩm, thêm mới sản phẩm, thay đổi thông tin sản phẩm, xóathông tin sản phẩm, lọc danh sách sản phẩm theo từng hãng sản xuất

 Xem danh sách sản phẩm : cho phép người quản trị có thể xem toàn bộdanh sách sản phẩm đã được nhập vào trước đó Danh sách chỉ hiển thịmột số thông tin cơ bản của sản phẩm như tên sản phẩm, ảnh đại diện, sốlượng nhập vào Hệ thống hỗ trợ chức năng lọc thông tin danh sách sảnphẩm theo từng hãng sản xuất

 Xem thông tin chi tiết sản phẩm : cho phép người quản lý xem toàn bộthông tin chi tiết của một sản phẩm nào đó

Trang 28

 Thêm mới sản phẩm : cho phép nhập thêm thông tin của một sản phẩmnào đó, như Nokia 1200, SamSung Wave II, hay Motorola W580i, Cácthông tin cần thiết như tên sản phẩm, hãng sản xuất, ảnh hiển thị, sốlượng, ngày nhập, giá bán, trạng thái hiển thị, và các thông tin liên quankhác đến cấu hình của sản phẩm.

 Thay đổi thông tin sản phẩm : cho phép người quản lý có thể thay đổinhững thông tin chi tiết của từng sản phẩm đã được nhập vào trước đónhư số lượng, giá bán, ảnh đại diện, và các thông tin về thông số sảnphẩm kèm theo

 Xóa thông tin sản phẩm : cho phép đánh dấu và xóa thông tin của mộthoặc nhiều sản phẩm cùng một lúc

- Quản lý đơn đặt hàng : người quản trị có chức năng xem toàn bộ danh sách

mà khách hàng đã đặt hàng, lọc danh sách đơn đặt hàng theo một ngày tháng

cụ thể, xem chi tiết của từng đơn đặt hàng

 Xem danh sách đơn đặt hàng : cho phép xem toàn bộ danh sách đơn đặthàng mà khách hàng đã đặt hàng trước đó, hệ thống hỗ trợ lọc danh sáchđơn đặt hàng theo ngày đặt hàng cụ thể

 Xem chi tiết của từng đơn hàng : cho phép có thể xem chi tiết của từngđơn hàng mà khách hàng đã đặt như danh sách sản phẩm, địa chỉ kháchhàng, thời gian giao hàng,…

CHƯƠNG V : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VỚI UML

1.1 Biều đồ Use – Case :

 Danh sách các Actor của hệ thống :

quyền điều khiển cũng như kiểm soát mọi hoạt độngcủa hệ thống Ngoài các chức năng của khách hàng,người quản lý còn có các chức năng khác như : quản

lý các thông tin về sản phẩm, xử lý đơn đặt hàng củakhách hàng, thống kê các mặt hàng, sản phẩm theonhững tiêu chí khác nhau

Trang 29

2 Khách hàng là đối tượng có thể xem các thông tin về

sản phẩm được trình bày trên trang chủ của website,

họ có thể tham khảo các sản phẩm, xem thông tinchi tiết về sản phẩm, sắp xếp, tìm kiếm, đánh giá sảnphẩm theo tiêu chí nào đó, và đặt hàng online

Bảng 1 : Danh sách các Actor của hệ thống

 Danh sách các Use – Case chính của hệ thống :

ST

T

1 Use case tổng quát Mô tả các chức năng tổng quát của hệ thống

2 Use case tài khoản hệ

nhân viên, đăng nhập vào hệ thống

3 Use case cập nhật thông

quát gồm có thông tin nhà hàng hóa, hóađơn nhập, hóa đơn xuất

4 Use case thống kê Thống kê các mặt hàng theo ngày, tháng,

năm, số lượng hàng nào nhiều, ít

cấp

nào, xuất đi những mặt hàng nào

7 Use case cập nhật nhân

thêm hoặc sửa hoặc xóa nhân viên

8 Use case cập nhật hàng hóa Biểu đồ chi tiết các yêu cầu, sửa, xóa một

hàng hóa

Bảng 2 : Danh sách các Use – Case chính của hệ thống

Ngày đăng: 19/05/2018, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w