Trong vòng vài chục năm trở lại đây, tình trạng biến đổi khí hậu trên toàn cầu ngày càng tăng rõ nét thể hiện cụ thể bằng các biểu hiện như: mực nước biển dâng, băng tan, tình trạng nắng nóng, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, thiệt hại kinh tế, giảm đa dạng sinh học, hủy diệt hệ sinh thái. Những tác động ấy có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực nhất định đến con người và môi trường sống xung quanh .
Trang 1Chủ đề : Tác động của BĐKH
Trang 2Các thành viên trong nhóm : 1: Cao Thị Ánh Tuyết 1354032749 2: Nguyễn Thị Hương 1354032720 3: Trần Thị Thanh Hương 1354032756
Trang 31 2 3 4
Tính cấp thiết của vấn đề
Tác động tích cực
Kết luận
Tác động tiêu cực
Trang 41 Tính cấp thiết của vấn đề
Trong vòng vài chục năm trở lại đây, tình trạng biến đổi khí hậu trên toàn cầu ngày càng tăng rõ nét thể hiện cụ thể bằng các biểu hiện như: mực nước biển dâng, băng tan, tình trạng nắng nóng, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, thiệt hại kinh tế, giảm đa dạng sinh học, hủy diệt
hệ sinh thái
Những tác động ấy có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực nhất định đến con người và môi trường sống xung quanh
Trang 52: Tác động tích cực
Trang 7– Ở một số nước ôn đới, khi nhiệt độ tăng lên sẽ thuận lợi hơn
để phát triển nông nghiệp
2: Tác động tích cực
Mô hình trồng rau trong nhà tại Mỹ
(Nguồn : VnExpress)
Trang 82: Tác động tích cực
- Gia tăng sản lượng một số loại C3
+ Thực vật C3 khi quang hợp sẽ
cố định CO2, cần nhiều CO2
+ Nếu CO2 tăng đến một lượng
nhất định sẽ có lợi cho quá trình phát
triển Nhưng nếu vượt quá 450ppm
thì sẽ gây hại cho loài C3
Chu trình quang hợp tại Pha tối của
thực vật C3
(Nguồn: hoc24.vn)
Trang 9- Ít băng giá và bão tuyết làm
cho đường xá và giao thông
thuận lợi hơn trong mùa
đông và giảm được chi phí
2: Tác động tích cực
- Giảm thời gian bị lạnh sẽ có lợi về sức khỏe cho một số người
- Một số khu vực sẽ trở nên ẩm ướt hơn, do đó giúp giảm khan hiếm nước
- Chi phí sẽ giảm đi đối với việc sưởi các tòa nhà vào mùa đông dài và lạnh
Băng tuyết gây ảnh hưởng cho giao thông
Nguồn : baomoi.com
=> Những lợi ích này chủ yếu tác động đến các nước ôn đới
và vùng cực
Trang 103: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
a Tác động đến tài nguyên đất
Tác động của BĐKH đến tài nguyên đất ở Việt Nam
Những thay đổi về điều
kiện thời tiết đã làm diện
tích đất ở Việt Nam bị xâm
nhập mặn, khô hạn, hoang
mạc hóa, ngập úng, xói
mòn, rửa trôi, sạt lở… xảy
ra ngày càng nhiều hơn
Trang 11- Gia tăng tình trạng hoang
mạc hóa, cát bay, cát chảy
vào đất liền
Hoang mạc hóa khu vực Ninh Phước
(Ninh Thuận)
Trang 133: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
a Tác động đến tài nguyên đất
- Gia tăng tình trạng xói mòn, rửa trôi và sạt lở đất
Hồ chứa nước Đồng Quang bị
sạt lở, đất bồi lấp
Nguồn : baobinhdinh.com
Sạt lở đất ở Bình Thuận
Nguồn : cand.com.vn
Trang 143: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
b Tác động đến tài nguyên nước
- Tác động của biến đổi khí
hậu với dòng chảy sông ngòi
- Biến đổi khí hậu sẽ làm cho
dòng chảy sông ngòi thay đổi về
lượng và sự phân bố theo thời
gian, vùng lãnh thổ
Biến đổi dòng chảy trung bình năm của các sông chính
dự báo theo kịch bản biến đổi khí h u trung bình B2 ậu trung bình B2
- Biến đổi khí hậu có xu hướng
làm suy giảm dòng chảy mùa
cạn và tăng dòng chảy mùa lũ
Trang 153: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
b Tác động đến tài nguyên nước
- Tác động đến bốc thoát hơi nước
Trang 163: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
b Tác động đến tài nguyên nước
Lượng bốc thoát hơi tiềm năng dự báo theo kịch bản BĐKH B2 tại Việt Nam
Trang 173: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
b Tác động đến tài nguyên nước
- Tác động đến chất lượng nước
Sau lũ, nguồn nước sinh hoạt tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đang bị ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của người dân.
Nguồn : vtv.vn
Trang 183: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
- Làm giảm diện tích, độ che phủ của rừng
Cháy rừng tại Chile (2015)
Nguồn: daikynguyenvn.com
Cháy rừng tại Indonesia (2015)
Nguồn: 24h.com.vn
Trang 193: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
c Tác động đến tài nguyên rừng
Trang 203: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
c Tác động đến tài nguyên rừng
- Làm suy giảm đa dạng sinh học:
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu hàng năm tình trạng rừng bị cháy/ Dự
án phòng chống cháy rừng cấp Nhà nước-Cục Kiểm lâm, 2002
Trang 213: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
d Tác động đến tài nguyên sinh vật
Mô hình chuỗi thực phẩm từ mặt biển đến đáy biển
Nguồn: khoahocnet.com
- Suy giảm đa dạng sinh học:
Nước biển ấm hơn đồng thời
nước biển bị acit hóa Các
dòng hải lưu sẽ biến đổi, làm
nguồn thực phẩm của động vật
biển cũng thay đổi theo Hậu
quả là ảnh hưởng đến việc
sinh sản và sinh trưởng của
mọi động vật biển
Trang 223: Tác động tiêu cực
3.1: Tác động của BĐKH đến Tài nguyên môi trường
d Tác động đến tài nguyên sinh vật
Loại sinh vật nào có khả năng di cư sẽ
đến vùng khác để sinh tồn, sinh vật
nào không di chuyển xa được sẽ bị
tiêu diệt,loài sinh vật nào thích ứng
điều kiện môi trường mới sẽ phát
triển, tồn tại và thay thế sinh vật vừa
bỏ đi hay bị tuyệt chủng
- Biến đổi khí hậu làm mất cân bằng hệ sinh thái
Trang 233: Tác động tiêu cực
3.2: Tác động của BĐKH đến các ngành sản xuất
a Tác động đến Nông Nghiệp
- An ninh lương thực không được đảm bảo do suy giảm năng suất cây trồng
Dự báo thiệt hại sản lượng lúa theo kịch bản về nước biển dâng 1m tại ĐBSCL
- Mất diện tích đất canh tác do nước biển dâng
Ghi chú: (*) Giá lúa được tính là 3.800 đ/kg tại thời điểm tháng 12/2009 Nguồn: Tính toán dựa theo nguồn số liệu của Jeremy Carew-Ried- Trung tâm Quốc tế về quản lý môi
trường (ICEM), 2007 và Bộ TN&MT, 2009
Tỉnh
Diện tích đất tự nhiên (1000ha)
Đất tự nhiên bị ngập (1000 ha)
Ước tính đất NN bị ngập (1000 ha)
Năng suất lúa TB (tấn/ha/vụ)
Số vụ/
năm
Sản lượng bị mất (1000 tấn)
Giá trị
bị mất (1000 tỷ đồng)* Bến tre 231,5 113,1 81,7 4,06 2,0 663,7 2.522,0 Long An 449,2 216,9 160,0 4,08 2,0 1.305,3 4.960,3 Trà Vinh 222,6 102,1 83,5 4,43 2,0 739,9 2.811,7 Sóc Trăng 322,3 142,5 116,6 4,93 2,0 1.150,1 4.370,2
TP HCM 209,5 86,2 39,2 3,17 2,0 248,6 944,6 Vĩnh Long 147,5 60,6 49,2 4,77 2,0 468,9 1.782,0 Bạc Liêu 252,1 96,2 80,4 4,66 2,0 749,0 2.846,3 Tiền Giang 236,7 78,3 60,1 4,90 2,0 588,5 2.236,3 Kiên Giang 626,9 175,7 112,8 4,61 2,0 1.040,5 3.953,7 Cần Thơ 298,6 75,8 64,6 5,18 2,0 669,6 2.544,5
Cộng 2.996,8 1.147,4 848,1 44,79 2,0 7.597,4 28.870,2
Cơ cấu - 38,29 32.16 - - 40,52 40,52
Trang 24- Làm gia tăng các loài “thiên địch”, ngoại lai xâm hại
Rầy nâu, trứng rầy và ổ trứng rầy trên cây lúa
Nguồn: nongnghiep.vn Ốc bươu vàng sinh trưởng và phát triển nhanhgây hại cho cây lúa
Nguồn: nongnghiep.vn
Trang 253: Tác động tiêu cực
3.2: Tác động của BĐKH đến các ngành sản xuất
b Tác động đến Lâm Nghiệp
- Thay đổi ranh giới phân bố của các hệ sinh thái rừng tự nhiên
- BĐKH sẽ tác động đến đa dạng sinh học, làm tăng nguy cơ tuyệt chủng của các loài dễ bị tổn thương
- Nguy cơ cháy rừng
- Hàng năm những vùng ven biển và đảo gần bờ phải chịu ngập lụt nặng lề bở hạn hán và xâm nhập mặn
- Suy giảm đa dạng sinh học rừng
Trang 26- Tác động của BĐKH đến nguồn thức ăn: đặc biệt ảnh hưởng đến yếu tố mùa vụ đối với nguồn thức ăn chăn nuôi;
- Tác động của BĐKH đến năng suất vật nuôi: BĐKH làm thay đổi yếu tố mùa vụ gây ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh sản, khả năng tiết sữa.
- Tác động của BĐKH đến dịch bệnh: tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết và sự xuất hiện các bệnh dịch mới với sự biến đổi của nhiệt độ.
- Tác động đến ứng xử của người chăn nuôi trong điều kiện BĐKH
3: Tác động tiêu cực
3.2: Tác động của BĐKH đến các ngành sản xuất
c Tác động đến Chăn nuôi
Trang 273: Tác động tiêu cực
3.3: Tác động của BĐKH đến xã hội, y tế và con người.
- Môi trường ô nhiễm, gia tăng dịch bệnh
Môi trường ô nhiễm sau bão Mathew khiến bệnh tả có nguy cơ
bùng phát tại Haiti sau cơn bão Matthew
Nguồn: vtv.vn
Trang 283: Tác động tiêu cực
3.3: Tác động của BĐKH đến xã hội, y tế và con người.
- Hiện tượng đảo nhiệt đô thị:
Bản đồ phân bố nhiệt độ bề mặt
đô thị TP.HCM trên ảnh vệ tinh
tại 4 thời điểm
(a) 16-01-1989 (b) 25-01-1998
(c) 13-02-2002 (d) 25-12-2006
Nhiệt độ trung bình ở khu vực
trung tâm cao hơn khu vực xung
quanh khoảng 0,3oC, khoảng
chênh lệch nhiệt độ giữa khu
vực trung tâm đô thị và ngoại ô
có thể cao hơn giá trị trung bình
nhiều lần trong mùa nắng nóng
Trang 293: Tác động tiêu cực
3.3: Tác động của BĐKH đến xã hội, y tế và con người.
- Sóng nhiệt và không khí : gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và ô nhiễm không khí
- Nhiều người phải tiếp xúc với nồng độ ozon cao do nơi đó tầng ozon bị mỏng đi, có nguy cơ tử vong sớm hoặc có vấn đề về hô hấp
- Ảnh hưởng đến nhóm người dễ bị tổn thương : người già, trẻ nhỏ, …
Trang 30IV KẾT LUẬN
Theo nghiên cứu của các chuyên gia cho đến nay thì Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có hiện diện sự sống Thế nhưng do sự khai thác sử dụng quá mức những món quà mà thiên nhiên ban tặng, cùng với sự phát triển và tham vọng của loài người, một loạt những hiện tượng thiên tai xảy ra như mưa acid, bão lũ, nạn hồng thủy, cháy rừng, hạn hán mà chúng ta gọi đó là “ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”.Ngôi nhà chung của mọi loài sinh vật đang bị đe dọa mà trách nhiệm phục hồi nó thuộc về con người chúng ta
Cùng chung tay thể hiện sự quyết tâm của chúng ta trong việc ứng phó
và giảm thiểu tác động của Biến đổi khí hậu trên toàn cầu hiện nay
Trang 31Action for Earth!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!