Nghiên cứu điểm tại Việt Nam - Vấn đề chính sách REDD+ được thể hiện trong thông tin đại chúng

42 112 0
Nghiên cứu điểm tại Việt Nam - Vấn đề chính sách REDD+ được thể hiện trong thông tin đại chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Nghiên cứu Số Vấn đề sách REDD+ thể thông tin đại chúng Nghiên cứu điểm Việt Nam Phạm Thu Thủy Báo cáo Nghiên cứu Số 83 Vấn đề sách REDD+ thể thông tin đại chúng Nghiên cứu điểm Việt Nam Phạm Thu Thủy Báo cáo Nghiên cứu Số 83 © 2011 Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế Bản quyền bảo hộ Ảnh bìa Phạm Thu Thủy Phạm, T.T 2011 Vấn đề sách REDD+ thể thông tin đại chúng: Nghiên cứu điểm Việt Nam Báo cáo Nghiên cứu Số 83 CIFOR, Bogor, Indonesia Được dịch từ: Pham, T.T 2011 REDD+ politics in the media: a case study from Vietnam. Working Paper 53 CIFOR, Bogor, Indonesia CIFOR Jl CIFOR, Situ Gede Bogor Barat 16115 Indonesia T +62 (251) 8622-622 F +62 (251) 8622-100 E cifor@cgiar.org www.cifor.org Tất quan điểm thể ấn phẩm tác giả Chúng không thiết đại diện cho quan điểm CIFOR, quan chủ quản tác giả hay nhà tài trợ cho ấn phẩm Mục lục Lời cám ơn v Từ viết tắt vi Tóm tắt vii Giới thiệu ix Bối cảnh cần thiết nghiên cứu 1.1 Phân tích báo chí, biến đổi khí hậu REDD+ 1.2 Các phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam 1.3 REDD+ Việt Nam 1 2 Phương pháp 2.1 Lựa chọn tờ báo báo 2.2 Mã hóa lên khung 2.3 Phỏng vấn sâu với tổ chức quan trọng có liên quan 2.4 Khung 3Es 3 6 Kết 3.1 Các thảo luận có báo chí ảnh hưởng chúng tới diễn đàn REDD+ quốc gia 3.2 Những bên tham gia q trình thảo luận REDD+ 3.3 Triển vọng REDD+ tương lai 3.4 Đánh giá 3Es 6 15 17 18 Thảo luận kiến nghị 4.1 Lượng tin REDD+ báo chí Việt Nam 4.2 Các hạn chế tranh luận báo chí REDD+ Việt Nam 4.3 Việc thông tin REDD+ đăng tải báo chí đâu? 4.4 Ảnh hưởng khu vực tư nhân 4.5 Người nghèo đâu? 4.6 Con đường phía trước 21 21 22 23 24 24 25 Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 26 Danh sách hình bảng biểu Hình Tần suất báo liên quan tới REDD+ từ 2005-2010 Các kiện sách đưa tin báo chí có ảnh hưởng đến tiến trình REDD Việt Nam Mức độ thảo luận REDD+ báo Quy mô thảo luận REDD+ từ 2005-2010 Số phần trăm báo gắn với kiện REDD+ Vị trí REDD+ chương mục báo Các chủ đề lớn Các chủ đề lớn theo năm Các chủ đề theo cấp độ 10 Các chủ đề phụ chủ đề ‘quan điểm trị hoạch định sách’ 11 Các bên tham gia tranh luận chủ đề lớn 12 Các kiểu khung thảo luận báo 13 Triển vọng REDD+ bình luận 14 Cách nhìn triển vọng REDD+ thay đổi theo thời gian 15 Cách nhìn triển vọng REDD+ bên tham gia 16 Đánh giá triển vọng REDD+ theo chủ đề lớn 17 Đánh giá 3Es 18 Đánh giá 3Es theo thời gian 19 Các bên tham gia 3Es 20 Các chủ đề lớn 3Es 10 10 11 13 14 14 15 15 16 17 17 18 18 19 19 20 20 21 Bảng Các đặc trưng ba tờ báo lựa chọn Kết tìm kiếm theo cụm từ khóa Số REDD+ Nguồn thơng tin REDD+ Các nhóm ủng hộ phản đối REDD+ Việt Nam 5 12 16 Lời cám ơn CIFOR, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế, phân tích sách, thực tiễn việc thực Chương trình Nghiên cứu So sánh REDD+, phổ biến học kinh nghiệm đến đối tượng người đọc cấp quốc gia quốc tế Mục đích chúng tơi tạo dựng kiến thức công cụ thực tiễn để hỗ trợ nỗ lực nhằm giảm phát thải từ rừng phương thức hiệu công mang lại lợi ích cho nhiều bên xóa đói giảm nghèo hay bảo tồn đa dạng sinh học Nghiên cứu ‘các vấn đề sách REDD+ thông tin đại chúng’ phần khung phương pháp luận nghiên cứu Chương trình Nghiên cứu So sánh REDD+ sách tiến trình REDD+ cấp quốc gia Nghiên cứu phát triển tác giả Maria Brockhaus, Monica Di Gregorio Sheila Wertz-Kanounnikoff Chúng xin trân trọng cám ơn ông bà Jeffrey Broadbent, Clare Saunders, Stephan Price thành viên khác Dự án Mạng lưới Trao đổi Chính sách Biến đổi Khí hậu (COMPON) xây dựng áp dụng phương pháp luận thuyết trình với báo chí đáp ứng quốc gia định chế đề xuất để ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Báo cáo nhận đóng góp ý kiến quý báu Monica Di Gregorio Maria Brockhaus Đặc biệt cám ơn ông Nguyễn Tuấn Việt ông Nguyễn Đức Tú hỗ trợ việc thu thập chép báo giúp chúng tơi bố trí thực vấn Chúng xin cám ơn cá nhân chấp nhận trả lời vấn thông tin quý báu mà họ cung cấp cho nghiên cứu Báo cáo tiếng Việt Nguyễn Song Hà dịch, Nguyễn Đức Tú biên tập chỉnh sửa Phạm Thu Thủy hiệu đính tiếng Việt báo cáo Chúng tơi xin trân trọng cám ơn hỗ trợ từ Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy, Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia, Bộ Phát triển Quốc tế Anh Quốc, Ủy ban châu Âu, Ban Hợp tác Phát triển Quốc tế Phần Lan, Quỹ David Lucile Packard, Chương trình Lâm nghiệp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Cục Lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Từ viết tắt CIFOR COP FAO MARD NGO PES REDD+ UNDP UNFCCC UN-REDD VFEJ VND Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế Hội nghị Bên tham gia Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Việt Nam Tổ chức Phi phủ Chi trả Dịch vụ Mơi trường Giảm Khí Phát thải từ Mất Suy thối Rừng Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Cơng ước Khung Liên hiệp quốc Biến đổi Khí hậu Chương trình Hợp tác Liên hiệp quốc Giảm Phát thải Khí nhà kính từ Mất Suy thối Rừng Quốc gia Đang phát triển Diễn đàn Nhà báo Mơi trường Việt Nam Đồng Việt Nam Tóm tắt Các quan thơng tin đại chúng đóng vai trò quan trọng việc định hướng công chúng sách mơi trường có khả tạo ảnh hưởng lên tiến trình xây dựng thực sách Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng thơng tin đại chúng hạn chế, nước phát triển cụ thể bối cảnh liên quan đến sách REDD+ (giảm khí phát thải suy thối rừng) Lấy Việt Nam ví dụ, báo cáo tìm hiểu mức độ tin REDD+ phương tiện thơng tin đại chúng phân tích tác động báo chí lên việc phát triển thực REDD+ Việt Nam Báo cáo xác định bên tham gia thảo REDD+ Việt Nam thảo luận hội thách thức việc chuyển tải thông tin liên quan đến REDD+ Việt Nam Ba tờ báo đại diện cho báo chí Việt Nam báo đăng tải tờ báo có sử dụng cụm từ khóa liên quan đến REDD+ sử dụng đối tượng cho phân tích nghiên cứu Các báo mã hóa khung phân tích mã thiết kế trước Chín vấn sâu với nhà báo có tin REDD+ thực để hồn thiện việc phân tích số liệu Báo cáo nêu bật ba yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa tin phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam Thứ nhất, nhà nước tích tham gia vào sáng kiến REDD+ quốc tế hàng loạt sách lớn quốc gia liên quan đến REDD+ xây dựng Thứ hai, vai trò thức báo chí tun truyền quan điểm trị sách quốc gia thúc đẩy ý thức hệ yêu nước chủ nghĩa xã hội Thứ ba, bên liên quan địa phương có thơng tin nhà báo chưa có đủ lực vấn đề liên quan đến REDD+ Báo chí Việt Nam nhà nước lãnh đạo, vậy, kết từ phân tích cần diễn giải cách khác so với quốc gia có báo chí trung lập Và kết từ phân tích thể quan điểm nhà nước nhiều so với quan điểm bên khác Số lượng viết lên quan tới REDD+ tăng nhanh từ năm 2007 tới có đời hàng loại sách chương trình REDD+ Việc thơng tin đăng tải REDD+ tăng trưởng số lượng chất lượng chứng tỏ REDD+ quan tâm hỗ trợ nhiều từ phủ nhà tài trợ, hội REDD+ đem lại nguồn tài thừa nhận Tuy nhiên, REDD+ có lượng thơng tin đăng tải nhiều so với vấn đề biến đổi khí hậu khác do: •• quan tâm Việt Nam biến đổi khí hậu vấn đề nước biển dâng khơng phải REDD+; •• nhà báo có hiểu biết REDD+ hạn chế; và •• nhà khoa học, khối tư nhân tổ chức xã hội dân chưa có nhiều tiếng nói tiến trình xây dựng sách chưa tham gia tích cực tranh luận sách Do nhà nước lãnh đạo báo chí, thơng tin đăng tải REDD+ chủ yếu phản ánh sách định hướng nhà nước Tin REDD+ phần nhiều tập trung việc thực chương trình sách quốc gia REDD+, vấn đề kèm liên quan đến tính hiệu công Vấn đề hiệu lực chưa thảo luận rộng rãi ưu tiên phủ nhà tài trợ giai đoạn thử nghiệm mơ hình kinh phí để thực chúng cấp sẵn Báo cáo tổ chức quốc tế quan phủ nhân tố tham gia thảo luận REDD+ Việt Nam Trong quan điểm công ty kinh doanh nêu báo chí, tiếng nói nhà khoa học, tổ chức phi phủ (NGO) quốc tế, xã hội dân nhóm yếu khác hạn chế Chính phủ tổ chức quốc tế lạc quan tương lai REDD+, khả thực tác động cơng nó, khối doanh nghiệp số nhà báo tỏ quan ngại vấn đề công Các phương tiện thông tin đại chúng phân tích tác động tiêu cực mà REDD+ đem đến, có vấn đề dễ bị trích gây tranh cãi mà nhà khoa học cộng đồng quốc tế thường đề cập rò rỉ, đảm bảo quyền sử dụng đất, tham gia nhóm địa rào cản kỹ thuật ví dụ tính tốn các-bon Tuy nhiên, nghiên cứu lập luận việc số lượng hạn chế tin liên viii   Phạm Thu Thủy quan đến REDD+ chưa cao không trách nhiệm riêng nhà báo, mà phủ, nhà khoa học, xã hội dân NGO cần có trách nhiệm việc đảm bảo công chúng cung cấp thông tin đầy đủ cập nhật Đào tạo bổ sung cho nhà báo REDD+, phối hợp chia sẻ kiến thức tốt bên liên quan yếu tố quan trọng việc tạo tiền đề cho việc thực REDD+ Việt Nam giúp cải thiện lượng thông tin đăng tải REDD+ phương tiện thông tin đại chúng 16   Phạm Thu Thủy Các tổ chức liên phủ chiếm 33% số ý kiến ủng hộ REDD+ (6 số 18 báo) Ý kiến đại diện tổ chức quốc tế thường trích dẫn từ Tổ chức Nơng Lương Liên hiệp quốc (FAO), Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) Khơng có ý kiến phản đối REDD+ từ phía tổ chức quốc tế (Bảng 5) Khối tư nhân hội doanh nghiệp nhóm bày tỏ nhiều quan ngại với PES/REDD+ chính, bao gồm nhà máy thủy điện doanh nghiệp nhà nước Tổng công ty Điện lực Việt Nam Các hội doanh nghiệp đưa quan ngại họ REDD+ 5% số báo Ý kiến trích dẫn từ doanh nghiệp có liên quan đến Quyết định 380/QĐ-TTg hai tỉnh thí điểm: Nhà máy Thủy điện Đa Nhim Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn Mối quan tâm trước tiên quan quản lý nhà nước tổ chức liên phủ vấn đề ‘quan điểm trị hoạch định sách’ ‘kinh tế thị trường’, mối quan tâm hội doanh nghiệp ‘kinh tế thị trường’ (Hình 11) Các quan quản lý nhà nước tổ chức liên phủ thảo luận vấn đề liên quan đến thiết kế sách REDD+, nguồn vốn cho tiến trình REDD+, mối quan hệ với nhà tài trợ, thiết kế thực chế tài Các hội doanh nghiệp đề cập đến khía cạnh ảnh hưởng sách PES/REDD+ đến lợi ích kinh doanh họ Nhóm lo ngại họ phải đóng thuế tài nguyên nên việc khoản chi trả thêm cho REDD+ khoác lên họ thêm gánh nặng chi phí nữa Tiếng nói NGO không thấy đại diện báo nghiên cứu Tuy nhiên, Bảng Các nhóm ủng hộ phản đối REDD+ Việt Nam Các bên tham gia Số báo Ủng hộ Phản đối 12 Các hội doanh nghiệp Các tổ chức liên phủ Chính quyền trung ương quan nhà nước Khối tư nhân doanh nghiệp Chính quyền trung ương quan nhà nước Các tổ chức liên phủ 10 Số báo Khác Kinh tế thị trường Sinh thái Chính trị sách Hình 11 Các bên tham gia tranh luận chủ đề lớn vấn với phóng viên bổ sung thêm nhóm bên tham gia thứ hai có vai trò quan trọng việc định hình tranh luận thông tin REDD+ Việt Nam Nhóm bao gồm tổ chức xã hội dân sự, ví dụ Diễn đàn Nhà báo Mơi trường Việt Nam (VFEJ); hãng thông quốc tế, ví dụ BBC; tổ chức NGO quốc tế hoạt động lĩnh vực phát triển bền vững, ví dụ Inwent Các nhà báo thu thập nhiều thơng tin cách khơng thức thơng qua nhóm bên tham gia Một mặt nhà nước điều phối hoạt động báo chí, mặt khác báo chí quốc tế có phối hợp với quan nhà nước xã hội dân để phổ biến thông tin REDD+ Điều đáng ý tiếng nói quan nghiên cứu nước hạn chế, điều cho thấy nhà khoa học chưa thực chuyển tải kết nghiên cứu họ vào thực tiễn Điều phần lý giải báo cáo Dung (2008), theo đó, nhà nhà báo thường khơng liên hệ trực tiếp với người dân địa phương nhà khoa học Thay vào đó, họ thường xây dựng tin dựa thơng tin từ sở tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, hay Viện Khí tượng, Thủy văn Môi trường Quốc gia Sự thiếu vắng đáng ý là tham gia nông dân nhóm cư dân địa Một người trả lời vấn cho biết VFEJ vấn số nơng dân có mang tiếng nói họ vào tranh luận Vấn đề sách REDD+ thể thông tin đại chúng    17 cấp quốc gia; nhiên, điều không đề cập đến báo 3.3 Triển vọng REDD+ tương lai Tuy tất báo, REDD+ thảo luận cấp độ quốc gia quốc tế, thảo luận chủ yếu dừng lại mức độ thảo luận lí giải tầm quan trọng sách liên quan đến REDD+ (8 số 18 báo) tập trung vào việc giải vấn đề rừng Các báo thảo luận hội để bảo tồn rừng tạo thu nhập cho phủ cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ rừng Theo hầu hết người trả lời vấn, vấn đề rừng – đặc biệt tình trạng rừng đáng báo động – vấn đề thảo luận rộng rãi mặt báo Việt Nam Tuy nhiên, người trả lời vấn cho tranh luận vấn đề mơi trường nói chung REDD+ nói riêng thường theo định hướng ngành Do Bộ NNPTNT đầu mối REDD+ Việt Nam, hầu hết báo nhìn nhận REDD+ việc ngành lâm nghiệp mà khơng tính đến tính phức hợp vấn đề nhu cầu tiếp cận liên ngành để giải vấn đề Chỉ 5% số báo sử dụng cách tiếp cận tiên liệu, tức báo có liên kết đến giải pháp đề xuất vấn đề (Hình 12) Điều cho thấy tranh luận REDD+ báo chí Việt Nam chưa đến độ chín Hình 12 minh họa số lượng báo khung; cột ‘khác’ có số lượng cao thể số có thảo luận ngắn REDD+ có đề cập đến REDD+ mà khơng có bình luận Nhìn chung, thời gian từ 2007 đến 2010, 55% bình luận khung sơ cấp (ủng hộ hay phản đối) thường đưa đánh giá lạc quan tương lai REDD+ Việt Nam (Hình 13) Phân tích số liệu 10 Chẩn đoán Tiên liệu Dự đoán Vận động Khác Hình 12 Các kiểu khung thảo luận báo 12 10 10 3 1 Lạc quan Không đánh giá Trung lập Khơng nêu triển vọng Bi quan Hình 13 Triển vọng REDD+ bình luận vấn cho thấy lý dung cho quan điểm lạc quan REDD+ lòng tin vào REDD+ cải thiện mơi trường, giảm gánh nặng lên ngành lâm nghiệp, cải thiện sinh kế địa phương Trong số bình luận, 5% có đánh giá không lạc quan tương lai REDD+ Việt Nam Lập trường báo phân tích sâu phần Thảo luận báo cáo Phân tích số liệu cho thấy bên tham gia bày tỏ quan ngại triển vọng PES/REDD+ nhà máy thủy điện nhà báo môi trường Đại diện nhà máy thủy điện nêu quan ngại họ Quyết định 380/QĐ-TTg tác động lên lợi nhuận doanh nghiệp Nhà báo môi trường Khắc Dũng nêu băn khoăn tương lai REDD+ đặc biệt việc triển khai thực thi Quyết định 380/ QĐ-TTg Trong báo ‘Chi trả dịch vụ môi trường rừng – hưởng lợi?’ báo Nông nghiệp Việt Nam, Khắc Dũng viết: ‘Một vấn đề lên là: có khác biệt chương trình thử nghiệm chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho người bảo vệ rừng? Hơn nữa, Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng thành lập không sử dụng cho cá nhân tổ chức bảo vệ quản lý rừng mà sử dụng cho mục đích khác, ví dụ cấp vốn cho chương trình dự án liên quan đến bảo vệ phát triển rừng Ở thời điểm này, khó đánh giá tính hiệu chương trình quỹ’ Một nhà báo khác, Kiên Cường phân tích vấn đề báo ‘Chi trả dịch vụ môi trường rừng – lảng tránh trách nhiệm’ tờ Nông nghiệp Việt Nam Nhà báo đưa triển vọng trung 18   Phạm Thu Thủy lập, cân vấn đề ưu điểm chế REDD+: ‘Chính sách chi trả dịch vụ MTR hướng đúng, có tác động đa chiều kinh tế xã hội môi trường Tuy nhiên, để nhân rộng sách phạm vi nước đòi hỏi phải huy động nguồn lực tài lớn Nhưng tất tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng thực có ý thức bảo vệ rừng sẵn sàng chi phí Nên từ ban đầu số đơn vị thuộc đối tượng chi trả có biểu “chậm” nộp tiền Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng… Có thể thấy khó khăn lớn chi trả dịch vụ MTR nâng cao ý thức tự giác điều thật thách thức.’ Trong trình nghiên cứu, quan điểm lạc quan tương lai REDD+ Việt Nam chiếm ưu khung sơ cấp (Hình 14) Tuy nhiên, điều đáng ý từ năm 2009, bắt đầu có thêm nhiều ý kiến đa dạng triển vọng REDD+ đăng tải Điều cho thấy REDD+ ngày quan tâm phần bắt đầu phân tích quan điểm khác Khi phân tích các đánh giá tương lai REDD+ theo nhóm bên tham gia cụ thể, quan quản lý nhà nước tổ chức liên phủ tỏ lạc quan REDD+ Ngược lại, hội doanh nghiệp lại có quan ngại đánh giá REDD+ báo có đăng tải ý kiến họ (Hình 15) Hình 15 thể vài trò lãnh đạo quan quản lý nhà nước cấp trung ương khung sơ cấp Phân tích số liệu cho kết đáng ý đánh giá triển vọng REDD+ theo chủ đề lớn cụ thể (Hình 16) Các bên tham gia đóng khung khía cạnh ‘quan điểm trị hoạch định sách’ ‘kinh tế thị trường’ có đánh giá lạc quan REDD+ chiếm ưu (66%) bên tham gia đóng khung khía cạnh ‘sinh thái’ không đưa quan điểm triển vọng tương lai REDD+ 3.4 Đánh giá 3Es Một phân tích quan tâm đến đối tượng ủng hộ phản đối khía cạnh tính hiệu quả, hiệu suất công bằng, cho thấy công đồng lợi ích mối quan tâm lớn thể khoảng 66% số báo (12 số 18 bài) (Hình 17) Các thảo luận tính cơng báo đóng khung xung quanh hai tranh luận chính: 1) hưởng lợi phải trả chi phí; ii) bảo vệ rừng cần phải hưởng lợi từ việc Điều thể số đề mục như: ‘Ăn rừng phải trả cho rừng’, ‘Người hưởng lợi từ rừng phải trả phí’, ‘Chi trả dịch vụ mơi trường rừng – trách nhiệm lẩn tránh’, ‘Chi trả dịch vụ môi trường rừng – hưởng lợi?’, ‘Hội nghị Quốc Number of articles 2007 2008 2009 2010 Số báo Các tổ chức liên phủ Cơ quan quản lý nhà nước Hội doanh nghiệp Lạc quan Không nêu triển vọng Lạc quan Không nêu triển vọng Không đánh giá Bi quan Bi quan Khơng đánh giá Trung lập Hình 14 Cách nhìn triển vọng REDD+ thay đổi theo thời gian Trung lập Hình 15 Cách nhìn triển vọng REDD+ bên tham gia Vấn đề sách REDD+ thể thông tin đại chúng    19 khu rừng… chế khuyến khích thích hợp để nước phát triển tâm tới việc gìn giữ trồng rừng Hiện quốc gia cản trở việc đàm phán hiệp định xác định Mỹ số nước có kinh tế Trung Quốc Ấn Độ.’ 14 12 Số báo 10 Kinh tế Thị trường Chính trị sách Sinh thái Trong báo ‘Thủ tường Nguyễn Tấn Dũng: Cần có hợp tác tất quốc gia để ứng phó với biến đổi khí hậu’ (2009) trích lời Thủ tướng: Khác Bi quan Lạc quan Không nêu triển vọng Trung lập đá Khô nh ng gi ác Kh g ằn Cô n gb su ệu Hi qu ệu Hi Đồ ích ng kh lợi ác ất 10 ả Số báo Hình 16 Đánh giá triển vọng REDD+ theo chủ đề lớn Hình 17 Đánh giá 3Es tế Biến đổi Khí hậu Bali – Bảo vệ rừng nhận hàng tỉ USD’, hay ‘Các nhà máy thủy điện trả tiền để bảo vệ rừng’ Trong số báo đề cập đến vấn đề cơng bằng, nhìn nhận vào vấn đề cấp độ quốc tế lại đưa vấn đề cấp độ quốc gia vùng miền Ba báo bàn cấp độ quốc tế đưa lý lẽ nước phát triển cần phải trả cho nước phát triển để bảo vệ rừng nước Sự bất đồng nước phát triển nước phát triển nguyên tắc đề cập báo Ví dụ, ‘Hội nghị Quốc tế Biến đổi Khí hậu Bali – Bảo vệ rừng hưởng hàng tỉ USD’ (2007), phóng viên Thanh Tuấn viết: ‘…REDD giúp nước phát triển kiếm hàng tỉ USD cách đơn giản trì ‘Các nước phát triển nước có lượng phát thải khí nhà kính cao, tổ chức tài phải có chế ưu đãi hỗ trợ đặc biệt vốn, chuyển giao công nghệ giúp đỡ tăng cường lực ứng phó nước chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu, nước biển dâng, có Việt Nam’ Ở cấp độ quốc gia, báo tập trung vào xung quanh vấn đề công bằng, rõ trách nhiệm nhà máy thủy điện, công ty cấp nước công ty du lịch trả cho người dân vùng cao bảo vệ rừng Trong báo ‘Chi trả dịch vụ môi trường rừng – lảng tránh trách nhiệm’, phóng viên Kiên Cường trích lời Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng: ‘các tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng không nên lảng tránh trách nhiệm’ Khung vấn đề công bao gồm báo thảo luận việc người thực tế hưởng lợi từ chi trả REDD+ Trong ‘Chi trả dịch vụ môi trường rừng – Ai hưởng lợi?’ đăng Nhân dân vào năm 2009, Khắc Dũng đưa câu hỏi: ‘Vấn đề quan trọng là: Ai hưởng lợi từ việc thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng?’ Để trả lời câu hỏi này, phóng viên nhìn vào chế PES tỉnh Lâm Đồng thảo luận khoản thu nhập thêm mà cộng đồng địa phương nhận kết Quyết định 380/QĐ-TTg Trong số 18 báo, có khung vấn đề đồng lợi ích khác REDD+, cụ thể bảo tồn đa dạng sinh học (1 bài) tiềm REDD+ việc cải thiện sinh kế người dân sống xung quanh phụ thuộc vào rừng (2 bài) Trong số này, đề cập đến bối cảnh quốc tế, thảo luận kỳ vọng phủ tác động tích cực lên thu nhập người dân địa phương từ Quyết định 380/QĐ-TTg 20   Phạm Thu Thủy Khơng có báo đăng tải ba tờ báo lựa chọn bàn vấn đề hiệu suất mà có số 18 bàn đến tính hiệu Bài báo bàn đến tính hiệu ‘Diễn đàn Hợp tác Các-bon Rừng’ xuất tờ Nông nghiệp Việt Nam vào năm 2009 Trong báo, tác giả Trường Giang viết: ‘Ông Andrew Speedy, đại diện FAO khu vực châu Á – Thái Bình Dương khẳng định rằng, REDD chế tài các-bon Cơ chế đóng vai trò quan trọng việc ngăn chặn khai thác buôn bán gỗ bất hợp pháp khu vực’ Tuy khơng có người trả lời vấn đưa lời giải thích lý khơng có báo bàn tính hiệu suất, nghiên cứu trước Pham et al (2009) Pham et al (2010) có cách giải thích sau: tất chi phí liên quan đến việc thiết lập, thực giao dịch PES REDD+ không người bán, người cung cấp bên trung gian dịch vụ mơi trường tính đến, điều mục tiêu họ thử nghiệm chế Hầu hết chi phí giao dịch bên trung gian chi trả nguồn kinh phí họ, nguồn phân bổ từ nhà tài trợ từ người mua dịch vụ để chi trả cho khoản kinh phí nói Việc có q bàn tính hiệu giải thích thực tế PES REDD+, toàn cầu cụ thể Việt Nam, giai đoạn trứng nước chứng tính hiệu chúng chưa có nhiều Tính cơng trọng tâm tranh luận REDD+ báo chí Việt Nam từ năm 2007, vấn đề tính hiệu bắt đầu ý từ năm 2009 vấn đề đồng lợi ích từ năm 2010 (Hình 18) Số lượng báo vấn đề liên quan đến REDD+ tăng theo thời gian cho thấy nhà hoạch định sách giới truyền thông ngày ý nhiều đến REDD+ tìm hiểu sâu hàng loạt khía cạnh khác REDD+ Các tổ chức quốc tế FAO hay UNDP, bên tham gia thuộc quản lý nhà nước Bộ NNPTNT Văn phòng Chính phủ quan tâm trước tiên đến vấn đề cơng đồng lợi ích khác, tính hiệu tổ chức quốc tế (FAO) quan tâm khung sơ cấp họ (Hình 19) Các hội doanh nghiệp ví dụ EVN quan tâm trước tiên đến tính cơng họ trả thuế sử dụng tài nguyên Xét chủ đề liên quan đến 3Es, ‘quan điểm trị hoạch định sách’ đánh giá khía cạnh tính cơng bằng, tính hiệu đồng lợi ích khác mà khơng đề cập đến tính hiệu suất ‘Kinh tế Doanh nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước Số báo Các tổ chức liên c hính phủ 0 Số báo 2007 2009 2008 2010 Năm Hiệu Công Không đánh giá Hiệu suất Khác Đồng lợi ích khác Hình 18 Đánh giá 3Es theo thời gian Khác Hiệu suất Không đánh giá Cơng Đồng lợi ích khác Hiệu Hình 19 Các bên tham gia 3Es Vấn đề sách REDD+ thể thơng tin đại chúng    21 thị trường’ đánh giá khía cạnh tính cơng khơng cân nhắc đến tính hiệu hiệu suất (Hình 20) Thảo luận kiến nghị 4.1 Lượng tin REDD+ báo chí Việt Nam Như trình bày phần trước, việc đưa tin REDD+ Việt Nam giai đoạn sơ khai Tuy nhiên, tăng số lượng tin REDD+ mở rộng đề tài đề cập đến nhiều vấn đề liên quan theo thời gian cho thấy REDD+ ngày nhà hoạch định sách, độc giả báo chí ý nhiều Điều có nguyên nhân can thiệp phát triển tồn cầu có Hội nghị Bên tham gia (COP13) vào năm 2007 việc Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Quyết định 380/QĐ-TTg Chương trình Hợp tác Liên hiệp quốc Giảm phát thải từ Mất Suy thoái Rừng Quốc gia Đang phát triển (UN-REDD) vào năm 2008 Điều cho thấy báo chí phản ánh cách hiệu tiến trình sách REDD+ tầm quan trọng vấn đề REDD+ quan quản lý nhà nước Việt Nam Thực tế hầu hết bên tham gia có đánh giá lạc quan tương lai REDD+ cho thấy có niềm tin lớn từ phía 12 10 Số báo Điều đáng ý chủ đề sinh thái báo khơng nhìn nhận lăng kính 3Es cho dù đóng vai trò quan trọng việc định hình thiết kế thực REDD+ Sinh thái thảo luận khía cạnh liên quan đến phân loại rừng Việt Nam Theo báo ‘Rừng nghèo’ Nguyễn Chí Thành viết báo Tuổi trẻ ‘rừng nghèo’ theo phân loại Việt Nam nghĩa rừng bị khai thác mức không khả khai thác gỗ Theo định nghĩa này, người dân thường nhìn nhận ‘rừng nghèo’ rừng khơng giá trị Tuy nhiên, tác giả giải thích ‘rừng nghèo’ thực cung cấp dịch vụ môi trường tăng độ phủ đất, giúp lưu trữ nước ngầm, giảm xói mòn, điều tiết dòng chảy giảm bão lũ Với việc phê chuẩn Quyết định 380/QĐ-TTg, tác giả tranh luận dịch vụ môi trường cần phải lượng hóa chi trả Do đó, nhà nước cần phải thay đổi cách phân loại ‘rừng nghèo’ để ‘phục hồi rừng’ nhờ vậy, kiểu rừng bảo vệ 14 Kinh tế thị trường Chính trị sách Sinh thái Đồng lợi ích khác Cơng Khơng đánh giá Hiệu suất Khác Khác Hình 20 Các chủ đề lớn 3Es phủ bên liên quan khác vào tầm quan trọng REDD+ kinh tế quốc gia, đặc biệt ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, thực tế khác lượng tin REDD+ nhiều so với vấn đề biến đổi khí hậu khác cho thấy REDD+ chưa phải trọng tâm tranh luận quốc gia biến đổi khí hậu Hiện trọng tâm vấn đề nước, đặc biệt nước biển dâng sử dụng lượng hiệu Như trình bày trên, mục tiêu nghiên cứu đánh giá liệu báo chí tạo ảnh hưởng lên kết sách hay khơng Phân tích số liệu cho thấy báo chí liên kết chu trình sách (việc ban hành, thực đánh giá sách) chưa tạo ảnh hưởng lên kết sách hai lý do: Thứ nhất, mục tiêu tin đăng tải báo chí Việt Nam giúp phủ thực thi sách Những người trả lời vấn cho biết tác động hạn chế báo chí lên kết sách nguyên nhân Thứ hai, REDD+ giai đoạn thí điểm hiểu biết REDD+ giới phóng viên nhà báo hạn hẹp, đồng thời, có chứng tác động sách REDD+ nên nhà báo khó viết tin ảnh hưởng sách 22   Phạm Thu Thủy Hơn nữa, phân tích báo lựa chọn cho thấy báo chí thảo luận REDD+ khía cạnh tính cơng (ví dụ, chế chia sẻ lợi ích, quyền nghĩa vụ bên tham gia) khơng có thảo luận hiệu suất chương trình REDD+ Do hầu hết kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường (PES) REDD+ Việt Nam chương trình thí điểm, phủ nhà tài trợ chưa quan tâm nhiều đến chi phí liên quan đến REDD+ Cần phải tiến hành thêm các nghiên cứu phân tích sâu chủ đề để chuẩn bị cho việc triển khai Quyết định 380/QĐ-TTg tầm quốc gia thực tế chi phí giao dịch cho kế hoạch PES cao (Pham et al 2009, Pham et al. 2010) Vấn đề tính cơng trọng tâm trước tiên sách tin báo chí Nhiều bên liên quan tỏ quan ngại liệu phát triển thực chế chia sẻ lợi ích phù hợp hay khơng bối cảnh thiếu sách bổ trợ, chế hướng dẫn kiểm chứng để thực hệ thống chi trả đến hộ gia đình cách hiệu quả, minh bạch thực tế (Hoang et al 2010) Điều đáng ý lượng tin vấn đề liên quan đến tính cơng đề cập đến cấp độ quốc tế (chi trả từ nước phát triển cho nước phát triển) cấp độ quốc gia (chi trả cho người nghèo) Điều cho thấy vị trí Việt Nam tranh luận REDD+ tầm quốc tế nỗ lực phủ việc đảm bảo chế chia sẻ lợi ích công cho công dân Việt Nam Tuy nhiên, Pham et al (2008) vạch ra, khả giảm nghèo REDD+ PES hạn chế chi phí giao dịch cao, mức chi trả thấp chồng chéo chức quan quản lý nhà nước Tiếng nói người nghèo hạn chế mặt báo định sách (Hoang et al 2010) điều cho thấy khoảng cách lớn mục tiêu sách việc thực hiện trường Ngoài ra, van Noordwijk et al (2007) thảo luận kế hoạch PES hoạt động chúng: i) có tính thực tế (dựa quan hệ nhân nhận thấy việc đưa dịch vụ mơi trường, với lợi ích hữu hình bền vững); tính tự nguyện (sự cam kết người cung cấp người bán dịch vụ môi trường dựa tự lựa chọn bổn phận tuân thủ theo quy định); iii) tính điều kiện (các tác động hợp lý lên bên tham gia thiết kế PES có thiên vị tích cực dành cho bên liên quan người nghèo) Hoang et al (2008) cho với thực tế kiểm sốt tại, tiêu chí ‘tự nguyện’ khó đạt Việt Nam Quan ngại việc PES tự nguyện báo chí đưa rào cản cho việc thực PES, việc chi trả khơng bền vững khơng dựa tự nguyện từ phía người sử dụng dịch vụ mơi trường Điều đồng thuận với phân tích Villamor et al (2007), theo đòi hỏi phải có thêm nghiên cứu phân tích để xem xét nhận thức tự nguyện chi trả người mua dịch vụ môi trường Các tranh luận REDD+ diễn bối cảnh tác động biến đổi khí hậu Việt Nam lồng ghép với thảo luận thích ứng giảm thiểu Đây khác biệt so với tranh luận phương Tây Điều phản ánh sách đưa PES xem yếu tố cốt lõi REDD+ thực tế vấn đề công ưu tiên cao (Bộ NNPTNT UN-REDD 2010) 4.2 Các hạn chế tranh luận báo chí REDD+ Việt Nam Báo chí trơng đợi kênh hữu hiệu cho bên liên quan xã hội thể nhận thức họ vấn đề cụ thể Tuy nhiên, cách thức đưa tin biến đổi khí hậu phụ thuộc vào đặc trưng kinh tế, văn hóa trị xã hội quốc gia (Boykoff 2007, Carvalho 2007, Boykoff Mansfield 2008, Anderson 2009) Như phần trên, thông tin đại chúng Việt Nam chủ yếu cơng cụ tun truyền sách nhà nước, đó, tin đăng tải báo chí đại diện cho nhận thức đánh giá phủ REDD+ Điều diễn giải phần lớn thảo luận REDD+ tờ báo lựa chọn chủ yếu đóng khung quanh vấn đề quan điểm trị hoạch định sách mà khơng đề cập nhiều đến hàng loạt vấn đề tranh luận khác Trong vai trò tác động báo chí Việt Nam hạn chế nhiều so với báo chí phương Tây (Tran 2005, Eek Ellstrưm 2007, McKinley 2007), cơng chúng lạc quan tác động tương lai báo chí lên diễn đàn tranh luận REDD+ báo chí ‘thốt khỏi hộp’ nhắm đến vấn đề nhạy cảm hơn, ví dụ tham nhũng (McKinley 2007) Vấn đề sách REDD+ thể thông tin đại chúng    23 Ở quy mô tồn cầu, có cạnh tranh đáng kể (và trong) giới nhà khoa học, ngành sản xuất, nhà hoạch định sách, tổ chức phi phủ (NGO), bên số chủ động tìm cách đưa quan điểm cụ thể vấn đề để bên khác chấp thuận (Anderson 2009) Thực tế bên liên quan khác, người có quan điểm khác REDD+ có q hội để thể quan điểm họ, cho thấy báo chí Việt Nam chưa có khả để đại diện cho tất bên liên quan xã hội, người có ảnh hưởng đến REDD+ Điều cho thấy thiết lập diễn đàn REDD+ để bên tham gia chia sẻ thông tin kiến nghị việc thực hiện REDD+ Hơn nữa, báo chí khơng thể thơng tin cho cơng chúng tranh luận trích liên quan đến REDD+ thảo luận rộng rãi báo chí quốc tế cơng trình nghiên cứu khoa học, ví dụ rò rỉ cấp quốc gia khu vực (EIA Telapak 2008, Meyfroidt Lambin 2009, Forest Trends 2010, Hoang et al 2010, MARD UN-REDD 2010), tham gia người dân địa (Hoang et al 2010), quyền sử dụng đất bấp bênh (Lee Mahanty 2009, Pham et al 2008), vấn đề kỹ thuật tính tốn các-bon khó khăn việc xác định mức phát thải (Nguyen et al 2010) Do phủ nhìn nhận PES qua lăng kính thuế phí (Pham et al 2010), báo chí thảo luận vấn đề mà khơng nhìn đến dạng hình khác REDD+ Như nghiên cứu nhận ra, thảo thuận báo chí tập trung vào sách vấn đề liên quan đến kinh tế (như thị trường, phát triển thủy điện, thuế phí v.v…) khơng để ý đến khía cạnh mơi trường vấn đề Hơn nữa, phân tích số liệu thu thập cho thấy bên liên quan thường lạc quan REDD+, tác động tiêu cực tiềm bị bỏ qua khơng bàn đến Cần có tác động giúp xây dựng lực nâng cao hiểu biết REDD+ để qua cơng chúng tiếp cận đến tranh tổng thể tranh luận REDD+ 4.3 Việc thơng tin REDD+ đăng tải báo chí đâu? Từ năm 2007, biến đổi khí hậu REDD+ coi vấn đế khẩn cấp chủ đề bắt đầu xuất chương trình sách, nhà báo ngày thảo luận nhiều REDD+ tờ báo viết Mặc dù tần suất số lượng tin đăng tải cải thiện, chất lượng báo vấn đề mối lo công chúng nhà khoa học (Boykoff Boykoff 2007) Hai lý giải phổ biến chất lượng viết biến đổi khí hậu hạn chế lực đội ngũ nhà báo (Shanahan 2007, Boykoff Mansfield 2008, Anderson 2009) yếu tố trị định nội dung đăng tải báo chí Borton (2005), Shanahan (2007) Boykoff Mansfield (2008) nêu vấn đề phóng viên biên tập viên nước phát triển khơng có kiến thức khoa học khơng đào tạo để viết biến đổi khí hậu, có nhiều lỗi kỹ thuật đăng tải báo chí Ở Việt Nam, có nhà báo đào tạo mơi trường, khơng có quan hệ khơng có nguồn thơng tin liên quan tới môi trường Như thảo luận trên, hiểu biết hạn hẹp REDD+ coi rào cản nhà báo Các vấn đề REDD+ vấn đề kỹ thuật lại trở thành chủ đề thảo luận thường xuyên hơn, vậy, rào cản lại lớn Fahn (2008) yếu đưa tin biến đổi khí hậu REDD+ khơng nhà báo coi trọng việc viết chủ đề mà chủ yếu có nhiều rào cản mà họ gặp phải Đặc biệt, Boykoff Mansfield (2008) cản trở đến từ sức ép trị kinh tế thiếu đào tạo kiến thức chuyên ngành Mức độ đăng tải tin báo chí bị ảnh hưởng bời văn hóa nghề nghiệp lập trường ý thức hệ khác (Carvalho Burgess 2005) Như Anderson (2009) bàn luận, thủ tục tổ chức thể chế, nội quy công tác tờ báo định đến phạm vi mà vấn đề đăng tải tờ báo Các nhà báo khơng thể khơng bị ảnh hưởng bới sức ép trị đưa tin mặt vấn đề từ nhận thức bị thiên lệch (Anderson 2009) Hơn nữa, báo chí Việt Nam chịu kiểm soát nhà nước, ‘người đạo’ việc xác định vấn đề (Anderson 2009) Trong việc nhà báo khơng có đủ kiến thức thường xác định nguyên nhân dẫn đến việc đưa tin REDD+ nghèo nàn sai lệch, Shanahan (2007) đưa ý kiến: ‘Công việc báo chí khơng phải thay đổi giới Xã hội định việc chuyển tin xấu thành tin tốt’ Những người 24   Phạm Thu Thủy cung cấp tin cho báo chí – nhà khoa học, trị gia NGO – phần chia sẻ ý kiến Một lý mà nhà báo Việt Nam có hiểu biết REDD+ tương đối hạn hẹp thiếu chuyển giao kiến thức từ nhà khoa học đến báo chí đến cơng chúng nói chung vấn đề Giới khoa học cần phải ‘xuống đường’ trở thành tảng cho sách trị (Beck 1992) Các nhà hoạch định sách mong đợi nhà khoa học đưa câu trả lời cho vấn đề tranh luận báo chí diễn đàn công khác, lắng nghe cách thức mà công chúng sử dụng kết khoa học để pháp lý hóa hành động ngăn chặn hành động (Carvalho 2007) Tuy nhiên, nhà khoa học thường luẩn quẩn vòng kim họ điều cản trở việc họ nói câu chuyện với cơng chúng cách đơn giản ngơn ngữ bình dân Các nghiên cứu kết khoa học thường khó hiểu thể với ngôn ngữ kỹ thuật nhiều thuật ngữ chun mơn Chúng thường khó chuyển sang thành câu văn đơn giản với bình luận rõ ràng mà báo chí sử dụng (Boykoff Boykoff 2007) Điều hoàn toàn với thực tế Việt Nam Hầu hết kết nghiên cứu REDD+ kỹ thuật nên nhà báo công chúng tiếp cận, điều dẫn đến nhu cầu cấp thiết cần chuyển tải kết REDD+ ngôn ngữ đại chúng Theo quan điểm nhà báo độc giả, cần có thêm nghiên cứu khoa học tác động biến đổi khí hậu lên sống hàng ngày người dân, câu chuyện truyền thơng mà người dân thấy gắn kết Hơn nữa, quan nghiên cứu nước phát triển thường khơng có phận làm cơng tác báo chí, cán nghiên cứu thường không thấy thoải mái nói chuyện với giới truyền thơng (Fahn 2008) Các quan nghiên cứu quốc gia cần phải tham gia tích cực vào tranh luận để cải thiện tiếng nói giới khoa học mặt báo 4.4 Ảnh hưởng khu vực tư nhân Trong phản ứng khu vực tư nhân biến đổi khí hậu tương đối so với nhu cầu tranh luận khoa học, kinh tế đạo đức (Shanahan 2007), việc đưa tin biến đổi khí hậu báo chí lại ngày bị ảnh hưởng mối quan tâm ngành (Shanahan 2007, Anderson 2009) Pham et al (2008) phân tích Quyết định 380/QĐ-TTg bình luận theo sách này, cơng ty nước thủy điện đối tượng trả dịch vụ mơi trường, nhóm có đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước thơng qua thuế, việc tăng khoản thu phí tạo vấn đề Hơn nữa, việc tăng giá nước điện dẫn đến tăng giá hàng loạt sản phẩm khác ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Tuy tiếng nói khu vực tư nhân hạn chế, khơng có tác động rõ ràng khu vực thể báo, họ đóng vai trò định thành công hay thất bại việc thực REDD+ Việt Nam Cũng cần nhắc lại, việc hiểu rõ thái độ tự nguyện chi trả khu vực có ý nghĩa then chốt cho việc thực PES/ REDD+ tương lai 4.5 Người nghèo đâu? Shanahan (2007) đánh giá khó khăn việc đăng tải tin biến đổi khí hậu báo chí làm cho câu chuyện trở nên gần gũi với công chúng, nâng cao tầm quan trọng việc thích ứng thể triển vọng cho người nghèo, đưa tin theo cách thức giải vấn đề biến đổi khí hậu đồng thời đem lại lợi ích bổ sung Shanahan (2007) Fahn (2008) thể quan ngại xa việc khơng có thơng tin báo chí, cấp độ toàn cầu, ảnh hưởng REDD+ đến người nghèo Một nghiên cứu Oxfam (2009) nêu yêu cầu cộng đồng dễ bị tổn thương bối cảnh biến đổi khí hậu cần phải hỗ trợ tài để thích ứng, nhiên, khía cạnh khơng thấy bàn luận nhiều báo chí Kết là, tiếng nói người dễ bị tổn thương lại người có quyền lực lắng nghe (Shanahan 2007) Điều khẳng định lại kết phân tích báo vấn chúng tôi, theo đó, tranh luận REDD+ chủ yếu phụ thuộc vào tiếng nói quan nhà nước tổ chức quốc tế, tiếng nói người bán dịch vụ mơi trường, nhóm dân tộc, người nghèo phụ nữ vắng bóng REDD+ cần phải đặt trọng tâm vào nhóm dễ bị tổn thương đảm bảo họ có tiếng nói tiến trình lập kế hoạch định để giải vấn đề biến đổi khí hậu Các thảo luận REDD+ thường có xu hướng thiên vị người mua dịch vụ sách nhà nước mà khơng cân nhắc đến nhóm dễ bị tổn thương Để cải thiện tiếng nói nhóm này, điều quan trọng cần có bên trung gian trung Vấn đề sách REDD+ thể thơng tin đại chúng    25 thực (có thể kiểm chứng) đáng tin cậy đại diện cho họ (Pham et al 2010) Tuy nhiên có bên liên quan mang mối quan tâm họ vào tiến trình hoạch định sách Các bên trung gian tiềm Việt Nam bao gồm NGO quốc gia quốc tế, tổ chức địa phương (Hội Nông dân Hội Phụ nữ) đại diện địa phương (ví dụ, trưởng thơn) 4.6 Con đường phía trước Cải thiện việc đăng tải tin REDD+ báo chí điều quan trọng việc viết lĩnh vực ngày trở nên khó khăn phức tạp Các nhà báo chuyên nghiệp cần phải tìm cách thức để đảm bảo liên tục thu hút độc giả, bối cảnh vấn đề ‘cạnh tranh’ khác kinh tế chiếm ưu (Anderson 2009) Để làm điều này, đưa số kiến nghị sau Thứ nhất, cần cải thiện việc đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà báo Bộ Thông tin Truyền thông yêu cầu nâng cao chất lượng báo chí, đầu tư vào cơng nghệ báo chí mới, cải thiện việc đào tạo cho nhà báo (Borton 2005) Những người trả lời phóng vấn đưa nhận định nhà báo cần đào tạo nhiều vấn đề môi trường, cụ thể REDD+ Tuy nhiên, câu hỏi là: Liệu việc cung cấp nhiều đào tạo mơi trường có giúp tăng lượng đăng tải chất lượng tin REDD+ hay không? Theo hầu hết người trả lời vấn, câu trả lời phụ thuộc vào việc tổ chức đào tạo nhắm đến đối tượng Những người trả lời vấn chia sẻ quan điểm với Fahn (2008) nhà báo nước phát triển khó tiếp cận với chun gia, tạp chí chun mơn có bình duyệt thông tin khác Do vậy, người trả lời vấn cho việc đào tạo nên tổ chức hình thức hợi thảo nhỏ, để nhà báo mơi trường nghiên cứu sau tranh luận vấn đề Điều quan trọng họ cần ngoại nghiệp để viết quan sát họ sau khóa đào tạo Các hội để viết bình duyệt giúp nhà báo làm giàu thêm kỹ họ Các đào tạo cần hỗ trợ tài chính, nhiên, điều quan trọng hợn tham gia nhà khoa học có kiến thức chun mơn REDD+ với vai trò giảng viên diễn giả Với thời gian đào tạo ngắn, nhà báo chưa có chun mơn khoa học có khả đưa tin biến đổi khí hậu (Shanahan 2007) Trong đào tạo cho nhà báo nước điều quan trọng, nhà báo đào tạo viện quốc tế ví dụ Inwent đóng vai trò ‘hạt giống’ để giúp đỡ đồng nghiệp, cần cổ vũ để tiếp tục theo đuổi vấn đề REDD+ Một điều đáng tiếc nhà báo đài phát trung ương không đưa tin REDD+ cho dù tổ chức quốc tế đào tạo chủ đề Nghiên cứu đồng thuận với kết luật Anderson (2009) REDD+ phải cạnh tranh với chủ đề ‘nóng’ khác với mục tiêu bán báo, chia sẻ kết Boykoff (2007) Shanahan (2007) lựa chọn ban biên tập sức ép từ quan xuất ảnh hưởng đến tin đăng tải Những người trả lời vấn nói phía ủng hộ REDD+ muốn nâng cao việc đăng tải tin báo chí, họ cần phải cung cấp đào tạo cho ban biên tập để hình thành quan tâm biên tập viên REDD+ Khi họ hiểu REDD+ quan trọng nào, họ đạo nhà báo viết chủ đề Thứ hai, nghiên cứu có vấn sâu với biên tập viên phóng viên giúp hiểu sâu nhân tố hạn chế cải thiện việc đăng tải tin biến đổi khí hậu Các nghiên cứu cho phép hiểu nhiều cạnh tranh kiểm soát vấn đề nhân tố sau cánh gà có ảnh hưởng đến cách thức đưa tin (Anderson 2009) Ngồi ra, có nghiên cứu có thực vấn với nhà khoa học để tìm hiểu mối quan hệ họ với báo chí (ví dụ, Boykoff 2007) Điều cho thấy cần có thêm nghiên cứu sâu làm thể để nhà khoa học liên kết tốt với giới truyền thông Thứ ba, kiến thức chuyên môn cần phải chia sẻ bằng một ngôn ngữ dễ hiểu hơn, dạng hình khác kiến thức chun mơn (ví dụ, tri thức phổ thông, kiến thức đồng thuận từ xã hội dân sự) cần mang vào trình quản lý (Giessen Böcher 2009) Lý tưởng nhất, việc hoạch định sách cần phải dựa sở khoa học vững ‘kiến thức chun mơn có trách nhiệm’ giúp đảm bảo tính hiệu hợp pháp sách Chia sẻ tri thức thơng qua kênh thức hội thảo hội nghị kỹ thuật số nhiều kênh thơng tin hiệu Như trình bày phần trước, ngồi kênh thơng tin thức có từ quan chức quan nhà nước, kênh khơng thức nhóm xã hội dân sự, NGO quốc tế quan thơng quốc tế đóng góp tài 26   Phạm Thu Thủy trợ hỗ trợ kỹ thuật cho nhà báo tiếp cận vấn đề REDD+ Các mạng lưới cần củng cố cần thiết lập diễn đàn để chia sẻ thông tin kiến thức bên tham gia Các NGO quốc tế nhóm xã hội dân thường tham dự cách khơng thức vào họp biến đổi khí hậu Cần cân nhắc cấu trúc tương lai để tạo vai trò thức cho tổ chức họ có lực kỹ thuật mạnh kinh nghiệm làm việc với cộng đồng dễ bị tổn thương Các tổ chức cung cấp nhiều thơng tin có giá trị cho việc thiết kế REDD+ việc thực REDD+ trường Đã có mạng lưới REDD+ hình thành, củng cố, tạo mối liên hệ hiệu với cấu trúc nhà nước Chính phủ cần cân nhắc cách thức cho dự án đồng thực hay cấp kinh phí cho tổ chức để họ hoạt động lĩnh vực REDD+ Chính phủ, tổ chức xã hội dân NGO cần phải cộng tác với để đưa cách thức để cải thiện vai trò quyền lợi nhóm dễ bị tổn thương Kết luận Việc đăng tải tin REDD+ Việt Nam chậm so với báo chí quốc tế tăng trưởng nhanh chóng thời gian gần Nghiên cứu thấy ràng việc đăng tải tin REDD+ năm 2007 tăng nhanh nhờ việc khởi động loạt sách chương trình liên quan đến REDD+ Số báo quan điểm bình luận REDD+ báo chí cho thấy quan tâm ủng hộ REDD+ ngày nhiều từ phía phủ Tuy nhiên, REDD+ nhận quan tâm báo chí Việt Nam so với vấn đề biến đổi khí hậu khác chủ yếu nguyên nhân sau: i) trọng tâm quan tâm biến đổi khí hậu Việt Nam vấn đề nước biển dâng REDD+, ii) hiểu biết REDD+ nhà báo hạn chế, iii) tiếng nói nhà khoa học, khu vực tư nhân tổ chức xã hội dân hạn chế q trình hoạch định sách Nghiên cứu báo chí Việt Nam chịu đạo nhà nước, nội dung báo chí REDD+ chủ yếu sử dụng để tuyên truyền sách nhà nước Do vậy, tin REDD+ chủ yếu đóng khung xung quanh việc triển khai thực thi chương trình REDD+ quốc gia sách REDD+, thêm vào vấn đề tính hiệu cơng Vấn đề hiệu suất REDD+ không báo chí bàn đến phủ nhà tài trợ sẵn lòng chi trả chi phí liên quan đến REDD+ Các tổ chức liên phủ quan nhà nước xác định bên tham gia thảo luận REDD+ Quan điểm doanh nghiệp có đề cập, tiếng nói nhà khoa học, NGO quốc tế, xã hội dân nhóm yếu khác khơng thấy xuất mặt báo Hơn nữa, kết nghiên cứu báo chí Việt Nam khơng nói đến vấn đề gây tranh cãi hay trích liên quan đến REDD+, rò rỉ hay tham gia nhóm địa, điều thường báo chí quốc tế đề cập đến Mặc dù vậy, nghiên cứu tác động tiềm bảo chí lên diễn đàn tranh luận REDD+ báo chí thảo luận số vấn đề nhạy cảm, ví dụ mức độ tự nguyện tham gia vào REDD+ Hơn nữa, nghiên cứu không nên đổ lỗi cho nhà báo việc hạn chế thông tin REDD+ báo chí mà quan nhà nước, nhà khoa học, xã hội dân NGO phải chia sẻ trách nhiệm Tuy nhiên, nhìn vào thực tế hầu hết bên liên quan tỏ lạc quan tương lai REDD+ mà không cân nhắc đến tác động tiêu cực tiềm lên sinh kế địa phương, thấy kết nghiên cứu cần phải phổ biến nhiều đến báo chí cơng chúng Kết nghiên cứu ủng hộ quan nghiên cứu nước quốc tế kêu gọi cần nghiên cứu sâu nhận thức tự nguyện chi trả người mua dịch vụ môi trường tác động REDD+ lên người nghèo Các đào tạo sâu cho nhà báo điều phối tốt việc chia sẻ kiến thức bên tham gia điều cốt lõi việc cải thiện lượng chất tin REDD+ báo chí tạo điều kiện cho việc thực REDD+ Việt Nam Tài liệu tham khảo Anderson, A 2006 Media and risk Trong: Walklate, S Mythen, G (eds) Beyond the risk society, 114-131 Open University/McGraw Hill, Milton Keynes, Anh Quốc Vấn đề sách REDD+ thể thông tin đại chúng    27 Anderson, A 2009 Media, politics and climate change: towards a new research agenda Sociology Compass 3(2): 166-182 Angelsen, A 2009 Introduction Trong: Angelsen, A (ed.) Realising REDD+: national strategy and policy options CIFOR, Bogor, Indonesia Angelsen, A (ed.) 2008 Moving ahead with REDD: issues, options and implications CIFOR, Bogor, Indonesia Asia New Zealand Foundation 2010 Vietnam mediaenvironment http://www.asianz.org.nz/ourwork/media/covering-asia/vietnam (7 Feb 2011) Baron, J 2006 Thinking about global warming Climatic Change 77: 137-150 Beck, U 1992 Risk society: towards a new modernity SAGE, London Bendix, J Liebler, M.C 1991 Amazonia: perspectives in US news media Professional Geographer,http://www.informaworld.com/smpp/ title%7Edb=all%7Econtent=t788352615%7Etab=i ssueslist%7Ebranches=43 - v4343(4):474-485 Blog.modernmechanix.com 2006 Growing blanket of carbon dioxide raises earths temperature Đăng tải online tại: http://blog.modernmechanix com/2006/03/21/growing-blanket-of-carbondioxideraises-earths-temperature/ Borton, J 2005 Vietnam makes a start on reform Asia Times Online http://www.atimes.com/ atimes/Southeast_Asia/GA12Ae03.html (7 Tháng Hai 2011) Boykoff, M.T 2007 From convergence to contention: United States mass media representations of anthropogenic climate change science Transactions of the Institute of British Geographers NS 32: 477- 489 Boykoff, M 2008 The cultural politics of climate change discourse in UK tabloids Political Geography, vol 27, Elsevier Boykoff, T.M Boykoff, M.J 2007 Climate change and journalistic norms: a case-study of US massmedia coverage Geoforum 38: 1190-1204 Boykoff, T.M Mansfield, M 2008 Ye olde hot aire: reporting on human contributions to climate change in the UK tabloid press Environmental Research Letters Carvalho, A 2007 Ideological cultures and media discourses on scientific climate change Media, Culture and Society 17: 49-64 Carvalho, A Burgess, J 2005 Cultural circuits of climate change in the UK broadsheet newspapers, 1985–2003 Risk Analysis 25: 1457-70 CIFOR 2010a GCS-REDD: Global comparative study on REDD http://forestsclimatechange.org/ survey.html (7/02/2011) CIFOR 2010b Overview of the research design of component CIFOR, Bogor, Indonesia Clark, H 2009 Heeding climate change warnings http://ipsnews.net/ news.asp?idnews=44046 Cronin, T Santoso, L 2010 REDD+ politics in the media: a case study from Indonesia Working Paper 49 CIFOR, Bogor, Indonesia Crow, A.D 2010 Local media and experts: sources of environmental policy initiation? The Policy Studies Journal, 38(1) Dittmer, J 2005 Captain America’s empire: reflections on identity, popular culture, and post-9/11 geopolitics, Annals of the Association of American Geographers, 95 (3) (2005), pp 626–643 Dung, N.T 2009 Vietnam responds to climate change Đăng tải online tại: www.presscenter.org.vn/en/ component/option,com_ionfiles/ /fileid,50/ Dung, P.H 2008 Climate change coverage by the Vietnamese media, Earth Journalism Network http://www.earthjournalism.org Dung, P.H 2010 Climate change coverage by the Vietnamese media: four-year trend 20062009 Institute for Health Environment and Development, Vietnam Eek, C Ellström, E 2007 An actor in the Vietnamese media landscape: a case study of the online newspaper VnExpress School of Education and Communication, Jönköping, Sweden EIA TelaPak 2008 Borderlines: Vietnam’s booming furniture industry and timber smuggling in the Mekong region TelaPak, Bogor, Indonesia Entman, R.M 1993 Framing: towards clarification of a fractured paradigm Journal of Communication 43: 51-8 Fahn, J 2008 Poor countries’ media must tackle climate change Đăng tải online tại: http://www internews.org/articles/2008/20080808_scidev_ fahn.shtm Forest Trends 2010 Timber markets and trade between Laos and Vietnam: a commodity chain analysis of Vietnamese-driver timber flows Washington, DC 28   Phạm Thu Thủy Harbinson, R., Richard, M Chawla, A 2006 Whatever the weather: media attitudes to reporting climate change Panos Institute, London Hoang, M.H., van Noordwijk, M Pham, T.T (eds) 2008 Payment for environmental services in Vietnam—Lessons and experiences in Vietnam World Agroforestry Centre in Vietnam, Hanoi, Vietnam Hoang, M.H., Do, T.H., van Noordwijk, M., Pham,T.T., Palm, M., To, X.P., Doan, D., Nguyen, T.X Hoang, T.V.A 2010 An assessment of opportunities for reducing emissions from all land uses: Vietnam preparing for REDD Final national report ASB Partnership for the Tropical Forest Margins, Nairobi, Kenya Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment of Vietnam 2009 Vietnam assessment report on climate change Ministry of Natural Resources and Environment, Hanoi, Vietnam International media Tuoi Tre Webranking Đăng tải online tại: http:// www 4imn com/ reviews/18127.htm Lee, E Mahanty, S 2009 Payments for environmental services and poverty reduction: risks and opportunities RECOFTC Issues Paper Center for Forests and People, Bangkok, Thailand Mansfield, M 2007 Workshop summary, Carbonundrums: making sense of climate change reporting around the world http://www.eci.ox.ac uk/news/events/070727-carbonundrum/summary pdf (7 Feb 2011) MARD UN-REDD 2010 Design of a REDD compliant benefit distribution system for Vietnam United Nations Collaborative Programme on Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation in Developing Countries, Hanoi, Vietnam McKinley, C 2007 Can a state owned media effectively monitor corruption? A study of Vietnam’s printed press Asian Journal of Public Affairs 2(1) Meyfroidt, P Lambin, E.F 2009 Forest transition in Vietnam and displacement of deforestation abroad Proceedings of the National Academy of Sciences 106(38): 16139-16144 Miller, M.M Riechert, B 2000 Interest group strategies and journalistic norms: news media framing of environmental issues Trong: Allan, S., Adam, B and Carter, C (eds) Environmental risks and the media, 45-54 Routledge, London Mormont, M Dasnoy, C 1995 Source strategies and the communication of Media, Culture and Society 17:49-64 Moser, S Dilling, L (eds) 2007 Creating a climate for change: communicating climate change and facilitating social change Cambridge University Press, Cambridge, Anh Quốc Murdock, G., Petts, J Horlick-Jones, T., 2003 Trong: Pidgeon, N., Kasperson, R.E and Slovic, P (eds) The social amplification of risk, 159-174 Cambridge University Press, Cambridge Nguyen, T.H., Vu, T.H Pham, T.T 2010 Vietnam REDD country profile CIFOR, Bogor, Indonesia Nhan Dan 2010 About Nhan Dan Đăng tải online tại:http://www nhandan.org.vn/english/ about. htm Oxfam 2009 Responding to climate change in Vietnam: opportunities for improving gender equality Oxfam, Vietnam Painter, J 2007 All doom and gloom? International TV coverage of the April and May 2007 IPCC reports http://www.eci.ox.ac.uk/news/ events/070727-carbonundrum/painter.pdf (7/02/2011) Paletz, D.L 1999 The media in American politics: contents and consequences Longman, New York Pearman, C 2010 Climate change in Asia: the impact on migrant workers and refugees—chapter 6: Climate change and effects in Vietnam http:// factfromfiction.wordpress.com/2010/09/07/ climate-change-in-asia-the-impact-on-migrant workers-and-refugees-%E2%80%93-chapter6-climate-change-and-effects-in-vietnam/ (7/02/2011) Pham, M.C 2009 Vietnam experience on REDD Prospects_Challenges_REDD PhamManhCuong pdf, Đăng tải online www.gmseoc.org (10/02/2011) Pham, T.T., Campbell, B.M Garnett, S 2009 Lessons learnt and pitfalls of PES projects in Vietnam Asian Pacific Journal of Public Administration 31(2): 117-135 Pham, T.T., Campbell, B.M., Garnett, S., Aslin, H Hoang, M.H 2010 Importance and impacts of intermediary boundary organizations in facilitating payment for environmental services in Vietnam Environmental Conservation, 37(1): 64-72 Vấn đề sách REDD+ thể thơng tin đại chúng    29 Pham, T.T., Hoang, M.H Campbell, M.B 2008 Pro-poor payments for environmental services: challenges for the government and administrative agencies in Vietnam Public Administration and Development 28(5): 363-373 Politics and perceptions of risk Trong: Allan, S., Adam, B Carter, C (eds) Environmental risks and the media, 201-217 Routledge, London Rogers, E.M Dearing, J.W 2007 Agenda-setting research: where has it been, where is it going? Trong: Graber, D.A (ed.) Media power in politics, 80-97 CQ Press, Washington, DC Schoenfeld, A.C., Meier, R.F Griyn, R.J 1979 Constructing a social problem: the press and the environment Social Problems 27(1): 38-61 Shanahan, M 2007 Talking about a revolution: climate change and the media An IIED Briefing International Institute for Environment and Development, London Spector, M Kitsuse, J 1977 Constructing social problems Cummings, Menlo Park, Hoa Kỳ Tran, D.T.L 2005 Media seen as watchdogs but get bitten psnews.net/news.asp?idnews=30009 Tuoi Tre 2010 About us Đăng tải online tại: tuoitre vn/ (10/02/2011) Tuula, T 2010 Political opportunities and storylines in Finnish climate policy negotiations Environmental Politics 19(2): 196-216 Tynkkynen, N 2010 A great ecological power in global climate policy? Framing climate change as a policy problem in Russian public discussion Environmental Politics 19(2): 179-195 Van Noordwijk, M., Leimona, B., Emerton, L., Tomich, P.T., Velarde, J.S., Kallesoe, M., Sekher, M Swallow, B 2007 Criteria and indicators for environmental service compensation and reward mechanisms: realistic, voluntary, conditional and pro-poor CES Scoping Study Issue Paper no ICRAF Working Paper no 37 World Agroforestry Centre, Nairobi, Kenya Videa, P.B 2010 Media analysis Bolivia CIFOR, Bogor, Indonesia Villamor, G., van Noordwijk, M., Agra, F Catacutan, D 2007 Buyers’ perspectives on environmental services (ES) and commoditization as an approach to liberate ES markets in the Philippines Working Paper no 51 World Agroforestry Centre, Nairobi, Kenya Wertz-Kanounnikoff, S Rankine, H 2008 How can governments promote strategic approaches to payments for environmental services (PES)? An exploratory analysis for the case of Vietnam IDDRI Analyses No 3/2008 Institut du développement durable et des relations internationales, Paris Wilson, K.M 1995 Mass media as sources of global warming knowledge Mass Communication Review 22: 75-89 Wilson, K.M 2000 Communicating climate change through the media: predictions, politics, and perceptions of risks Trong: Allan S, Adam B, Carter C (eds) Environmental Risks and the Media, 201217 Routledge, New York Từ năm 2009, CIFOR khởi động Chương trình Nghiên cứu So sánh Toàn cầu REDD+ sáu quốc gia: Bolivia, Brazil, Cameroon, Indonesia, Tanzania Vietnam Trong q trình phân tích diễn đàn sách quốc gia chiến lược REDD+, nhà nghiên cứu CIFOR xây dựng năm nhóm cơng việc cho quốc gia Các nhóm bao gồm tóm lược quốc gia, phân tích báo chí, phân tích mạng lưới sách, đánh giá chiến lược năm lịch vực nghiên cứu sách cụ thể xác định từ kết nghiên cứu Trong năm 2010, xuất tài liệu thơng tin tóm lược phân tích báo chí nước www.cifor.org www.ForestsClimateChange.org Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế CIFOR thúc đẩy tiến người, bảo tồn môi trường công thông qua hoạt động nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin sách ứng dụng lâm nghiệp có ảnh hưởng đến rừng quốc gia phát triển CIFOR số 15 trung tâm trực thuộc Nhóm Tư vấn Nghiên cứu Nơng nghiệp Quốc tế (CGIAR) CIFOR có trụ sở đóng Bogor Indonesia văn phòng châu Á, châu Phi Nam Mỹ

Ngày đăng: 15/05/2018, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vấn đề chính sách REDD+ được thể hiện trong thông tin đại chúng

    • Lời cám ơn

    • Từ viết tắt

    • Tóm tắt

    • Giới thiệu

    • 1. Bối cảnh và sự cần thiết của nghiên cứu

      • 1.1. Phân tích báo chí, biến đổi khí hậu và REDD+

      • 1.2. Các phương tiện thông tin đại chúng tại Việt Nam

      • 1.3. REDD+ tại Việt Nam

      • 2. Phương pháp

        • 2.1. Lựa chọn tờ báo và bài báo

        • 2.2. Mã hóa và lên khung

        • 2.3. Phỏng vấn sâu với các tổ chức quan trọng có liên quan

        • 2.4. Khung 3Es

        • 3. Kết quả

          • 3.1. Các thảo luận hiện có trên báo chí và ảnh hưởng của chúng tới diễn đàn REDD+ quốc gia

          • 3.2. Những bên tham gia chính trong quá trình thảo luận REDD+

          • 3.3. Triển vọng của REDD+ trong tương lai

          • 3.4. Đánh giá 3Es

          • 4. Thảo luận và kiến nghị

            • 4.1. Lượng tin bài về REDD+ trên báo chí Việt Nam

            • 4.2. Các hạn chế của các tranh luận báo chí về REDD+ ở Việt Nam

            • 4.3. Việc ít thông tin về REDD+ được đăng tải trên báo chí là do đâu?

            • 4.4. Ảnh hưởng của khu vực tư nhân

            • 4.5. Người nghèo đang ở đâu?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan