1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày thực trạng về hạ tầng kỹ thuật tại đô thị

23 501 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

Giao thông: Là cửa ngõ liên thông giữa các tỉnh như Tuyến Quốc lộ 2 (Hà Nội – Việt Trì _ Tuyên Quang); Quốc lộ 3 (Hà Nội– Thái Nguyên); Quốc lộ 5 (Hà Nội Hải Phòng) Cầu Vĩnh Thịnh để lưu thông với khu vực phía Tây Hà Nội. Vàtrong tương lai gần khi hoàn thành Đường Xuyên Á (Hà Nội – Lào Cai). Giao thông nôi thị cũng khá phát triển khi có tuyến xe bus, 06 bến xe liên tỉnh, có tuyến đường sắt Hà Nội LàoCai chạy qua 59 đơn vị hành chính (bao gồm Thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên, Thành phố Vĩnh Yên, cáchuyện Tam Dương và Vĩnh Tường) với 35 km và 5 nhà ga, trong đó: có 2 ga chính là Phúc Yên và Vĩnh Yên.Đường không chỉ cách Cảng sân bay quốc tế Nội Bài 30km.

Trang 1

Chủ đề:

Trình bày thực trạng về hạ tầng kỹ thuật tại một đô thị mà anh (chị) biết? Trên

cơ sở đó đưa ra giải pháp khác phục?

1 Giàng A Tồng MSV: 1354030634

2 Nguyễn Quyết Tiến MSV:1354032278

3 Trần Mạnh Tiến MSV:1354011147

4 Trịnh Thị Thùy MSV:1354030640

5 Mai Văn Toản MSV:1354032245

6.Hoàng Văn Thương MSV:1354031609

7 Lam Thị Thanh Thương MSV:1354031545

Trang 2

Nội Dung Chính

4

3

2 1

Những bất cập về thực trạng hạ tầng kỹ thuật ở tỉnh Vĩnh Phúc

Giải pháp cho những bất cập về thực trạng hạ tầng kỹ thuật ở tỉnh Vĩnh Phúc

Khái niệm về hạ tầng

kỹ thuật

Khái quát chung về thực trạng hạ tầng kỹ thuật ở tỉnh Vĩnh Phúc

5

Cơ hội và thách thức phát

triển HTKT tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 3

Khái niệm hạ tầng kỹ thuật

Theo luật quy hoạch đô thị được Quốc Hội khóa XII thông qua tại kỳ họp 5 và được ban hành theo Nghị quyết số 30/2009/QH12 ngày

17/6/2009, quy định:

“Hạ tầng kỹ thuật khung là hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật chính cấp đô thị, bao gồm các trục giao thông, tuyến truyền tải năng lượng, tuyến truyền dẫn cấp nước, tuyến cống thoát nước, tuyến

thông tin viễn thông và các công trình đầu mối kỹ thuật.”

Theo luật quy hoạch đô thị được Quốc Hội khóa XII thông qua tại kỳ họp 5 và được ban hành theo Nghị quyết số 30/2009/QH12 ngày

17/6/2009, quy định:

chính cấp đô thị, bao gồm các trục giao thông, tuyến truyền tải năng lượng, tuyến truyền dẫn cấp nước, tuyến cống thoát nước, tuyến

Trang 4

Vĩnh Phúc là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,

cửa ngõ của Thủ đô, gần sân bay Quốc tế Nội Bài,là cầu nối  

giữa các tỉnh phía Tây Bắc với Hà Nội và đồng bằng châu thổ

sông Hồng, do vậy tỉnh có vai trò rất quan trọng trong chiến

lược phát triển kinh tế khu vực và quốc gia.

Vĩnh Phúc là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,

cửa ngõ của Thủ đô, gần sân bay Quốc tế Nội Bài,là cầu nối  

giữa các tỉnh phía Tây Bắc với Hà Nội và đồng bằng châu thổ

sông Hồng, do vậy tỉnh có vai trò rất quan trọng trong chiến

lược phát triển kinh tế khu vực và quốc gia.

Giới thiệu khái quát về Vĩnh Phúc

"Lời giới thiệu "

Trang 5

Khái quát chung hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

1 Giao thông:

- Là cửa ngõ liên thông giữa các tỉnh như Tuyến Quốc lộ 2 (Hà Nội – Việt Trì _ Tuyên Quang); Quốc lộ 3 (Hà Nội – Thái Nguyên); Quốc lộ 5 (Hà Nội -Hải Phòng) Cầu Vĩnh Thịnh để lưu thông với khu vực phía Tây Hà Nội Và trong tương lai gần khi hoàn thành Đường Xuyên Á (Hà Nội – Lào Cai)

- Giao thông nôi thị cũng khá phát triển khi có tuyến xe bus, 06 bến xe liên tỉnh, có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua 5/9 đơn vị hành chính (bao gồm Thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên, Thành phố Vĩnh Yên, các

huyện Tam Dương và Vĩnh Tường) với 35 km và 5 nhà ga, trong đó: có 2 ga chính là Phúc Yên và Vĩnh Yên

Đường không chỉ cách Cảng sân bay quốc tế Nội Bài 30km

Trang 6

- Các tuyến giao thông đối nội:

Tổng số Km đường tỉnh trên địa bàn tỉnh là 302km Trong đó chiều dài

trong khung đô thị là 113,5 km, cụ thể như sau:

- Các tuyến giao thông đối nội:

Tổng số Km đường tỉnh trên địa bàn tỉnh là 302km Trong đó chiều dài

trong khung đô thị là 113,5 km, cụ thể như sau:

Trang 7

Khái quát chung hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

2 Hạ tầng cấp nước

- Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 4 nhà máy cấp nước phục

vụ vùng lõi đô thị với tổng công suất là 47.000 m3/ngày

đêm Nhưng chủ yếu là nước ngầm, trữ lượng 1 triệu

m3/ngày đêm (nhưng hiện nay đã có dấu hiệu bị ô

nhiễm), trong tương lai chỉ có thể sử dụng nguồn nước

mặt của Sông Lô

Hạ tầng thoát nước

Hiện tại có hai dự án thoát nước đang được triển khai tại

thành phố Vĩnh Yên, gồm:

- Dự án thoát nước mưa khu vực phía Nam Vĩnh Yên:

đang triển khai thi công

- Nhà máy xử lý

nước thải và hệ thống thoát nước thải khu vực Vĩnh Yên:

Đang được xây dựng giai đoạn I bằng vốn ODA của dự án

cải thiện môi trường đầu tư, dự kiến hoàn thành trong năm

2015 với công suất xử lý nước thải 5000m3/ ngày đêm

Trang 8

Khái quát chung hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

3 Hệ thống xử lý chất thải rắn

- Hiện nay chất thải rắn mới chỉ được thu gom,

đưa về bãi rác thải tạm, một lượng lớn chất

thải này được tái sử dụng làm nguyên liệu,

nhiên liệu cho các ngành khác, một phần được

xử lý đơn giản bằng phương pháp đốt hoặc

chôn lấp

- Về bãi rác tập trung:

Thành phố Vĩnh Yên có 01 bãi rác thải tạm tại khu

vực chân núi Mạ thuộc KCN Khai Quang với quy

mô 3 ha Lưu lượng (chất thải thông thường) khoảng

100 tấn rác mỗi ngày và được xử lý dưới dạng chôn

lấp.

Thị xã Phúc Yên: Rác thải cũng được xử lý dưới

dạng chôn lấp tại bãi rác Ngọc Thanh

Trang 9

Khái quát chung hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

4 Hạ tầng viễn thông

- Mạng truyền dẫn trên địa bàn tỉnh tương

đối hoàn thiện với hệ thống truyền dẫn

liên tỉnh, nội tỉnh, ngoại vi và hệ thống

internet.

Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 02 doanh

nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ điện

thoại cố định: Viễn thông Vĩnh Phúc,

Viễn thông Quân đội (cung cấp dịch vụ

điện thoại cố định hữu tuyến và vô

tuyến) Ngoài dịch vụ điện thoại cố định

có dây, tại Vĩnh Phúc các doanh nghiệp

còn cung cấp dịch vụ điện thoại cố định

không dây (E-Com, HomePhone,

Gphone).

Trang 10

Khái quát chung hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

5 Hạ tầng cấp điện

-Trên địa bàn tỉnh có 1 trạm 220KV ở Vĩnh Yên và 5 trạm

110KV ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Lập Thạch, Thiện Kế và

Vĩnh Tường

-Lưới điện trung thế tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay bao gồm các

cấp điện áp 35, 22, 10 và 6kV Lưới 6kV tồn tại ở thành

phố Vĩnh Yên Lưới 35, 10kV tồn tại xen kẽ ở khắp các

huyện, thị trong tỉnh Lưới 22kV hiện chưa có nhiều chủ

yếu ở khu công nghiệp Khai Quang, phía nam huyện Bình

Xuyên và khu vực trung tâm thị xã Phúc Yên

- Ngành điện đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ cung cấp

điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa

bàn mặc dù còn tồn đọng rất nhiều khó khăn.

Trang 11

Những bất cập thực trạng hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

1 Đối với giao thông

- Công tác chuẩn bị đầu tư còn thực hiện chưa

tốt, chưa thực hiện kế hoạch hoá đầu tư theo kế

hoạch hàng năm.

- Nguồn vốn đầu tư phát triển cho giao thông còn

hạn chế, bên cạnh đó là công tác giải phóng mặt

bằng còn chưa tốt, hầu hết các dự án giao thông đều

chậm mặt bằng dẫn tới chậm tiến độ công trình.

-Chất lượng các loại đường bộ đều trong tình trạng

xuống cấp Các tuyến đường quốc lộ qua địa bàn

tỉnh, tỉnh lộ nhìn chung đều có tiêu chuẩn kỹ thuật

thấp, quy mô mặt cắt nhỏ, hiện tại chưa đáp ứng

được nhu cầu về lưu lượng và tải trọng phương tiện

nên nhiều công trình sau một thời gian ngắn sử

dụng đã hư hỏng cục bộ.

Trang 12

Những bất cập thực trạng hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

2 Hệ thống cấp nước

-Hệ thống cấp tỉnh hiệu quả đầu tư không cao,

nhiều dự án do nhà nước đầu tư xong nhưng

không thể vận hành khai thác do số hộ sử dụng

nước thấp hơn mức khảo sát.

-Trữ lượng nguồn nước ngầm có xu hướng giảm

mạnh, do vậy các dự án phải chuyển hướng

sang khai thác nước mặt, nguồn nước xa trung

tâm nên công suất đầu tư cho hệ thống cấp nước

cao, khó thu hút nhà đầu tư quan tâm thực hiện

-Mạng lưới đường ống cấp nước có tổng chiều dài

127km, chủ yếu tập trung ở thành phố Vĩnh Yên, thị

xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên Tỷ lệ thất thoát

nước sạch hiện tại đô thị Vĩnh Yên khoảng 20%, tại

đô thị Phúc Yên khoảng 26%.

Trang 13

Dự báo nhu cầu dùng nước tỉnh Vĩnh Phúc

TT Nhu cầu Nhu cầu dùng nướctrung bình (m3/ngđ) Nhu cầu dùng nước max (m3/ngày)

1 Nhu cầu sử dụngnước sinh hoạt 100.000 274.000 120.000 329.000

2 Nhu cầu sử dụngnước công nghiệp 89.000 161.000 89.000 161.000

3 Nhu cầu sử dụngnước các loại hình dịch vụ

Trang 14

Những bất cập thực trạng hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

3.Hệ thống thoát nước

-Hệ thống thoát nước chưa được đầu tư đồng bộ và

hoàn chỉnh, một số khu vực đô thị mới chỉ được đầu

tư xây dựng cống, rãnh thu gom nước thải, các công

trình được đầu tư còn nhỏ lẻ, mang tính chắp vá, cục

bộ.

-Nước thải mới chỉ được xử lý cục bộ bằng hệ thống

bể tự hoại của các hộ gia đình, sau đó thải trực tiếp

ra hệ thống thoát nước mưa và nước thải.

-Nước thải sinh hoạt và công nghiệp hiện thu gom

được tỷ lệ rất thấp, vẫn xả trực tiếp ra môi trường.

Trang 15

4.Hệ thống xử lý chất thải rắn

- Chất thải rắn được xử lý bằng phương pháp tái

chế, đốt và chôn lấp chiếm khoảng 70% tổng

lượng rác thải.

- Tỷ lệ thu gom rác thải vẫn còn thấp (khoảng 72%

lượng rác thải phát sinh), công tác xử lý vẫn còn

hạn chế về kỹ thuật và chỉ là chôn lấp sơ bộ gây ô

nhiễm môi trường

Những bất cập thực trạng hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

- Xây dựng nhà máy xử lý rác thải còn ít nên chưa

có hệ thống thu gom và vận chuyển rác từ các

huyện, thị xã về nhà máy để xử lý được.

Trang 16

Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2020

Trang 17

Những bất cập thực trạng hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

5.Hạ tầng viễn thông

Các loại hình dịch vụ Bưu chính còn

chưa được hiện đại hoá; Mạng chuyển

phát kinh doanh chưa hiệu quả; chưa

theo kịp sự phát triển của xã hội

5.Hạ tầng viễn thông

Các loại hình dịch vụ Bưu chính còn

chưa được hiện đại hoá; Mạng chuyển

phát kinh doanh chưa hiệu quả; chưa

theo kịp sự phát triển của xã hội

Mạng ngoại vi hiện tại chủ yếu sử dụng

cáp treo, tỷ lệ ngầm hóa còn thấp, ảnh

hưởng tới mỹ quan đô thị; Mạng thông

tin di động đã được phủ sóng tương đối

rộng khắp trên địa bàn tỉnh, nhưng vẫn

còn khu vực yếu dung lượng

Mạng ngoại vi hiện tại chủ yếu sử dụng

cáp treo, tỷ lệ ngầm hóa còn thấp, ảnh

hưởng tới mỹ quan đô thị; Mạng thông

tin di động đã được phủ sóng tương đối

rộng khắp trên địa bàn tỉnh, nhưng vẫn

còn khu vực yếu dung lượng

Trang 18

Giải pháp cho thực trạng hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

- Rà soát, điều chỉnh quy

hoạch xây dựng đô thị,

bảo đảm sự thống nhất

quy hoạch xây dựng với

quy hoạch phát triển

ngành

- Hoàn thiện và nâng cao

chất lượng lập quy hoạch

xây dựng đô thị đặc biệt

chất lượng quy hoạch xây

dựng hạ tầng kỹ thuật đô

thị

- Hoàn thiện một số chính sách về đầu tư, tài chính, tín dụng

- Đa dạng hoá các nguồn tài chính

Trang 19

Giải pháp cho thực trạng hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

4.Đẩy nhanh thực hiện các

dự án hạ tầng có ý nghĩa quan trong quốc gia

4.Đẩy nhanh thực hiện các

dự án hạ tầng có ý nghĩa quan trong quốc gia

Đẩy nhanh việc xây dựng đường cao tốc, đường sắt cao tốc, đường sắt đô thị, cầu lớn qua sông Nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu có hiệu quả tình trạng ngập úng đô thị; tình trạng ách tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông và cải thiện môi trường tại các đô thị tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phục vụ

hành khách công cộng

Trang 20

Giải pháp cho thực trạng hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

5 Phát triển nguồn nhân lực

6 Tổ chức

lại bộ máy quản lý

Nâng cao năng lực quản

lý nhà nước, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước

chính quyền cơ sở, tăng quyền hạn của UBND các cấp đồng thời với tăng cường quyền giám sát của Hội đồng nhân dân và vai trò của cộng đồng

Trang 21

5.Cơ hội và thách thức phát triển HTKT tỉnh Vĩnh Phúc

1 2 3 4

Nằm ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, một trong hai

vùng phát triển nhất của Việt Nam hiện nay

.

Là 1 trong 9 tỉnh trong không gian quy hoạch vùng thủ

đô Hà Nội trong tương lai.

Có vị trí đầu mối, có điều kiện trở thành trung tâm phát

triển của khu vực các tỉnh Tây - bắc Vùng Đông Bắc Bắc

Bộ.

.

Nằm trong tuyến hành lang hợp tác quốc tế (trong chiến lược hợp tác

phát triển: hai hành lang, một vành đai giữa Việt Nam và Trung

Quốc), gắn liền với chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông

=> Cơ hội:

Trang 22

2 3

Vĩnh Phúc có tiềm năng lớn về nguồn nước Nguồn nước mặt, nước ngầm tự nhiên dồi dào đủ để

cung cấp cho hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi trên địa bàn Tuy nhiên, nếu

không quy hoạch khai thác và bảo vệ (trên cơ sở phối hợp giữa các địa phương trong tỉnh, ngoài

tỉnh thuộc lưu vực các nguồn nước) nguồn nước có nguy cơ ô nhiễm, giảm khả năng cung cấp và

ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cả tỉnh và các tỉnh, Thành phố lân cận

.

Hệ thống hạ tầng của tỉnh đã phát triển, nhưng hạ tầng trong nhiều khu công nghiệp tập

trung còn chưa được đầu tư đầy đủ, chưa đáp ứng được các yêu cầu của các nhà đầu tư

Hướng tới năm 2020 để trở thành một tỉnh phát triển có trình độ công nghiệp hoá, hiện

đại hoá cao, hệ thống hạ tầng cần được tiếp tục đầu tư nhằm nâng cao chất lượng phục vụ

đáp ứng nhu cầu phát triển

.

Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng Đến năm 2020, về cơ bản mạng

lưới kết cấu hạ tầng đã hoàn chỉnh và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư phát triển

mạnh mẽ trong các giai đoạn tiếp theo, đẩy nhanh tốc dộ đô thị hóa (bền vững) hướng tới phát

triển Vĩnh Phúc trở thành thành phố vào những năm 20 của Thế kỷ 21

=>Thách thức

Ngày đăng: 17/05/2018, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w