1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tốt nghiệp gãy lồi cầu

35 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 669 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊM CỨU 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU 1.3 CƠ CHẾ SƠ HỌC CỦA CHẤN THƯƠNG GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM 1.4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU VÀ PHÂN LOẠI 1.5 PHÂN ĐỘ GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY .4 1.6 BIẾN CHỨNG GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY 1.7 ĐIỀU DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ 1.7.1 CHĂM SÓC NGAY SAU MỔ .6 1.7.2 CHĂM SÓC KHI BỆNH NHÂN ĐÃ ỔN ĐỊNH 1.7.3 BIẾN CHỨNG SAU MỔ .8 1.7.4 GIÁO DỤC SỨC KHỎE 10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ CHĂM SÓC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 13 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 15 3.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN MỔ TRÊN LỒI CẦU CỦA TRẺ EM .15 3.2 LÝ DO VÀO VIỆN 16 3.3 THỜI GIAN NẰM VIỆN 16 3.4 PHÂN ĐỘ GÃY XƯƠNG .17 3.5 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÃY TRÊN LỒI CẦU CỦA TRẺ EM .17 3.6 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẨU THUẬT 18 3.7 HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN SAU PHẨU THUẬT 19 3.8 THỜI GIAN NGHỈ NGƠI .19 3.9 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY TRÌNH .19 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 25 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH NHÂN MỔ TRÊN LỒI CẦU TRẺ EM 25 4.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA BỆNH NHÂN SAU PHẨU THUẬT .25 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 32 PHIẾU ĐIỀU TRA 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy lồi cầu xương cánh tay loại gãy xương đầu xương cánh tay, đoạn hành xương, ngoại khớp Vị trí đường gãy chổ bám cánh tay quay, nếp gấp khuỷu khốt ngón tay, đường gãy từ phía mỏm lồi cầu đến phía mỏm ròng rọc Đây loại gãy xương hay kèm theo biến chứng thần kinh, mạch máu gây rối loạn tưới máu nuôi dưỡng chi, nhiên tiên lượng thường tốt Hầu hết tác giả nước giới nhận định rằng: gãy lồi cầu xương cánh tay loại gãy xương phổ biến trẻ em, đặt biệt lứa tuổi từ đến tuổi Và loại gãy xương chiếm tỷ lệ cao từ 50%- 60% loại gãy xương vùng khuỷu trẻ em Tại khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình- Bỏng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định nhiều năm nhận nhiều bệnh nhi bị gãy lồi cầu xương cánh tay để điều trị Thời gian tháng thực tế nhận thấy cần học tập rút kinh nghiệm trình chăm sóc bệnh nhân gãy lồi cầu xương cánh tay ngày hợp lý hơn, để tránh biến chứng đáng tiếc xảy ra, tiến hành lập kế hoạch chuyên đề “ Chăm sóc hậu phẩu gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định” nhằm mục tiêu sau: Tìm hiểu nhu cầu chăm sóc bệnh nhân sau phẩu thuật gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em khoa ngoại chấn thương Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định Đánh giá kết chăm sóc sau phẩu thuật gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Gãy lồi cầu xương cánh tay mô tả viết Hyppocrate vào khoảng kỷ 3, thứ sau Công nguyên, đến năm 1700 đề cập đến, nhiều công tác y văn cổ điển năm 1700 1800, thảo luận hầu hết đề cập đến tư bất động Vào cuối năm 1800, Desault có báo cáo loại gãy Ông số tác giả khác quan tâm đến kiện: sưng nề, đau, viêm, lan rộng, hoại tử mô mềm, cuối trật cứng khớp khuỷu 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU 1.2.1 Giải phẩu xương cánh tay - Chỏm con: nằm phía ngồi, nhìn từ phía trước trơng hình cầu gọi lồi cầu, phía lõm gọi hố quay - Ròng rọc: Nằm phía chỏm con, hình dáng ròng rọc, phía trước có hố vẹt, phía sau có hố khuỷu - Mỏm lồi cầu ngồi: Nằm phía ngồi chỏm - Mỏm lồi cầu trong: Nằm phía bên ròng rọc - Rãnh thần kinh trụ: Nằm giữ mỏm lồi cầu mỏm khuỷu xương trụ, nơi có thần kinh trụ qua 1.2.2 Khớp khuỷu: Là khớp phức hợp cấu tạo từ khớp: Khớp cánh tay- trụ, khớp cánh tayquay khớp quay- trụ Tầm vận động: bình thường tầm vận động gấp - duỗi khớp khuỷu cẳng tay ngữa từ 300-1500 coi có ích giới hạn từ 300-500 Khi tầm vận động khớp bị giới hạn, gấp duỗi khuỷu bị bù trừ phần từ cử động cổ, vai thân Sấp- ngữa cẳng tay có tham gia khớp tayquay khớp quay- trục trên, bình thương động tác sấp - ngữa đạt biên độ từ 160 01800 1.2.3 Một số đặc điểm cấu trúc giải phẩu đầu xương cánh tay khớp khuỷu liên quan đến gãy lồi xương cánh tay trẻ em Cấu trúc xương vùng lồi xương cánh tay trẻ em có khác biệt so với người trưởng thành Ở trẻ em, độ tuổi từ 5-8 tuổi, xương vùng lồi cầu có thay đổi, đường kính trước sau giảm, xương bè ngang sang bên, hành xương trải dài đến hố: hố vẹt hố khuỷu Tại xương hình thành mảnh, có bè xương xương yếu Sự phát triển xương hai cầu lồi khác biệt với hố vẹt hố khuỷu; xương liên tục phát triển lại không phát triển theo chiều trước - sau mà chủ yếu ngoài, tạo nên vùng khuyết xương phía trước, khu vực hố vẹt, điểm yếu nên bị dễ gãy Sự lỏng lẽo dây chằng phía trước phía sau khớp khuỷu tạo nên tình trạng duỗi thẳng mức khớp Khi trẻ nhỏ té ngã với tay duỗi thẳng khớp khuỷu có khuynh hướng duỗi ưỡn 1.3 CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM Có yếu tố tham gia vào khuynh hướng gây gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em: lõng lẽo dây chằng; tương quan cấu trúc khớp khuỷu tư duỗi ưỡn cấu trúc xương vùng lồi cầu xương cánh tay Sự lõng lẽo dây chằng cho phép khớp có khả duỗi thẳng trở nên bị siết chặt làm giảm khả duỗi khớp Tần suất gãy cầu xương cánh tay cao rõ rệt nhóm trẻ có khuỷu duỗi ưỡn Trẻ em té ngã thường chống tay tư duỗi khuỷu, khớp khuỷu có xu hướng duỗi ưỡn Bao khớp phía trước phần trước dây chằng bên bị kéo căng gia tăng lực căng phía trước Hai phần khớp khuỷu bị khóa chặt lực dây chằng Đỉnh mỏm khuỷu bị khóa hố khuỷu lực bẻ cong tập trung vùng Khi tác động lực vượt sức chịu đựng xương, gãy lồi xảy 1.4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU VÀ PHÂN LOẠI Gãy lồi cầu xương cánh tay chia làm loại: loại gãy duỗi loại gãy gấp dựa vào chế chấn thương di lệch đoạn gãy xa 1.4.1 Loại gãy duỗi Rất hay gặp, chiếm khoảng 95% trường hợp Cơ chế chấn thường ngã gãy sấp, chống tay, khuỷu duỗi, đoạn bị xa bị di lệch phía sau Đoạn gãy xa bị di lệch sau lên lực gây gãy xương truyền lên xương cẳng tay thúc vào đầu xương cánh tay co kéo mạnh tam đầu cánh tay 1.4.2 Loại gãy gấp Hiếm gặp, chiếm khoảng 5% trường hợp Thường xảy người lớn Cơ chế thường té ngã ngữa, chống khuỷu, mõm khuỷu đẩy đoạn gãy xa trước Đoạn gãy xa bị di lệch trước lên tạo nên gấp góc mở phía trước Tổn thương tổ chức phần mềm thường loại gãy duỗi biến chứng mạch máu, thần kinh gặp 1.5 PHÂN ĐỘ GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Theo độ Marion- Lagarange chia làm độ: - Độ 1: Gãy xương lớp vỏ trước, không di lệch - Độ 2: Gãy lớp vỏ xương, không di lệch di lệch - Độ 3: Gãy lớp vỏ xương, không di lệch nhiều diên gãy tiếp xúc với - Độ 4: Gãy xương với đoạn gãy di lệch xa Phân độ theo Marion- Lagrange cách phân độ sử dụng phổ biến nước ta nói chung Khoa ngoại Chấn thương chỉnh hìnhBỏng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định nói riêng nhiều năm 1.6 BIẾN CHỨNG GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY 1.6.1 Tổn thương thần kinh quay Hay gặp trường hợp gãy lồi cầu mà đoạn gãy xa di lệch phía sau- Tổn thương thần kinh quay gẫy lồi cầu xương cánh tay khuỷu duỗi thường tình trạng tạm ngừng dẫn truyền thần kinh hồi phục hoàn toàn 1.6.2 Tổn thương thần kinh Thần kinh hay bị tổn thương trường hợp gãy xương mà đoạn gãy xa di lệch phía sau - ngồi thường có tổn thương động mạch cánh tay kèm theo Cần phát tình trạng kẹt động mạch thần kinh, cấu trúc bị chèn ép nắn chỉnh xương gãy 1.6.3 Tổn thương thần kinh trụ Ít gặp gãy lồi cầu xương cánh tay kiểu duỗi Thần kinh trụ bị tổn thương đỉnh xuyên trực tiếp lực kéo trực tiếp lớn gây Hầu hết tổn thương thần kinh trụ xảy gãy lồi cầu xương cánh tay với chế chấn thương gấp khuỷu 1.6.4 Tổn thương thần kinh muộn: Hay gặp thần kinh trụ Điều trị tổn thương vùng khuỷu với nắn kín mổ hở gây tổn thương dây thần kinh chạy ngang qua khuỷu 1.6.5 Tổn thương động mạch cánh tay Thường gặp loại gãy xương có di lệch nhiều, động mạch bị chèn ép sưng nề, tụ máu, đầu xương gãy di lệch chèn vào 1.6.6 Chèn ép khoang Có thể xuất muộn tình trạng thối hóa thiếu máu vùng cẳng tay, xảy thứ phát sau hội chứng khoang cấp hay tổn thương động mạch cánh tay, dẫn đến co cứng gấp cẳng tay bàn tay 1.6.7 Cứng khuỷu: Giảm khả gấp bao gồm gập góc sau đoạn gãy ra, di lệch phía sau xoay với cựa xương nhọn hướng trước Ở trẻ nhỏ tiềm tăng trưởng mạnh, thường có khả tự điều chỉnh đáng kể biến dạng đưa phía trước 1.6.8 Viêm cốt hóa: Các dây chằng bị xé rách làm hạn chế động tác trường hợp nặng gây cứng khớp khuỷu Nguyên nhân thường việc nắn chỉnh thô bạo, vận động thụ động mức, xoa bóp quanh khớp sau phẩu thuật kết hợp xương mà đặc biệt mổ nắn hở muộn sau gãy xương 1.6.9 Các biến dạng gập góc Xảy chủ yếu mặt phẳng đứng dọc, mặt phẳng trán Biến dạng khuỷu vẹo hay gặp vấn đề gây nhiều lo ngại 1.6.10 Khuỷu vẹo Hậu chủ yếu biến dạng khuỷu vẹo vấn đề thẩm mỹ, gây ảnh hưởng đến tầm vận động khuỷu 1.6.11 Khuỷu vẹo Gây chức năng, giảm khả duỗi gây liệt thần kinh trụ muộn 1.7 ĐIỀU DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ 1.7.1 Chăm sóc sau mổ Chăm sóc sau mổ bắt đầu sau bệnh nhân dược chuyển từ phòng mổ đến phòng hồi sức gây mê Người điều dưỡng đánh giá dấu hiệu sống vị trí phẩu thuật, thực đáp ứng phương thức phẩu thuật phát dấu hiệu thay đổi lâm sàng Đánh giá định lượng tình trạng nước cách kiểm soát lượng dịch đào thải bệnh nhân để phát sớm biến chứng tim mạch thận Đánh giá mức độ đau bệnh nhân Việc sử dụng thuốc giảm đau mang lại tiện lợi mà không làm tăng thêm tác dụng phụ từ việc gây mê - Giường đặt tư đầu cao, tư Powler - Phòng bệnh thống mát - Liệu pháp oxy cần thiết 1.7.2 Chăm sóc bệnh nhân ổn định Đánh giá dấu hiệu sau: Toàn trạng, dấu hiệu sống, mức độ tỉnh táo, tầng số thở, tình trạng thần kinh, màu da nhiệt độ, khó chịu, đau, buồn nơn, nơn, loại dịch truyền tốc độ truyền, tình trạng vết thương, dẫn lưu vết thương, lượng nước tiểu (dẫn lưu hay tự tiểu), khả vận động tứ chi Việc đánh giá phải tiến hành để thay đổi phù hợp với tình trạng bệnh nhân theo dõi sát tiến trình hậu phẫu Phải thơng báo lặp tức cho bác sỹ việc đánh giá phát triệu chứng dấu hiệu đe dọa chức sống - Đánh giá mức độ đau dựa vào lâm sàng, dùng than điểm đánh giá EVA (Echelle visuelle analogique) đánh giá tính (đau ít, đau vừa, đau nhiều, đau không chịu nổi) Thực thuốc giảm đau theo y lệnh bác sỹ •Chăm sóc đề phòng lt ép sau mổ: - Tránh tì đè; - Xoa bóp phấn vào vùng mơng điểm tì đè; - Xoa bóp nhẹ vào vùng mơng để giúp lưu thông máu; - Xoay trở nhẹ nhàng, hướng dẫn bệnh nhân vận động phần chi tự với trợ giúp người nhà •Chế độ ăn uống sau mổ: - Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, không cần thiết phải ăn kiêng, chế biến hợp vị - Đảm bảo lượng protein, lượng protein đưa vào khoảng 0,4kg thịt nạt cá/ngày Ăn thêm thức ăn có chất xơ, nhiều rau xanh rau chín - Uống nhiều nước chống khơ da táo bón 1.7.3 Biến chứng sau mổ b Chống Chống biến chứng đe dọa tính mạng thời kỳ hậu phẫu, hậu từ việc giảm thể tích tuần hồn c Chảy máu Lo âu kích thích hai dấu hiệu sớm chảy máu Sau bệnh nhân có dấu hiệu chống máu Chăm sóc điểu dưỡng bao gồm chống choáng đắp gạc băng ép lên vết thương d Tắc nghẽn phổi Các triệu chứng: Khó thở, đau ngực, vã mồ hôi, lo âu bất ổn, tăng tầng số thở mạch nhanh, loạn nhịp, ho tím tái - Ngay phải báo cho bác sỹ - Để bệnh nhân nằm thoải mái nâng đầu lên - Cung cấp 0xy theo y lệnh theo dõi lượng oxy máu - Thực y lệnh thuốc *Viêm phổi: Các dấu hiệu cần phải phát bệnh nhân viêm phổi: Sốt cao, tăng tầng số thở mạch chính, rét run, dịch đàm, khó thở, đau ngực, nấc khò khè Chăm sóc điều dưỡng biện pháp sau: - Lấy bệnh phẩm để cấy làm kháng sinh đồ - Nâng cao đầu bệnh nhân - Thở oxy có y lệnh - Duy trì dịch truyền để giúp làm lõng dịch tiết phổi Cung cấp khuyến khích uống nước thường xuyên * Xẹp phổi Những dấu hiệu thường thấy bao gồm: - Khó thở, giảm rì rào phế nang vùng bị ảnh hưởng - Lo âu, bất ổn - Khò khè tím tái Các biện pháp chăm sóc điều dưỡng bao gồm: - Đặt bênh nhân nằm đầu cao - Cho thở oxy liều yêu cầu - Động viên bệnh nhân ho, trở thở sau - Cho bệnh nhân lại - Thực y lệnh *Bí tiểu: Xảy sau phẩu thuật nằm lâu, tác dụng phụ với việc gây mê bất động lâu, căng thẳng thần kinh hay phẫu thuật vùng khung chậu Chăm sóc điều dưỡng bao gồm biện pháp sau: - Đánh gia dấu hiệu căng bàng quan bệnh nhân không tiểu 7-8 sau phẩu thuật bệnh nhân tiểu - Giúp bệnh nhân tiểu thường cách: + Giúp đỡ tạo chỗ riêng bệnh nhân dùng bô nằm + Giúp bệnh nhân sử dụng bô ngồi hay vào nhà vệ sinh + Giúp bệnh nhân nam đứng tiểu * Bí trung đại tiện Chăm sóc điều dưỡng bao gồm biện pháp sau: - Đánh giả trợ lại nhu động ruột - Nghe âm ruột bệnh nhân hồi tỉnh 10 ngày/lần ngày/lần Tổng số 35 35 100 0,0 100 Nhận xét: 100% bệnh nhân sau mổ thay băng ngày/lần 3.9.3 Thời gian rút ống dẫn lưu Bảng 3.9.3: Thời gian rút ống dẫn lưu Thời gian Khơng có dẫn lưu Trước 24h Từ 24h đến 48h Sau 48h Số bệnh nhân 24 Tỷ lệ (%) 14,3 5,7 68,6 11,4 Nhận xét: Có 68,6% bệnh nhân đặt ống dẫn lưu sau mổ đa số rút ống dẫn lưu khoảng thời gian từ 24h đến 48h 3.9.4 Tình trạng vết thương Bảng 3.9.4: Tình trạng vết thương Ngày Tình trạng Khơ Dịch thấm băng Máu thấm băng Nhiễm trùng Tổng Ngày n Ngày n % 33 35 5,7 94,3 100 10 20 35 % Ngày n % 11,4 28,5 57,3 2,8 100 30 35 85,8 11,4 2,8 100 Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân có máu thấm băng vào ngày đầu sau phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 94,3%, ngày thứ có 2,8% bệnh nhân có vết thương nhiễm trùng Sau ngày, có 97,2% bệnh nhân có vết thương khơ dịch thấm băng 3.9.5 Vận động sau phẫu thuật Bảng 3.9.5: Vận động sau mổ Vận động sau mổ Bệnh nhân tự tập Số bệnh nhân 30 21 Tỷ lệ (%) 85,7 Có người nhà trợ giúp Có điều dưỡng trợ giúp 6,7 8,6 Nhận xét: Bệnh nhân đa số tự tập vận động sau mổ, chiếm 85,7% Biểu đồ 3.9.5: Thời gian tập vận động sau phẫu thuật (Biểu đồ trang sau) Nhận xét: Có 67,44% bệnh nhân tập vận động ngày đầu sau phẫu thuật 9,3% bệnh nhân tập sau ngày 3.9.6 Giáo dục sức khỏe Biểu đồ 3.9.6 Giáo dục sức khỏe Nhận xét: Có 83,72% bệnh nhân có nhu cầu giáo dục sức khỏe nằm 22 viện 3.9.7 Vệ sinh cá nhân Bảng 3.9.7: Vệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bệnh nhân tự làm 10 29 Có người nhà trợ giúp 23 65,2 Có điều dưỡng trợ giúp 5,8 Nhận xét: Đa số bệnh nhân người nhà trợ giúp, chiếm 62,79% 3.9.8 Các biến chứng sau mổ Bảng 3.9.8: Các biến chứng sau mổ n 32 35 Các biến chứng sau mổ Chảy máu Nhiễm trùng vết mổ Khơng có biến chứng Tổng số Tỷ lệ % 5,7 2,9 91,4 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân khơng có biến chứng sau mổ chiếm 91,4% Tỷ lệ bệnh nhân chảy máu chiếm 5,7%, nhiễm trùng vết mổ 2,9% 3.9.9 Giáo dục sức khỏe bệnh nhân viện 23 Biểu đồ 3.9.9: Giáo dục sức khỏe Nhận xét: - Có 76,74% bệnh nhân hướng dẫn cách sử dụng thuốc - 48,84% bệnh nhân hướng dẫn chế độ ăn - 60,47% bệnh nhân hướng dẫn phương pháp tập vận động sau mổ - 20,93% bệnh nhân hướng dẫn chăm sóc vết thương - 32,56% bệnh nhân hướng dẫn biến chứng sau mổ 3.9.10 Đánh giá kết điều trị Bảng 3.9.10: Kết điều trị Kết điều trị n Tỷ lệ % Tốt 32 91,4 Trung bình 5,7 Xấu 2,9 Tổng số 35 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có kết điều trị tốt chiếm cao 91,4% 3.9.11 Đánh giá hài lòng bệnh nhân công tác điều dưỡng Bảng 3.9.11: Sự hài lòng bệnh nhân cơng tác điều dưỡng Sự hài lòng n Tỷ lệ % Có 33 94,3 24 Không 15,7 Tổng số 35 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân hài lòng cơng tác điều dưỡng chiếm 94,3% 25 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN MỔ TRÊN LỒI CẦU CỦA TRẺ EM 4.1.1 Giới Theo kết nghiên cứu tỷ lệ % gãy lồi cầu nam/nữ nam cao nữ 51,4%/48,6% trẻ nam hiếu động 4.1.2 Tuổi Trong số liệu tôi, tuổi bệnh nhân gặp từ 02- 15 tuổi Trong độ tuổi 11 - 15 chiếm tỷ lệ cao 48,7%, độ tuổi - chiếm tỷ lệ thấp 22,7% từ 06 – 10 tuổi chiếm 28,6% Kết nghiên cứu phù hợp với độ tuổi mổ gãy lồi cầu cao từ 11- 15 tuổi Tôi nhận thấy bệnh nhân gãy lồi trẻ em xảy chủ yếu độ tuổi không ảnh hưởng đến sức khỏe mà ảnh hưởng đến học tập sinh hoạt lao động sau Do việc phòng ngừa tai nạn điều trị có ý nghĩa vô quan trọng 4.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT 4.2.1 Đau Kết nghiên cứu chúng tơi bảng 3.5.1 cho thấy có 95,35% bệnh nhân có nhu cầu giảm đau sau phẫu thuật, có 4,65% bệnh nhân cảm thấy chấp nhận với đau mà không yêu cầu phương pháp giảm đau hỗ trợ 4.2.2 Sự lo lắng Theo kết nghiên cứu biểu đồ 3.5.2 cho thấy có 31,4% bệnh nhân cảm thấy lo lắng thời gian nằm viện Có nhiều lý khiến cho bệnh nhân phải bận tâm chi phí điều trị cao nằm khả chi trả, lo lắng tình trạng bệnh tật hay khả làm việc sau hồi phục 26 có trước hay khơng… 4.2.3 Ăn uống, dinh dưỡng Theo nghiên cứu chúng tơi có 62,7% bệnh nhân ăn uống bình thường trước lúc vào viện, 29% bệnh nhân ăn uống bình thường 8,7% bệnh nhân ăn nhiều so với lúc bình thường Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng liền vết thương hồi phục sức khỏe bệnh nhân Người điều dưỡng cần phải ý đến tình trạng ăn uống bệnh nhân để đưa lời khuyên hợp lý, tư vấn chế độ ăn đảm bảo lượng (2200 – 2500 kcalo/ngày), đầy đủ dinh dưỡng đặc biệt giàu đạm (100 – 150g/ngày) mà phù hợp với điều kiện kinh tế bệnh nhân 4.2.4 Vận động sau mổ Theo kết nghiên cứu chúng tơi, có 6,7% bệnh nhân điều dưỡng trực tiếp trợ giúp tập vận động, lại đa số bệnh nhân tự tập (88,3%) số người nhà trợ giúp (5,%) 4.2.5 Số lần thay băng hàng ngày Theo kết nghiên cứu bảng 3.9.2 cho thấy ngày đầu số bệnh nhân thay băng ngày lần 100% Sau phẫu thuật đa số bệnh nhân đặt ống dẫn lưu giúp dẫn lưu dịch máu từ vết thương nên lượng máu thấm băng tương đối không nhiều nên việc thay băng ngày đầu cần thiết Những vết thương chảy máu nhiều thay băng nhiều lần ngày để đảm bảo cho vết thương có độ ẩm định, vết thương khô tiết dịch chuyển sang thay băng cách nhật Khi thay băng, người điều dưỡng phải đảm bảo thao tác vô trùng tuyệt đối, đồng thời phải nhận định vết thương để phát sớm nhiễm trùng vết mổ 4.2.6 Tình trạng vết thương Theo kết nghiên cứu bảng 3.9.4 cho thấy hầu hết bệnh nhân có máu thấm băng ngày đầu sau phẫu thuật chiếm 93,4%; ngày thứ có 2,8% bệnh 27 nhân bị nhiễm trùng vết mổ Sau ngày điều trị, có 97,2% bệnh nhân có vết thương khơ, bệnh nhân lại dịch thấm băng, khơng có bệnh nhân bị nhiễm trùng 4.2.7 Thời gian rút ống dẫn lưu Đa số bệnh nhân đặt ống dẫn lưu sau mổ, chiếm 85,7% Trong số bệnh nhân rút ống dẫn lưu trước 24h 5,7%, từ 24h đến 48h 68,6% sau 48h 11,4% Thời gian rút ống dẫn lưu tốt từ 24h đến 48h sau phẫu thuật Nếu dẫn lưu chảy dịch máu nhiều thời gian rút ống muộn Tuy nhiên, không nên để ống dẫn lưu lâu tăng nguy nhiễm trùng vết mổ cho bệnh nhân Người điều dưỡng chăm sóc ống dẫn lưu phải lưu ý vệ sinh chân ống đặc biệt không ống bị tắc hay gập ống 4.2.8 Vận động sau phẫu thuật Theo kết nghiên cứu biểu đồ 3.9.5 cho thấy đa số bệnh nhân (67,44%) tập vận động ngày đầu sau phẫu thuật, 23,26% tập sau – ngày 9,3% tập sau ngày Một ưu điểm phương pháp kết hợp xương cho phép bệnh nhân tập vận động sớm 4.2.9 Giáo dục sức khỏe Theo kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy: có 76,74% bệnh nhân hướng dẫn sử dụng thuốc, 48,84% hướng dẫn chế độ ăn, 60,47% hướng dẫn phương pháp tập vận động, 20,93% hướng dẫn chăm sóc vết mổ sau viện, 32,56% hướng dẫn theo dõi biến chứng sau phẫu thuật Giáo dục sức khỏe phần thiếu công tác chăm sóc điều dưỡng Qua kết trên, nhận thấy đa số bệnh nhân cung cấp thông tin kiến thức cần thiết liên quan đến bệnh trạng Tuy nhiên, cần quan tâm đẩy mạnh để đảm bảo bệnh nhân hướng dẫn thông tin cần thiết nằm viện, đặc biệt vấn đề liên quan đến 28 chuyên ngành nhận thấy hữu ích bệnh nhân chăm sóc vết thương, biến chứng sau mổ… phải đảm bảo thơng tin xác đầy đủ 29 KẾT LUẬN Các nhu cầu chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật gãy lồi cầu trẻ em: - Có 95,35% bệnh nhân có nhu cầu giảm đau sau mổ - Có 5,52% bệnh nhân cần chăm sóc tăng thân nhiệt - Có 29% bệnh nhân ăn uống so với lúc bình thường - Có 72% bệnh nhân khơng đảm bảo giấc ngủ ngày đầu sau phẩu thuật - Có 31,9% bệnh nhân cảm thấy lo lắng nằm viện - Tỷ lệ bệnh nhân tự tập vận động sau mổ chiếm 88,37% - Có 83,72% bệnh nhân có nhu cầu giáo dục sức khỏe nằm viện Đánh giá kết thực quy trình chăm sóc: -Tỷ lệ bệnh nhân không đau đau nhẹ sau ngày điều trị chiếm 76,74% - Nhiệt độ trung bình qua ngày dao động từ 36,50C đến 37,30C - Có 100% bệnh nhân thay băng lần/ngày - Có 93,02% bệnh nhân có máu thấm băng vết thương ngày đầu, 72,09% bệnh nhân có vết thương khô sau ngày điều trị - Tỷ lệ bệnh nhân rút ống dẫn lưu từ 24h đến 48h chiếm 55,81% - Có 67,44% bệnh nhân tập vận động ngày đầu sau phẫu thuật - Thời gian nằm viện trung bình 5,34 + 1,052 ngày - Có 76,74% bệnh nhân hướng dẫn sử dụng thuốc, - 88,3% bệnh nhân hướng dẫn phương pháp tập vận động nằm viện - Có 94,3% bệnh nhân cảm thấy hài lòng nằm viện 30 KIẾN NGHỊ - Kiểm soát đau tốt từ ngày đầu sau phẫu thuật cách thực nghiêm túc y lệnh thuốc giảm đau, đồng thời hướng dẫn bệnh nhân phương pháp giảm đau vật lý trị liệu, tâm lý trị liệu - Tạo môi trường yên tĩnh, thoải mái giúp bệnh nhân đảm bảo giấc ngủ Thường xun trò chuyện, động viên, giải thích giúp bệnh nhân giải tỏa mối lo âu nằm viện - Tăng cường trợ giúp hướng dẫn bệnh nhân tập luyện phục hồi sau phẫu thuật Cung cấp thông tin cần thiết bệnh tật họ hướng dẫn bệnh nhân theo dõi biến chứng, hướng dẫn cách chăm sóc vết thương sau viện… - Rửa tay sạch, đảm bảo vô khuẩn, tránh lây nhiễm chéo thao tác thực bệnh nhân 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ TRẦN VĂN BẢY- 1997 “ gãy xương vùng khuỷu”, giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, Trường ĐH Y dược TP HỒ CHÍ MINH, trang 22- 54 Bệnh học ngoại khoa Bộ môn ngoại trường ĐH Y Hà Nội( 1994) TRẦN ĐÌNH CHIẾN- “ Quá trình liền xương yếu tố ảnh hưởng tới trình liền xương NXB Y học Hà Nội, 2002, trang 99- 101 ĐỖ THÀNH PHƯƠNG(2005) ( luận văn thạc sỹ Y học- trường ĐH Y khoa Huế) Giáo trình điều dưỡng ngoại khoa môn điều dưỡng trường ĐH Y Dược Huế Nguyễn Quang Quyền, “Xương cánh tay” Bài giảng giải phẩu học,NXB Y học Hà Nội, Trang 22 30 32 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đỗ Thị C Phạm Ngọc C Bùi Bằng B Trương Văn B Trần Văn B Nguyễn Thị C Võ D Nguyễn Văn D Lưu Thị Đ Hà Văn H Nguyễn Thị H Nguyễn Trương K Đỗ Thị L Nguyễn Văn M Nguyễn Thị M Lâm Quốc T Hoàng Ngọc T Đào Quốc T Đặng Thị Thủy T Nguyễn Văn T Trần Quốc T Trần Lê T Nguyễn Tố T Nguyễn Đặng Trần V Hoàng Duy V Huỳnh Ngọc Q Trịnh Ngọc Q Huỳnh Tố Q Lê Văn Q Nguyễn Văn Q Phạm Hoàng Q Phạm Đăng K Hồ Thị U Đinh Thị Thu U Huỳnh Nguyễn Thu Y 2010 2011 2011 2010 2009 2011 2009 2015 2011 2012 2009 2009 2012 2009 2011 2010 2009 2010 2010 2012 2015 2013 2009 2011 2009 2009 2014 2009 2009 2011 2013 2012 2014 2009 2011 198 Trần Hưng Đạo - Quy Nhơn 154 Nguyễn Thái Học - Quy Nhơn KV3 - P Hải Cảng - Quy Nhơn KV3 - P Hải Cảng - Quy Nhơn KV3 - P Hải Cảng - Quy Nhơn KV3 - P Hải Cảng - Quy Nhơn KV3 - P Hải Cảng - Quy Nhơn 235 Trần Cao Vân - Quy Nhơn Nhơn Hội - Quy Nhơn Nhơn Hội - Quy Nhơn Nhơn Hội - Quy Nhơn Nhơn Hội - Quy Nhơn Nhơn Hội - Quy Nhơn Chư Prông - Gia Lai Chư Prông - Gia Lai Chư Prông - Gia Lai Chư Prông - Gia Lai 296 Lê Duẫn - Quy Nhơn 30 Trường Chinh - Quy Nhơn Cát Chánh - Phù Cát - Bình Định Cát Chánh - Phù Cát - Bình Định Cát Chánh - Phù Cát - Bình Định Cát Chánh - Phù Cát - Bình Định Canh Hiệp - Vân Canh - Bình Định Vĩnh Thạnh - Bình Định Vĩnh Thạnh - Bình Định Vĩnh Thạnh - Bình Định 50 An Dương Vương - Quy Nhơn 123 Nguyễn Thị Minh Khai - Quy Nhơn Tam Quan - Bình Định Đức Phổ - Quảng Ngãi Cát Hải- Phù Cát – Bình Định Cát Lâm – Phù Cát – Bình Định Mỹ Thành – Phù Mỹ - Bình Định Nhơn Bình - Qui Nhơn XÁC NHẬN CỦA KHOA NGOẠI CTCH – BỎNG 33 PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂM SÓC HẬU PHẨU GÃY TRÊN LỒI CẦU CỦA TRẺ EM TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH – BỎNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH I PHẦN HÀNH CHÍNH: 1/ Họ tên: ………………………………………………………………………… 2/ Tuổi: ……………………Giới : Nam Nữ 3/ Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… 4/ Địa chỉ: …………………………………………………………………………… 5/ Ngày vào viện: ……………./………./ 2018 6/ Ngày mổ : ……………./………./ 2018 7/ Chẩn đoán y khoa: ………………………………………………………………… II.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 1/ Lý vào viện: - Biến dạng vùng khuỷu tay : - Mất vùng khủy tay: - Đau vùng khuỷu tay 2/ Tổn thương (nguyên nhân): - Tai nạn sinh hoạt - Tai nạn giao thông: - Tai nạn khác: III CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG : 1/ Theo dõi dấu sinh tồn sau mổ: có khơng 2/ Điều dưỡng có hổ trợ hướng dẫn tư cho bệnh nhân: có khơng Treo tay Kê cao tay Khác 3/ Chế độ vận động sau mổ: - Vận động sớm trước giờ: - Vận động sau giờ: 4/ Chế độ dinh dưỡng: - Điều dưỡng có hướng dẫn chế độ ăn: có khơng - Ăn nào: Bình thường Nhiều bình thường Ít bình thường 5/ Chăm sóc ống dẫn lưu: - Đặt ống dẫn lưu mổ vết: có - Chăm sóc ống dẫn lưu hàng ngày: có 34 khơng khơng - Thời gian rút ống dẩn lưu………giờ 6/ Chăm sóc đau Thực thuốc: Tập vật lý trị liệu : Phương pháp khác: 7/ Tình trạng vết mổ: - Nhiễm trùng: Không nhiễm trùng - Cắt chỉ: Tỉa lần 8/ Thay băng vết mổ Povidin - lần/ngày: - lần/ngày: 9/ Thực y lênh : - Đầy đủ, xác, kịp thời: có khơng 10/ Biến chứng: - Chảy máu: - Nhiễm trùng - Liệt thần kinh - Biến chứng khác: 11/ Thái độ bệnh nhân với chăm sóc điều dưỡng: - Rất hài lòng: - Hài lòng: - Chưa hài lòng: Người Điều Tra Lê Thị Minh Hiền 35 ... đựng xương, gãy lồi xảy 1.4 TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU VÀ PHÂN LOẠI Gãy lồi cầu xương cánh tay chia làm loại: loại gãy duỗi loại gãy gấp dựa vào chế chấn thương di lệch đoạn gãy xa 1.4.1 Loại gãy duỗi... 1.6 BIẾN CHỨNG GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY 1.6.1 Tổn thương thần kinh quay Hay gặp trường hợp gãy lồi cầu mà đoạn gãy xa di lệch phía sau- Tổn thương thần kinh quay gẫy lồi cầu xương cánh... I II III Kín Hở Tổng (%) 0,00 11,4 62, 8 20 ,0 2, 9 2, 9 100 Nhận xét: Phần lớn gãy xương kín gãy kín độ I chiếm đa số 94 ,2% 3.5 Chăm sóc bệnh nhân sau mổ lồi cầu trẻ em 3.5.1 Đau Bảng 3.5.1: Mức

Ngày đăng: 18/05/2018, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w