1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM MÃ HÀNG LFV6639

62 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 704 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cũng không ngừng phát triển. Trên những cơ sở tiềm năng vốn có và những chiến lược phát triển của mình, ngành công nghiệp dệt may ngày càng lớn mạnh và trở thành một trong những ngành chiếm tỷ trọng lớn về mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Việt Nam gia nhập WTO là một cơ hội để các doanh nghiệp may phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị thế của mình với các doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp khi phải đối mặt với sự ra đời của các doanh nghiệp cạnh tranh. Vì vậy để tạo điều kiện cho những hướng đi thành công, các doanh nghiệp may phải không ngừng mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường. Công nghiệp may trên cả nước hiện nay ngày càng phát triển mạnh, các công ty, xí nghiệp may, các cơ sở mayy lớn đều đổi mới thiết bị, trang bị các máy chuyên dùng hiện đại vừa cho năng suất cao và vừa đảm bảo chất lượng. Hiện nay với xu thế ngành may Việt Nam đang dần chuyển từ hàng may gia công sang FOB. Để có thể có sự chuyển hướng thành công thì điều cần nhất là đội ngũ kỹ thuật lành nghề, và chuyên nghiệp. Điều này chính là động lực đồi hỏi các trường đào tạo tiến hành đào tạo chuyên sâu về từng mảng khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu hàng may mặc ngày càng cao của nhân dân cả về số lượng và chất lượng đồng thời để có thể quay trở lại chiếm lĩnh thị trường nội địa thì ngành may Việt Nam tiến hành mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường. Thị trường nội địa đã bị lãng quên bởi các công ty mải miết làm hàng gia công, chính ví thế dẫn đến hàng ngoại nhập ồ ạt tràn vào thị trường nước ta trông khi các công ty may lại khó lấy lại được thị trường bởi vấp phải sự cạnh tranh ngay gắt với hàng tàu giá rẻ. Chính vì vậy để đáp ứng được nhu cầu , chiếm lĩnh lại được thị phần nội địa thì các công ty cần có đội ngũ chuyên nghiệp sản xuất theo đơn hàng để đảm bảo nâng cao năng xuất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm. Sản phẩm sau khi ra chuyền có thể đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng. Vì vậy muốn muốn cho ngành may phất triển trở thành một ngành mũi nhọn không chỉ sản xuất xuất khẩu mà còn sản xuất phục vị nhu cầu trong nước thị ngành may mặc phải chủ động khảo sản thị trường và đưa ra các sản phẩm mũi nhọn từ khâu đầu đến khâu cuối là tiêu thụ sảm phẩm. Trong đó khâu thiết kế mẫu chuẩn bị tài liệu kỹ thuật là hết sức quan trọng. Vì vậy, em chọn đề tài :”Thiết kế mẫu sản phẩm mã hàng LFV6639” làm đề tài để làm đồ án môn học.

Trang 1

M C L C Ụ Ụ

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 4

Danh mục các bảng 5

ĐỀ TÀI 1: THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM MÃ HÀNG LFV6639 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 7

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 8

LỜI MỞ ĐẦU 9

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU ĐƠN HÀNG 11

1 Mô tả tài liệu đơn hàng: 11

1.1 Mô tả sản phẩm 11

1.1.1 Đặc điểm hình dáng sản phẩm 11

1.1.2 Bảng cấu tạo sản phẩm 12

1.2 Bảng thông số kích thước 13

1.2.1 Mẫu mô tả vị trí đo các chi tiết 13

1.2.2 Bảng thông số mã hàng 13

1.2.3 Hình vẽ mô tả một số vị trí đo khác trên sản phẩm 15

1.3 Mô tả nguyên phụ liệu 16

1.3.1 Bảng nguyên liệu đơn hàng 16

1.3.2 Bảng phụ liệu 16

1.4 Cấu trúc một số đường may 17

2 Nhận xét và phương hướng đề xuất 17

2.1 Nhận xét chung về đơn hàng 17

2.2 Phương hướng đề xuất 19

2.2.1.Về mẫu kỹ thuật 19

2.2.2 Về bảng thông số kỹ thuật 20

2.2.3 Nguyên phụ liệu 22

2.2.4 Sơ đồ mặt cắt, cấu trúc đường may 27

Trang 2

2.2.5 M t số yêu câu kỹ thu t đối với sản phẩm ô â 33

CHƯƠNG 2: TRIỂN KHAI THIẾT KẾ MẪU 34

1 Thiết kế mẫu gốc 34

1.1 Cơ sở thiết kế mẫu cơ bản 34

1.2 Quy trình thực hiện 34

1.3 Phương pháp thiết kế mẫu 35

1.3.1 Công thức thiết kế 35

1.3.2 Cách dựng ( Đơn vị tính: cm) 38

1.3.2.1 Thiết kế thân sau 38

1.3.2.2 Thiết kế thân trước 40

1.3.2.3 Thiết kế tay áo 42

1.3.2.4 Thiết kế các chi tiết phụ 43

1.3.2.5 Quy định ra đường may 46

2 Thiết kế bộ mẫu sản xuất 46

2 1 Thiết kế bộ mẫu mỏng 46

2.1.1 Khái niệm mẫu mỏng 46

2.1.2 Cơ sở tính toán lượng dư công nghệ cn 47

2.1.3 Đặc điểm mẫu mỏng 52

2.2 Phương pháp chế thử mẫu 52

2.2.1 Chế thử 52

2.2.2 Kiểm tra mẫu chế thử để kiểm tra lại thông số 53

2.3 Phương pháp cắt ra mẫu cứng 54

2.3 1 Khái niệm: 54

2.3.2 Đặc điểm mẫu cứng 55

2.4 Thiết kế mẫu phụ trợ 55

2.4.1 Mẫu cắt gọt 55

Trang 3

2.4.2 Mẫu sang dấu 57

2.4.3 Mẫu là 58

2.4.4 Mẫu may 59

2.4.5 Mẫu kiểm tra 59

KẾT LUẬN 60

1 Những kết quả đã đạt được 60

2 Thuận lợi và khó khăn 60

LỜI KẾT 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

Trang 4

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Tol(+) :Khoảng dung sai cho phép (+)

Tol(-) : Khoảng dung sai cho phép (-)

Trang 5

Danh mục các bảng

- Bảng cấu tạo sản phẩm

- Bảng thông số kích thước mã hàng

- Bảng định mức nguyên phụ liệu

- Bảng cấu trúc một số vị trí đường may

- Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

- Bảng công thức tính toán số đo thiết kế

- Bảng thông số mẫu mỏng

Trang 6

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỀ TÀI 1: THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM MÃ HÀNG LFV6639

Phần 1: Những yêu cầu chung

1.1 Các bản vẽ Ao:02.

- Bản vẽ mô tả mẫu kỹ thuật sản phẩm(mặt trước, mặt sau - theo mẫu chế thử)

- Bản vẽ thiết kế mẫu gốc (Tỷ lệ 1:1)

1.2 Bản thuyết minh:01

1.3 Bộ mẫu sản xuất của mẫu gốc (tỷ lệ 1:1)

1.4 Sản phẩm may hoàn thiện

Phần 2 : Dữ liệu ban đầu:

2.1 Tài liệu đơn hàng

Phần 3: Nội dung :

3.1: Nghiên cứu đơn hàng (Mô tả mẫu,bảng thông số kích thước , mô tả nguyên

phụ liệu ,cấu trúc vị trí một số đường may ,nhận xét và đề xuất)

3.2: Nghiên cứu mấu(Mẫu kỹ thuật,sơ đồ mặt cắt,cấu trúc đường may ,đặc điểm

nguyên phụ liệu )

3.3: Thiết kế mẫu gốc ( Tính toán thông số thiết kế, bản vẽ thiết kế mẫu)

3.4 Thiết kế bộ mẫu sản xuất (mẫu mỏng, mẫu cứng, mẫu phụ trợ)

Ngày giao đề tài : Ngày hoàn thành :

Bộ môn : công nghệ may Giảng viên hướng dẫn

Thạc sĩ : Trần Văn Chắt

Trang 7

Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 8

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngành công nghiệpdệt may Việt Nam cũng không ngừng phát triển Trên những cơ sở tiềm năng vốn có vànhững chiến lược phát triển của mình, ngành công nghiệp dệt may ngày càng lớn mạnh

và trở thành một trong những ngành chiếm tỷ trọng lớn về mặt hàng xuất khẩu củanước ta

Việt Nam gia nhập WTO là một cơ hội để các doanh nghiệp may phát triểnmạnh mẽ và khẳng định vị thế của mình với các doanh nghiệp quốc tế Tuy nhiên, đâycũng là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp khi phải đối mặt với sự ra đời củacác doanh nghiệp cạnh tranh Vì vậy để tạo điều kiện cho những hướng đi thành công,các doanh nghiệp may phải không ngừng mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường

Công nghiệp may trên cả nước hiện nay ngày càng phát triển mạnh, các công ty,

xí nghiệp may, các cơ sở mayy lớn đều đổi mới thiết bị, trang bị các máy chuyên dùnghiện đại vừa cho năng suất cao và vừa đảm bảo chất lượng Hiện nay với xu thế ngànhmay Việt Nam đang dần chuyển từ hàng may gia công sang FOB Để có thể có sựchuyển hướng thành công thì điều cần nhất là đội ngũ kỹ thuật lành nghề, và chuyênnghiệp Điều này chính là động lực đồi hỏi các trường đào tạo tiến hành đào tạo chuyênsâu về từng mảng khác nhau

Để đáp ứng yêu cầu hàng may mặc ngày càng cao của nhân dân cả về số lượng

và chất lượng đồng thời để có thể quay trở lại chiếm lĩnh thị trường nội địa thì ngànhmay Việt Nam tiến hành mở rộng mặt hàng chiếm lĩnh thị trường Thị trường nội địa đã

bị lãng quên bởi các công ty mải miết làm hàng gia công, chính ví thế dẫn đến hàngngoại nhập ồ ạt tràn vào thị trường nước ta trông khi các công ty may lại khó lấy lạiđược thị trường bởi vấp phải sự cạnh tranh ngay gắt với hàng tàu giá rẻ

Chính vì vậy để đáp ứng được nhu cầu , chiếm lĩnh lại được thị phần nội địa thìcác công ty cần có đội ngũ chuyên nghiệp sản xuất theo đơn hàng để đảm bảo nâng cao

Trang 10

năng xuất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm Sản phẩm sau khi ra chuyền có thể đápứng được nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng.

Vì vậy muốn muốn cho ngành may phất triển trở thành một ngành mũi nhọnkhông chỉ sản xuất xuất khẩu mà còn sản xuất phục vị nhu cầu trong nước thị ngànhmay mặc phải chủ động khảo sản thị trường và đưa ra các sản phẩm mũi nhọn từ khâuđầu đến khâu cuối là tiêu thụ sảm phẩm Trong đó khâu thiết kế mẫu chuẩn bị tài liệu

kỹ thuật là hết sức quan trọng Vì vậy, em chọn đề tài :”Thiết kế mẫu sản phẩm mãhàng LFV6639” làm đề tài để làm đồ án môn học

Với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Trần Văn Chắt, đến nay đồ án của em đẫ

được hoàn thành Do điều kiện và thời gian làm đồ án có hạn, nên đồ án của em khôngtránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quá báu củathầy cô trong khoa Công nghiệ dệt may và thiết kế thời trang để đồ án của em hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cac thầy cô trong khoa đặc biệt là thầy giáo:

Trần Văn Chắt đã hưỡng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đồ án học phần này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hưng Yên, ngày10 tháng 11 năm 2011

Sinh viên

Nguyễn Thị Nhung

Trang 11

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU ĐƠN HÀNG

1 Mô tả tài liệu đơn hàng:

1.1 Mô tả sản phẩm

1.1.1 Đặc điểm hình dáng sản phẩm

Qua qua sát bản vẽ mô tả mẫu sản phẩm ta thấy:

-Chủng loại sản phẩm mã hang LFV6639: Áo sơ mi nam dài tay

-Đặc điểm:

+ Áo sơ mi nam dài tay, cổ đứng có chân, phần bản cổ và chân cổ cắt rời

+ Cổ áo: Chân cổ vát

Trang 12

+ Nẹp beo thường, mở suốt.

+Thân trước: Bên trái có một túi súp ở ngực, nẹp khuyết beo thường mở suốt Bên phải

+ Qua quan sát đặc điểm hình dáng đơn hàng ta thấy sản phẩm gồm các chi tiết sau:

STT Tên chi tiết Số lượng Ghi chú

1 Thân trước 02 01 thân trước trái

01 thân trước phải

9 Túi áo 02 01 túi ngực bên phải

01 túi ngực bên trái

10 Súp túi 02 01súp túi ngực bên phải

Trang 13

01 súp túi ngực bên phải

11 Nắp túi 06 02 lớp vải chính

02 lớp vải lót

02 lá mex

12 Đáp trang trí tay 02 1 Lá bên tay phải

1 lá bên tay trái

CASUAL SHIRT MC

Trang 14

M Collar point length

at front

-0.5+0.5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5

E Center Back Yoke

RG TS

CAO CHÂN CỔ

DÀI CẠNH CỔ CAO CẦU VAI GIỮA SAU

Trang 15

Front flap width -0.5

+0.5 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8Fitting:

1.2.3 Hình vẽ mô tả một số vị trí đo khác trên sản phẩm

Qua nghiên cứu hình vẽ mô tả vị trí đo và bảng thông số của đơn hàng ta thấy đơn hàng đã cho được tương đối đầy đủ các thông số cơ bản để cấu thành nên được sản phẩm như: Vòng ngực, vòng eo, vòng gấu, dài áo, dài tay, cao nách, dài vai, bản rộng cầu vai, dài vai con, rộng cửa tay, rộng nẹp, thông số dài, rộng túi, nắp túi, khoảng cáchcủa túi so với nẹp và so với điểm đầu cổ

1.3 Mô tả nguyên phụ liệu

1.3.1 Bảng nguyên liệu đơn hàng

Mã số Chi tiết màu Ghi chú

RG NẸP TRƯỚC

Trang 16

FS102 – E Vải chính Màu rêu

3052

Màu 3590 Màu 4101

FL001 – E Mex dựng Màu trắng Màu trắng Màu trắng Cổ, nắp túi,

nẹp, măng séc

PT391453

– E

Mác dán25mm x 7 mm

3 Mác chính Dán ở giữa cầu vai lót 1 chiếc

4 Mác cỡ May ở giữa chân mác chính 1 chiếc

5 Mác trên cầu vai sau 1 chiếc

6 Mác sử dụng May ở đường may sườn bên trái 1 chiếc

7 Dây khéo khóa cho

túi ngực

May một khóa nhỏ ở túi ngực

1.4 Cấu trúc một số đường may

- Một sản phẩm may bao giờ cũng được cấu thành từ rất nhiều đường may khác

nhau Sự phối hợp các đường may một cách hài hòa tạo được tính chắc chắn cảu sản phẩm và đồng thời thể hiện được tính thẩm mỹ của sản phẩm

- Qua quá trình nghiên cứa tài liệu kỹ thuật thì ta thấy được sử dụng chủ yếu là

đường may vắt sổ, đường may chắp và đường may diễu

Trang 17

+Đường may vắt sổ sử dụng máy vắt sổ ba chỉ, dùng để vắt mép các đường cắt trên bán thành phẩm như đường vai con, nách áo, sườn áo, gấu áo, bụng tay, vòng nách tay.+Đường may chắp: Dùng để liên kết các chi tiết trên sản phẩm may Đường may này

sử dụng máy 1kim

+ Đường may mí diễu đè trên sản phẩm tại các vị trí chân cổ, bản cổ, vòng nách thân, túi áo, măng séc, thép tay Đường may này có tác dụng bổ trợ cho đường may chắp tạo cho sản phẩm bền và chắc chắn hơn Hơn thế nữa nó còn có tác dụng tăng tínhthẩm mỹ, tạo nét đẹp riêng cho sản phẩm

2 Nhận xét và phương hướng đề xuất

- Tài liệu không cung cấp thông tin về vải như :tên vải, thành phần của vải

- Mô tả nguyên phụ liệu chưa chi tiết: Không có thông tin vể số lượng các cỡ-vóc , màusắc của đơn hàng

*Cấu trúc một số đường may

- Một sản phẩm may bao giờ cũng được cấu thành từ rất nhiều đường may khác nhau

Sự phối hợp các đường may một cách hài hòa tạo được tính chắc chắn cảu sản phẩm vàđồng thời thể hiện được tính thẩm mỹ của sản phẩm

- Qua quá trình nghiên cứa tài liệu kỹ thuật thì ta thấy được sử dụng chủ yếu là đường may vắt sổ, đường may chắp và đường may diễu

Trang 18

+Đường may vắt sổ sử dụng máy vắt sổ ba chỉ, dùng để vắt mép các đường cắt trên bánthành phẩm như đường vai con, nách áo, sườn áo, gấu áo, bụng tay, vòng nách tay.+Đường may chắp: Dùng để liên kết các chi tiết trên sản phẩm may Đường may này

sử dụng máy 1kim

+ Đường may mí diễu đè trên sản phẩm tại các vị trí chân cổ, bản cổ, vòng nách thân, túi áo, măng séc, thép tay Đường may này có tác dụng bổ trợ cho đường may chắp tạo cho sản phẩm bền và chắc chắn hơn Hơn thế nữa nó còn có tác dụng tăng tính thẩm

mỹ, tạo nét đẹp riêng cho sản phẩm

-Các đường may mí diễu không có thông số cụ thể

2.2 Phương hướng đề xuất

2.2.1.Về mẫu kỹ thuật

- Mẫu nguyên bản mã hàng chúng em nhận được làm đồ án là mã hàng áo sơ minam dài tay thời trang Trên thân trước hai bên có 2 túi hộp, có khóa, trên tay phía bắp

có đáp thêm một mảnh vải và đơn cúc trang trí

- Tuy nhiên vì đây là sản phẩm áo sơ mi nam dài tay, để định hướng cho sản xuất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng trong nước và thông thường chất liệu để làm sản phẩm túi ốp thường là vải dày để dễ tạo dáng túi Hơn nữa do không tìm được chấtliệu phù hợp nên chúng em xin đề xuất thay thế túi hộp bằng bằng túi ốp ngoài có nắp, đáy vuông Đề xuất xin bỏ vị trí trang trí trên tay áo

Như vậy, về cơ bản thì áo có hình dáng không đổi, tuy nhiên chỉ có một chút thay đổi ở phần túi áo và phần sống tay

( Hình vẽ mô tả mặt trước, mặt sau của áo đề xuất)

Trang 19

2.2.2 Về bảng thông số kỹ thuật

- Trong đơn hàng bảng quy định vị trí đo các thông số thiết kế không phải là bản

dành cho mã hàng LFV6639 vì đây là mã hàng áo sơ mi dài tay, tuy nhiên trong bản vẽcủa mã hàng là dùng cho áo sơ mi cộc tay nên em đề xuất thay đổi bản vẽ vị trí đo sản phẩm

(Hình vẽ mô tả vị trí đo)

Trang 20

- Giải nhảy cỡ được chia làm hai khoảng đều

+Giải cỡ từ cỡ XS đến xỡ L có bước nhảy đều nhau không đổi giữa các cỡ

+ Giải cỡ từ cỡ L đến xỡ XXXL có bước nhảy đều nhau không đổi giữa các cỡ

+ Gọi cỡ trung bình là cỡ L thì độ chênh lệnh giữa các cỡ nhỏ hơn cỡ L vàcỡ lớn hơn c ỡ L phần lớn có bước nhảy không đều nhau tại các điểm cơ bản

- Mã hàng em thiết kế là hàng sơ mi phục vụ nhu cầu trong nước và cho xuất

khẩu Qua quá trình nghiên cứu đơn hàng và đồng thời em đã tham khảo bằng cách đo lấy thông số một số áo của công ty may 10 và công ty may Việt tiến Em thấy bảng

thông số mã hàng có một vài chỗ không hợp lý Chính vì vậy em xin đề xuất thay đổi một số các thông số để sản phẩm sau thiết kế may lên đạt được đúng phom dáng và đápứng được nhu cầu thị trường cũng như đảm bảo tính thẩm mỹ của sản phẩm

Trang 22

Sa Sâu đuôi tôm -0,2 0,2 3 3 3 3 3 3 3

2.2.3 Nguyên phụ liệu

- Vải chính của đơn hàng là vải thô ML – N525 FDM/ Minlan Tuy nhiên do mãhàng chúng em nhận được đang được sản xuất Nên vì bí mật kinh doanh và bản

quyền sản phẩm nên chúng em không xin được mẫu vải và các loại phụ liệu chuẩn của

mã hàng Vì vậy chúng em xin đề xuất thay thế nguyên phụ liệu thành các loại nguyên phụ liệu mới để may đồ án

- Do mã hàng LFV 6639 là mã hàng đang được triển khai sản xuất trên dây

chuyền may của công ty vì vậy để đảm bảo về bản quyền sản phẩm nên chúng em

không thể có được loại nhãn mác theo yêu cầu của đơn hàng đề ra Chính vì vậy nên

em xin được đề xuất dùng các loại nhãn mác thay thế để phù hợp với sản phẩm

Trong bản thiết kế mẫu phụ trợ em sang dấu kích thước mác theo mác thay thế

Trắng

Kẻ sọc nền trắng ánhXanh

Màu nâu

Vải lon+ Vải lon 70% Algodon 30%

nylon+Độ dày 0,4 mm

+Khổ vải: 150cm (+_ 1)+Trọng lượng riêng 173g/m2

+ Kiểu dệt: Vải dệt thoi vân

Trang 23

Bảng phụ liệu đề xuất

STT Thành phần Đặc điểm Ghi chú

1 Chỉ 100& PE ,đồng màu vải chính

2 Cúc Cúc : 4 lỗ 12mm cho nẹp áo,măng sec,túi

áo,tay áo

11 chiếc / 1 sảnphẩm

3 Mác chính Dán ở cầu vai lót theo thông số xác định 1 chiếc

4 Mác cỡ May ở giữa chân mác chính 1 chiếc

5 Mác trên cầu

vai sau

- Nhãn công ty được may vào mặt ngoài của cầu vai ngoài và cách giữa cổ sau theo thông số xác định

1 chiếc

6 Mác sử dụng May ở đường may sườn bên trái 1 chiếc

Khảo sát độ co, xơ tướp, cợp chờm của vải

* Để xác định độ co của vải ta làm như sau:

Cắt một miếng vải có kích thước D R = 100  100 cm, đánh dấu đường canhsợi… Mang miếng vải giặt ở điều kiện bình thường Sau đó mang miếng vải đi là hơi

ở nhiệt độ trung bình Sau khi kết thúc quá trình, tiến hành đo lại miếng vải

Lượng co, dư của vải được tính theo công thức:  =

0

0 1

L

L

L 

Trong đó: : độ co của vải (%)

L0: kích thước ban đầu của miếng vải

L1: kích thước sau khi giặt là của miếng vải

Để xác định độ co của vải cho mã hàng áo sơ mi nam LFV6639 chúng ta cũng cắtmột miếng vải có kích thước D R = 100  100 cm Đem miếng vải đi giặt, là, trong

Trang 24

điều kiện bình thường sau đó đo lại kích thước miếng vải ta được kết quả: D R = 100

 100 cm Như vậy độ co, dư vải của mã hàng này như sau:

cd =

0

0 1

99 

= -0,3%

Ta thấy sau khi giặt là trong điều kiện bình thường miếng vải bị co lại, vì vậytrong khi ra mẫu mỏng cần phải cộng thêm một lượng dư co dọc và co ngang đểđảm bảo được kích thước của thành phẩm

* Độ xơ tướp vải

Là độ xơ tướp của mép vải cắt

Ta khảo sát bằng cách Lấy mẫu vải của mã hàng LFV 6639 và cắt đều 100 x 100

cm Sau đó để tự nhiên và quan sát độ xơ của vải ở cạnh mét cắt sau đó tiến hành đotrực tiếp lên vải Ta được độ xơ tướp vải là xv = 0.1 cm

* Độ cợp chờm vải : là độ cợp của vải trong quá trình may

Ta khỏa sát độ cợp chờm vải của mã hàng LFV 6639 như sau:

- Ta tiến hành cắt vải của mã hàng rồi thực hiện một số đường may nhưquay lộn cổ, chắp sườn, … Sau đó tiến hành đo độ cợp chờm

- Do vải mã hàng LFV6639 có kích thước dày nhỏ nên độ cợp chờmlấy trung bình là 0,1 cm

Trang 26

Bảng màu hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

Màu xanh

FS 102 - E

Màu trắngFL001 - E

Mác sử dụngLC007 - E

BT021-E

Màu tím than

FS 102 - E

Màu trắngFL001 - E

Black: 45s/2 Mác cỡ BT021-E

Kẻ sọc

FS 102 - E

Màu trắngFL001 - E White: 45s/2 BT021-E

2.2.4 Sơ đồ mặt cắt, cấu trúc đường may.

Mỗi sản phẩm có một cách may khác nhau, mỗi loại đường may lại tao cho sản phẩm có một số đặc điểm riêng Đường may có thể dùng để ghép nối giữa các chi tiết với nhau, tuy nhiên cũng có những đường may vừa mang tính chất trang trí vừa mang tính liên kết tạo độ bền chắc cho sản phẩm Người thiết kế phải nắm được từng loại

Trang 27

đường may cũng như cấu trúc, cách may của từng vị trí trên sản phẩm mới có thể tạo rađược sản phẩm đúng thông số và tính toán được lượng dư đường may

a.Vị trí mặt cắt.

(Hình: vẽ vị trí mặt cắt đường may theo mẫu đề xuất)

Trang 28

b Cấu trúc đường may

e Mex chân cổf: Chân cổ lótg: Thân áo1: Đường lộn cổ 2: Đường mí diễu bản cổ máy 2 kim3:Đường may ghim bản cổ

4 Đường diễu gáy chân cổ5: Đường may cặp 3 lá cổ6: Đường may mí chân cổ7:Đường may tra cổ lót vào thân8: Đường mí chân cổ chính với thân

áo và chân cổ lót

B - B

* Mặt cắt đường may nẹp áo

a: Thân trước bên phảib: Thân trước trái1: Đường may diễu (Tạo mí ngầm) nẹp cúc

2: Đường may diễu cạnh ngoài nẹp khuyết

3: Đường may diễu cạnh trong nẹp khuyết

C - C *Đường may túi ốp ngoài

a Thân áo

Trang 29

b Túi áo

1 Đường may gập miệng túi

2 Đường may mí, diễu xung quanh túi bằng máy 2 kim

D - D

*Mặt cắt đường may nắp túi

a.Nắp túi lần chinh

b Mex nắp túic- Nắp túi lần lótd.Thân áo

1.Đường may lộn nắp túi

2 Đường mí, diễu xung quanh nắp túi bằng máy 2 kim

3.Đường may nắp túi vào thân

4 Đường diễu gáy nắp túi

E - E

*Đường may vai con

a: Vai con chínhb: Thân trước c: Vai con làn lót1: Đường may lộn vai con chính, vai con lót với thân áo

-2:Đường mí diễu vai conBằng máy 2 kim

-a: Thân áo-b: Tay áo

Trang 30

1: Đường may tra tay vào thân áo2: Đường mí, diễu vòng nách thân

áo bằng máy 2 kim

G - G

* Mặt cắt đường chắp sườn áo

-a: Thân trước-b: Thân sau1: Đường chắp sườn

2: Mí diễu chân cầu vai bằng máy 2 kim

I - I * Mặt cắt đường may gấy áo

a: Thân áo1: Đường may diễu gấu

Trang 31

K - K

* Mặt cắt đường may măng séc tay – Tra măng séc vào tay áo

a: Lá măng séc chínhb: Mex

c: Lá măng séc lótd: Tay áo

1: Đường diễu gáy măng séc2: Đường may quay lộn măng séc3: Đường may mí, diễu măng séc 4: Đường may tra lần lót măng séc vaò tay áo

5: Đường mí cửa tay

L - L

* Mặt cắt đường may thép tay

-a: Tay áo-b: sợi viền1:Đường may chắp viền vào tay áo2: Đường may mí viền

2.2.5 Một số yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm

May là một công đoạn chính của quá trình gia công sản phẩm.vì vậy chất lượng của sản phảm may phụ thuộc rât nhiều vào quá trình này.Do vậy ma ta cần

Ngày đăng: 17/05/2018, 00:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w