Kiến thức: - Biết được tính chất hóa học của các oxit, một số oxits quan trọng và cách điều chế chúng - Biết được tính chất hóa học của axit nói chung và của axit H2SO4 đặc, ứng dụng củ
Trang 1TRƯỜNG THCS NGHI LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1(Tiết 10)
TỔ KHTN MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất hóa học của các oxit, một số oxits quan trọng và cách điều chế chúng
- Biết được tính chất hóa học của axit nói chung và của axit H2SO4 đặc, ứng dụng của axit trong thực tế
2. Kỹ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Viết được phương trình phản ứng hóa học, nhận biết được các chất
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nêu hiện tượng hóa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Giải được một số bài tập hóa học
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong việc học, đòi hỏi tính chính xác và khoa học
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán khi giải quyết vấn đề
4. Phát triển năng lực
Sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực phát triển tư duy và năng lực vận dụng vào thực tiễn
II. Hình thức đề kiểm tra
Trắc nghiệm khách quan(30%) và tự luận (70%)
III. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
(nội dung kiến
thứ)
Mức độ nhận thức
Cộng
mức cao hơn
Chủ đề 1: Tính
chất hóa học
của oxit, một
số oxit quan
trọng
- Biết được TCHH của oxit
- Cách điều chế một số oxit
Phân loại được các oxit, viết được PTHH
- Nhận biết được một số oxit
- Giải thích hiện tượng hóa học thực tiễn
- Giải được bài tập tính toán liên quan đến oxit
Số điểm:
Tỉ lệ %:
50%
- Tính chất hóa
học của axit,
một số axit
quan trọng
- Biết được tính chất hoá học của axit
- Viết được các PTHH biểu diễn
sơ đồ chuyển hoá
- Giải được bài toán tính theo PTHH
- Giải được bài tập tính toán liên quan đến nồng
độ axit
Trang 2- dự đoán được hiện tượng xảy
ra trong một số thí nghiệm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %:
4 3 30%
4 3 (30%)
3 3 (30%)
2 1 (10%)
13 10.0 100%
IV. Câu hỏi
A. Phần trắc nghiệm:
1 Nhận biết:
Câu 1 Dãy các chất nào sau đây đều là oxit bazơ
A. CuO, MgO, Fe2O3, K2O C CuO, NO, Fe2O3, K2O
B. CuO, MgO, Fe2O3, SO3 D CuO, MgO, CaCO3, K2O
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với H2O
Câu 3: Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO
Những oxit nào thuộc loại oxit bazơ
A CaO, Na2O, Fe2O3, CuO, SO2 B CaO, Na2O, Fe2O3, CuO, SO3
Câu 4: Phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là:
A Đốt lưu huỳnh trong không khí B Đốt quặng pirit sắt
C Cho muối sunfits tác dụng với axit D Đốt lưu huỳnh trong không khí và cho muối sunfit tác dụng với axit
Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng với HCl
Câu 6: Dung dịch axit HCl làm quỳ tím chuyển thành màu
2 Thông hiểu:
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây làm quì tím ẩm hóa xanh
A. NaOH, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2 C NaOH, HCl, HNO3, CaCl2
B. H2O, KCl, NaNO3, Ca(OH)2 D NaOH, KOH, Ba(OH)2 , Ca(OH)2
Câu 2: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng:
A. Cu, Ag, Pb, Al C Fe , Zn , Na , Al
Câu 3: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl:
A. CuO, SiO2, Al2O3, K2O C FeO, Al2O3, K2O, BaO
B. NO, CO2, ZnO, Na2O D FeO, Al2O3, K2O, SiO2.
Trang 33 Vận dụng:
Câu 1: Cho 2,4g Mg vào dung dịch HCl dư, thể tích khí( đktc) thu được sau phản ứng là:
Câu 2: Cho BaCl2 dư tác dụng với dung dịch chứa 9,8 gam H2SO4, khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 3: Khí được làm khô bằng CaO:
Câu 3: Khi cho CaO tác dụng với nước sản phẩm thu được làm dung dịch phenolphtalein chuyển thành màu:
4 Vận dụng cao:
Câu 1: Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2 Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất:
A. Nước vôi trong B Dung dịch axit clohidric C Dung dịch natriclorua D Nước Câu 2: Cùng một khối lượng Al và Zn, nếu được hoà tan hết bởi dung dịch HCl thì
A Al giải phóng hiđro nhiều hơn Zn B Zn giải phóng hiđro nhiều hơn Al
C Al và Zn giải phóng cùng một lượng H2 D Lượng H2 do Al sinh ra bằng 2,5 lần do Zn sinh ra Câu 3: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí hidrô ở đktc ) Phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là :
B. Phần tự luận:
1 Nhận biết:
Câu 1: nêu tính chất hóa học của oxit axit và lấy ví dụ minh họa
Câu 2: nêu tính chất hóa học của oxit bazơ và lấy ví dụ minh họa
Câu 3: nêu tính chất hóa học của axit và lấy ví dụ minh họa
2 Thông hiểu:
Hoàn thành chuỗi phản ứng biến hóa sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Mỗi mũi tên phản ứng là một phương trình hóa học
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → BaSO4 → H2SO4
3 Vận dụng:
Câu 1: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dich có chứa 14,6 gam axit clohidric
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Sau phản ứng thu được những chất nào? Khối lượng là bao nhiêu?
c. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
Trang 45. Vận dụng cao:
Cõu 1: Hũa tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 vào 500g dung dịch HCl vừa đủ sau phản ứng thu được 6,72 lớt khớ (đktc)
a. Viết phương trỡnh húa học xảy ra
b. Tớnh số gam mỗi chất trong hỗn hợp A
c. Tớnh nồng độ phõ̀n trăm của dung dịch sau phản ứng
d. Cõ̀n bao nhiờu gam dung dịch NaOH 5% để hũa tan vừa đủ hỗn hợp A trờn
Cõu 2: Hũa tan hoàn toàn 16,4g hỗn hợp A gồm MgO và MgCO3 vào 500g dung dịch HCl 7,3% sau phản ứng thu được 4,4 gam khớ Viết phương trỡnh húa học xảy ra Tớnh số gam mỗi chất trong hỗn hợp A Tớnh nồng độ phõ̀n trăm của cỏc chất trong dung dịch sau phản ứng
V. Đề ra
A.
Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm )
Câu 1.(1đ) : Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
1/.Chất nào sau đây tác dụng đợc với H2O:
a.SO2 b.H2SO4 c.CaCO3 d.KOH
2/ Chất nào sau đây tác dụng đợc với HCl:
a.SO2 b.H2O c.CaO d.HNO3
3/ Khi cho CaO tác dụng với nớc sản phẩm thu đợc làm cho dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu :
a xanh b đỏ c tím d không màu
4/Dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu:
a xanh b đỏ c tím d đen
1) Để nhận biết axit HNO 3 và axit H 2 SO 4 ta dùng:
a Quỳ tím b BaCl2 c H2O
2) Hãy ghép cột (I) và cột (II) cho phù hợp:
1 Cho nửụực vaứo ủi photphopenta oxit sau
ủoự cho giaỏy quyứ tớm vaứo
2 Cho nửụực vaứo Canxi oxit sau ủoự cho
giaỏy quyứ tớm vaứo
a Quyứ tớm khoõng ủoồi maứu
b Quyứ tớm ủoồi thaứnh maứu xanh
c Quyứ tớm ủoồi thaứnh maứu ủoỷ
Trang 5Câu 3 ( 1 điểm ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B,
C, D ứng với một kết luận đúng :
1- Sản xuất Axit sunfuric trong công nghiệp người ta đi từ nguyên liệu :
A Lưu huỳnh B Sắt III Oxit C Quặng Pirit D Đáp án A, C
đúng
2- Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là :
A dd BaCl2 B Quỳ tím C dd Ba(OH)D dd Phenol phtalein
3- Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng sẽ thu được một chất khí là :
4- Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO Những oxit nào
thuộc loại oxit bazơ.
A CaO, Na2O, Fe2O3, CuO, SO2 B CaO, Na2O, Fe2O3, CuO, SO3
C CaO, Na2O, Fe2O3, CuO, P2O5 D CaO, Na2O, Fe2O3, CuO
PhÇn tù luËn ( 7,0 ®iĨm )
Câu 4 ( 3 điểm ) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện
phản ứng ( nếu có ) ( mỗi mũi tên là một phương trình hoá học )
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → BaSO4 → H2SO4
Câu 5 ( 4 điểm) Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric
có 14,6 gam HCl tạo ra muối sắt (II) clorua và khí hiđro
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra
2) Sau phản ứng chất nào còn dư ? dư bao nhiêu gam ?
3) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
4) Lấy toàn bộ thể tích khí sinh ra khử hoàn toàn Sắt (III) oxit Tích khối lượng chất rắn sinh ra
( Cho biết : Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5, O = 16, S = 32, C = 12 )
Trang 6đáp án + biểu điểm
A Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm )
Câu 1: Mỗi ý đúng đợc 0.25 đ
ẹaựp
aựn
Câu 2:
1 - b (0.5đ)
2.1 - c(0.25đ) 2.2- b (0.25đ)
Câu 3: Mỗi ý đúng đợc 0.25 đ
ẹaựp
aựn
B Phần tự luận (7.0 điểm)
Caõu 4 ( 3 ủieồm ) Hoaứn thaứnh ủuựng ủửụùc 1 phửụng trỡnh ủửụùc 0,5
ủieồm : 0,5 x 6 = 3.0 ủieồm
S + O2 →t o
SO2
2SO2 + O2 →t o
2SO3
SO3 + H2O →
H2SO4
H2SO4 + CuO →
CuSO4 + H2O CuSO4 + BaCl2 →
BaSO4 + CuCl2
Trang 7BaSO4 + HCl →
H2SO4 + BaCl2
Câu 5 (4 điểm)
Số mol của sắt là :
) ( 15 ,
0
56
4
,
8
mol
0,25 điểm Số mol của Axit clohiđric
) ( 4 , 0 5
,
36
6
,
14
mol
0,25 điểm 2HCl + Fe →
FeCl2 + H2 0,5 điểm (mol) 2 1 1 1
TPƯ 0,4 0,15
Sau phản ứng axit clohiđric dư
gam
0,5 điểm Thể tích của khí hiđro ( đktc )
) ( 36 , 3 4 , 22 15 , 0 4
,
22
0,5 điểm 3H2 + Fe2O3 →t0
2Fe + 3H2O 0,5 điểm (Mol) 3 1 2 3
0,15 0,1 0,5 điểm
) ( 6 , 5 56 1 ,
0,5 điểm
Trang 8Phần trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm )
Câu 1.(1đ) : Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
1/.Chất nào sau đây tác dụng đợc với H2O:
a.SO2 b.H2SO4 c.CaCO3 d.KOH
2/ Chất nào sau đây tác dụng đợc với HCl:
a.SO2 b.H2O c.K2O d.HNO3
3/ Khi cho CaO tác dụng với nớc sản phẩm thu đợc làm cho dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu :
a xanh b đỏ c tím d không màu
4/Dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu:
Trang 9a xanh b đỏ c tím d đen
1) Để nhận biết axit HNO 3 và axit H 2 SO 4 ta dùng:
a Quỳ tím b BaCl2 c H2O
2) Hãy ghép cột (I) và cột (II) cho phù hợp:
1 Cho nửụực vaứo ủi photphopenta oxit sau
ủoự cho giaỏy quyứ tớm vaứo
2 Cho nửụực vaứo Canxi oxit sau ủoự cho
giaỏy quyứ tớm vaứo
a Quyứ tớm khoõng ủoồi maứu
b Quyứ tớm ủoồi thaứnh maứu xanh
c Quyứ tớm ủoồi thaứnh maứu ủoỷ
Caõu 3 ( 1 ủieồm ) Haừy khoanh troứn vaứo moọt trong caực chửừ caựi A, B,
C, D ửựng vụựi moọt keỏt luaọn ủuựng :
1- Saỷn xuaỏt Axit sunfuric trong coõng nghieọp ngửụứi ta ủi tửứ nguyeõn lieọu :
A Lửu huyứnh B Saột III Oxit C Quaởng Pirit D ẹaựp aựn A, C
ủuựng
2- ẹeồ nhaọn bieỏt ủửụùc ba dung dũch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH ngửụứi ta duứng moọt thuoỏc thửỷ laứ :
A dd BaCl2 B Quyứ tớm C dd Ba(OH)D dd Phenol phtalein
3- Cho Cu vaứo dung dũch H2SO4 ủaởc, noựng seừ thu ủửụùc moọt chaỏt khớ laứ :
4- Cho caực oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO Nhửừng oxit naứo
thuoọc loaùi oxit bazụ.
A CaO, Na2O, Fe2O3, CuO, SO2 B CaO, Na2O, Fe2O3, CuO, SO3
C CaO, Na2O, Fe2O3, CuO, P2O5 D CaO, Na2O, Fe2O3, CuO
Phần tự luận ( 7,0 điểm )
Caõu 4 ( 3 ủieồm ) Hoaứn thaứnh chuoói bieỏn hoaự sau ghi roừ ủieàu kieọn
phaỷn ửựng ( neỏu coự ) ( moói muừi teõn laứ moọt phửụng trỡnh hoaự hoùc )
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → BaSO4 → H2SO4
Trang 10Câu 5 ( 4 điểm) Cho 8,4 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric
có 14,6 gam HCl tạo ra muối sắt (II) clorua và khí hiđro
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra
2) Sau phản ứng chất nào còn dư ? dư bao nhiêu gam ?
3) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
4) Lấy toàn bộ thể tích khí sinh ra khử hoàn toàn Sắt (III) oxit Tích khối lượng chất rắn sinh ra
( Cho biết : Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5, O = 16, S = 32, C = 12 )
VI. Đề ra