1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

An ninh nguồn nước sông Mê Công và Vai trò của Ủy hội sông Mê Công quốc tế

26 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hội thảo lần thứ An ninh Nguồn nước, Học viện Ngoại giao, Viện Nghiên cứu Chiến lược Hà Nội, tháng 11 năm 2011 An ninh nguồn nước sơng Mê Cơng Vai trò Ủy hội sơng Mê Công quốc tế Nguyễn Hồng Phượng Ủy ban sông Mê Công Việt Nam Theo UNESCO – IHE: An ninh nguồn nước bao gồm bảo vệ hệ thống tài nguyên nước dễ bị tổn thương, phòng ngừa thiên tai liên quan đến nước lũ hạn, phát triển bền vững tài nguyên nước, đảm bảo tiếp cận chức dịch vụ nước  (Water security involves protection of vulnerable water systems, protection against water related hazards such as floods and droughts, sustainable development of water resources and safeguarding access to water functions and services.) Lưu vực Mê Công Phát triển tài nguyên nước Lưu vực Mê Công Thách thức an ninh nguồn nước Vai trò Ủy hội sông Mê Công quốc tế đảm bảo an ninh nguồn nước sông Mê Công  Chiều dài: 4,200 km  Diện tích lưu vực: 795,000 km2 Diện tích lưu vực Quốc gia Trung Quốc Dòng chảy % tổng diện tích 1000 km2 % tổng lượng 165 21 16 24 Campuchia 155 20 18 Lào 202 25 35 Thái Lan 184 23 18 Việt Nam 65 11 Mianmar Nước dồi dào: 6,950 m3/người/năm Thấp nhất = 219 m3/person (2007) m3/person/year 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 Mekong Biến đổi khí hậu Yangtze Nile Rhine Dao động dòng chảy mùa GDP/đầu người Tăng trưởng dân số Nguồn thủy sản sông Mê Công Các vực sâu Đường di cư • Đánh bắt thủy sản chiếm 1.9 triệu tấn/năm, trị giá USD to tỷ; • 40-70% thủy sản đánh bắt loài di cư; • Tiêu thụ thủy sản hàng năm 34 kg/người (47-80% nguồn đạm động vật) Phát triểń tài nguyên nước lưu vực Mê Công thách thức An ninh nguồn nước Xu phát triển Xu tòan cầu Giá dầu ga biến động Thiếu hụt lương thực tòan cầu giá lương thực tăng cao Biến đổi khí hậu tòan cầu - gia tăng nhiệt độ nước biển dâng Xu lưu vực quốc gia Tập trung nhiều vào xóa đói giảm nghèo thơng qua phát triển bền vững - thủy lợi, thủy điện, giao thông thủy, thủy sản, du lịch, vv Đầu tư tư nhân tăng mạnh mẽ Tăng dân số  Điều kiện sống nâng cao xu hướng thị hóa Phát triển Tài nguyên nước Hạ lưu sông Mê Công An ninh lương thực  Thay đổi nhanh sử dụng đất (khai thác mỏ, ngành công nghiệp chế biến nông sản);  Các kế họach tham vọng phát triển nơng nghiệp có tưới dropower Development in the Lower Mekong Basin ,000 ,000 ,000 ,000 In operation Under construction Under licensing Planned Năng lượng  Phát triển thủy điện (hồ chứa don ̀ g nhan ́ h) và kế hoac̣ h phat́ triển don ̀ g chin ́ h Đời sống  Giải mối liên hệ phát triển tài nguyên nước xóa đói giảm nghèo Phát triển Tài ngun nước sơng Mê Công cho tới  Hàng triệu người nghèo sử dụng tài nguyên Lưu vực sông Mê Công vì an ninh lương thực và sinh kế  Phát triển tài nguyên nước chưa mạnh mẽ phía thượng nguồn của ĐB sông Cửu Long  Nhìn chung, trạng thái của tài nguyên nước và tài nguyên liên quan của sông Mê Công còn tốt  Chế độ thủy văn dòng chính có thể coi là vẫn gần với tự nhiên 12 Các sách/mục tiêu chung quốc gia  Phát triển nơng nghiệp có tưới nhằm đảm bảo an ninh lương thực tạo việc làm  Phát triển thủy điện nhằm đáp ứng lượng cầu cao điện với giá hợp lý và/hoặc cho xuất  Tăng cường giao thông thủy  Hạn chế thiệt hại người kinh tế lũ, đồng thời bảo vệ lợi ích mơi trường từ lũ  Cải thiện cấp nước quản lý nước thải  Tiếp tục phát triển nuôi trồng thủy sản đảm bảo nguồn thủy sản đánh bắt an ninh lương thực  Tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo  Duy trì hệ sinh thái, di sản văn hóa hạn chế tác động tiêu cực từ phát triển kinh tế tài nguyên 13 Khó khăn đảm bảo an ninh nguồn nước lưu vực Mê Công        Công tác quản lý tài nguyên nước/tài nguyên thiên nhiên liên quan còn phân tách, thiếu điều phối, thiếu tính liên ngành Năng lực về tổ chức, thể chế thiếu đồng bộ Thiếu lực kỹ thuật Nhận thức và kiến thức về QLTHTNN vẫn còn rất hạn chế Thiếu chia sẻ thông tin Thiếu tài chính V.v Thách thức về Thiên tai Thách thức về Biến đổi Khí hậu Nước biển dâng • Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm • Dự báo mực nước biển dâng cao 30 cm vào năm 2030, 2100 vào khoảng 75cm: Khoảng 45% diện tích ĐBSCL có nguy nhiễm mặn cực đại, 22 triệu người nhà cửa • Nước biển dâng 1m vào năm 2100: Phần lớn diện tích ĐBSCL ngập gần suốt năm • Nông nghiệp phát triển nông thôn, tài nguyên nước, sức khoẻ, dân cư, hệ sinh thái biển, ven biển đối tượng dễ bò tổn thương Vai trò Ủy hội sông Mê Công quốc tế đảm bảo an ninh nguồn nước lưu vực sông Mê Công ́ Hiệp định Hợp tác Phát triển Bền vững Lưu vực sơng Mê Cơng 1995 • Ký ngày 5/4/1995 Chieng Rai, Thái Lan quốc gia hạ lưu vực Mê Cơng: Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam • Tái khẳng định tinh thần hợp tác Mê Công thiết lập từ năm 1957 •Thống loạt mục tiêu nguyên tắc hợp tác phát triển sử dụng bền vững tài nguyên nước tài nguyên liên quan Lưu vực sơng Mê Cơng •Thiết lập thể chế thực Hiệp định - tổ chức lưu vực sông quốc tế: Ủy hội sông Mê Công quốc tế •Xác định loại hoạt động vả chế quan trọng quy hoạch phát triển lưu vực, bảo vệ môi trường hệ sinh thái, sử dụng hợp lý công tài nguyên nước tài ngun liên quan, đảm bảo lợi ích hài hòa cho bên liên quan Ủy hội sông Mê Công Ủy ban Mê Cơng 1957– 1978 • Tở chức liên chính phủ giữa q́c gia; • Là mợt quan cố vấn, không phải là quan quyền lực đới với q́c gia; • Có các thủ tục, quy chế sử dụng bền vững tài nguyên nước Mê Cơng; • Là mợt tổ chức lưu vực sơng dựa kiến thức; • Do các quốc gia thành viên thành lập năm 1995 Ủy ban Lâm thời Mê Công 1978 – 1995 Ủy hội sông Mê Công19 1995 – hiện tại Xây dựng thực thủ tục , quy chế sử dụng nước  Phê chuẩn, thông qua các quy chế, thủ tục sử dụng nước – Thủ tục Chia sẻ Trao đổi Thông tin, Số liệu (PDIES) năm – – – –  2001 Thủ tục Giám sát Sử dụng Nước (PWUM) năm 2003 Thủ trì dòng chảy dòng chính (PMFM) năm 2006 Thủ tục Thông báo, Trao đổi trước, Thỏa thuận (PNPCA) năm 2003 – áp dụng cho công trình thủy điện Xay – nha – bu – ly dòng Mê Cơng Thủ tục Chất lượng Nước (PWQ) năm 2011 Xây dựng Hướng dẫn Kỹ thuật thực quy chế, thủ tục Xây dựng Thực Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa QLTHTNN 2005: Ủy hội Mê Công thông qua “Định hướng chiến lược Quản lý tổng hợp tài nguyên nước”  2011: Ủy hội Mê Công phê chuẩn Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa Quản lý Tổng hợp Tài nguyên Nước bao gồm ưu tiên chiến lược phát triển quản lý lưu vực bền vững  Thực Chiến lược thông qua Kế hoạch Hành động vùng Kế hoạch Hành động quốc gia  21 Thực ven sơng hóa Ban Thư ký Ủy hội chuyển giao thực chức chủ chốt quản lý lưu vực sông Tăng cường lực tự chủ quốc gia thành viên Ủy hội  Tăng cường tham gia bên liên quan  Tăng cường nhận thức cộng đồng  Chuyển giao dần thực chức quản lý lưu vực sông chủ chốt cho quốc gia, hoàn thành chuyển giao vào 2030  22 Tiếp cận theo chương trình 23 Đóng góp của MRC QLTHTNN đảm bảo an ninh nguồn nước Chương trình mục tiêu quốc gia về tài nguyên nước Kiểm kê, đánh giá, thiết lập hệ thống thông tin và số liệu tài nguyên nước quốc gia Quản lý lưu ṿực sông cho các lưu vực ưu tiên Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa QLTHTNN Quy hoạch Tổng thể ĐBSCL đến 2020 và tầm nhìn 2050 (10/2009) Xây dựng và quản lý các dự án đa mục tiêu để bảo vệ môi trường và đảm bảo đời sống Bảo vệ các loài thủy sinh quý hiếm Quản lý lũ và hạn Mạng lưới các trạm quan trắc thủy văn, phát triển lực mô hình (IKMP) Phân tích tiểu vùng, Chiến lược BDP Tăng cường lực (ICBP) Thủ tục Chất lượng nước, bảo vệ sức khỏe hệ thủy sinh (EP), hỗ trợ kỹ thuật (FP) Yêu cầu bền vững phát triển thủy điện (ISH), Hướng dẫn quản lý rủi ro lũ tổng hợp (FMMP) và các hướng dẫn QLTHTNN Dự báo lũ vùng (FMMP) 24 Ủy hội sông Mê Công hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của lưu vực  Duy trì chất lượng nước chế độ dòng chảy chấp nhận  Duy trì dịch vụ và sản phẩm hệ sinh thái đất ngập nước  Quản lý xâm nhập mặn Châu thổ Mê Công  Giảm thiểu tác động xói lở bờ  Bảo tồn đa dạng sinh học 25 Xin cảm ơn! 26

Ngày đăng: 19/05/2018, 03:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w