Mỹ thuật lớp 6 thcs chủ đề cách vẽ theo mẫu mỹ thuật lớp 6 gồm 3 bài.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1Tuần 3,4,5 - Tiết theo KHGD: 3, 4, 5
CHỦ ĐỀ: CÁCH VẼ THEO MẪU
(3 tiết)
I.MỤC TIấU :
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần
- Học sinh hiểu được khỏi niệm và hiểu rừ phương phỏp vẽ theo mẫu
- Học sinh biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay
đổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở vị trí khác nhau
- Học sinh cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong
đời sống
2 Kỹ năng:
nhận xét trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh
- Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của sắp xếp mẫu hợp lý, thể hiện bài vẽ hỡnh hộp và hỡnh cầu đẹp về bố cục, đỳng hỡnh dỏng và tỷ lệ
có dạng tương đương
- Học sinh hiểu và thực hiện đuợc cách vẽ tranh đề tài
3 Thỏi độ:
- Học sinh biết yờu cỏi đẹp, chủ động sỏng tạo trong cụng việc :
- HS gần gũi với mọi hoạt động của xã hội
4 Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sỏt, khỏm phỏ
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
- Năng lực thực hành sỏng tạo
- Năng lực biểu đạt
- Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ
Trang 2II NỘI DUNG
Chủ đề này cú 3 tiết Bao gồm cỏc bài trong sỏch giỏo khoa
- Bài 3: Sơ lược về luật xa gần ( 1 tiết )
- Bài 4: Cỏch vẽ theo mẫu ( 1 tiết )
- Bài 7: Mẫu cú dạng hỡnh hộp và hỡnh cầu ( 1 tiết )
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1 Đồ dùng dạy học
a Giáo viên:
- ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần
- Bài vẽ của học sinh năm trước, tranh vẽ của họa sĩ
- SGK, SGV, bài soạn giảng
b Học sinh:
- Đọc trước bài, vật mẫu, chỡ, tẩy, vở bài tập
- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần, vẽ theo mẫu
2 Phương pháp dạy học:
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhúm, thực hành, luyện tập …
IV Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Tuần 3 - Tiết theo KHGD : 3
GIÁO VIấN: Lấ THỊ THU HÀ 2 TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN
Trang 3Ngày soạn: 10/09/2017
Ngày dạy: 15/09/2017
Tiết 3 - Bài 3 : Vẽ theo mẫu Sơ LƯợc về luật xa gần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động
-Kiểm tra đồ dùng vẽ
2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới
* Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm
hiểu về khái niệm xa-gần
câu hỏi:
? Hai hình cùng loại vì sao hình này lại
to và rõ hơn hình kia?
? Vì sao con đường chỗ này to, chỗ kia
lại nhỏ dần?
trí khác nhau và đặt câu hỏi
? Vì sao hình mặt hộp lúc là hình
vuông, lúc là hình bình hành?
? Vì sao miệng cốc là hình tròn, bầu
dục, đường cong, hay thẳng ?
minh họa trong SGK
? Có nhận xét gì về hình cả hàng cột
và hình đờng ray của tàu hỏa?
? Hình các bức tượng ở gần, ở xa khác
nhau chỗ nào?
GV kết luận (ghi bảng) :
- Vật cùng loại, cùng kích thước khi nhìn
theo xa-gần ta thấy:
+ Gần: to, cao, rộng và rõ hơn
I Quan sát, nhận xét.
- HS quan sát và trả lời
- HS quan sát và trả lời
- HS quan sát và trả lời
- HS ghi bài
Trang 4+ Xa: nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn.
+ Vật ở trớc che vật ở phía sau
- Mọi vật thay đổi hình dáng khi tab
thay đổi vị trí nhìn, trừ hình cầu
*Hoạt động 2 tìm hiểu những
điểm cơ bản của luật xa gần.
ĐƯờng tầm mắt
- GV treo ĐDDH(ảnh chụp cảnh biển ,đồng
bằng)
? Em cú nhận xột gỡ về phần tiếp giỏp giữa mặt biển,
mặt đất và bầu trời?
- GV giới thiệu về đường tầm mắt-ghi bảng
- GV đứng, ngồi(mắt nhỡn thẳng)
? Em cú nhận xột gỡvề vị trớđường tầm mắt của cụ
khi cụ đứng và ngồi?
GV kết luận (ghi bảng): Đường tầm
mắt còn gọi là đờng chân trời,
nằm ngăn cách giữa trời và đất,
đ-ờng tầm mắt thay đổi khi người vẽ
thay đổi vị trí
ĐIỂM TỤ
- GV cho HS quan sỏt hỡnh minh hoạ SGK
? Em cú nhận xột gỡ về hướng cỏc đường thẳng
song song với đường tầm mắt của hỡnh hộp, ngụi nhà
đường ray khi hướng vào chiều sõu thỡ ntn?
GV kết luận (ghi bảng) : Điểm tụ là điểm gặp
nhau của cỏc đường thẳng song song hướng
về phớa đường tầm mắt gọi là điểm tụ
- GV cho HS quan sỏt hỡnh hộp ở trờn ,dưới
đường TM của HS
? Hỡnh hộp nằm ở đõu so với đường tầm mắt?
? Cỏc cạnh song song khụng cựng hướng với
đường TM cú hướng đi ntn?
II Đường tầm mắt và điểm tụ:
1 Đường tầm mắt(hay cũn gọi là đường chõn trời)
- HS quan sỏt
- HS trả lời
2 Điểm tụ
HS quan sát, nhận xét hình minh họa
ĐTM Đ.tụ Đ.tụ
GIÁO VIấN: Lấ THỊ THU HÀ 4 TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN
Trang 5GV kết luận (ghi bảng): Cỏc đường thẳng
song song khụng cựng hướng với đường
TM ở dưới đường TM thỡ hướng lờn trờn, ở
trờn đường TM thỡ hướng xuống dưới
3.Hoạt động thực hành
- Chia lớp làm 4 nhúm Mỗi nhúm quan sỏt và
nhận xột 1 bức tranh : Tim ra điểm tụ đường chõn
trời,Vị trớ vật ở gần ở xa
4.Hoạt động ứng dụng
GVgiao bài tập cho HS theo nhóm và nêu
các yêu cầu:
+ HS phát hiện ở các hình ảnh những
kiến thức đã ghi nhớ
+ Tìm đường TM và ĐT ở các hình
minh họa
5.H oạt động bổ sung
- Chuẩn bị bài học sau :
B ài 4 : c ỏch vẽ theo m ẫu
- HS quan sỏt
- HS trả lời
HS làm bài tập theo nhóm
ĐỒNG SƠN, ngày 11 thỏng 09 năm 2017
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Trang 6Tuần 4 - Tiết theo KHGD : 4
Ngày soạn: 17/09/2017
Ngày dạy: 22/09/2017
Tiết 4 - Bài 4 : Vẽ theo mẫu
CÁCH VẼ THEO MẪU
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HÀ 6 TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN
Trang 7Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Trong thiên nhiên mỗi vật
đều có một vẻ đẹp riêng, để giúp các em biết cách nhận
xét vẻ đẹp và nắm bắt cách vẽ các vật ấy, hôm nay cô và
các em cùng nhau nghiên cứu bài “Cách vẽ theo mẫu”
2 HOẠT Đ ỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là vẽ theo mẫu.
* phần quan trọng nhất của bài học hôm nay là cách vẽ
theo mẫu Vậy để hiểu được cách vẽ theo mẫu là như thế
nào thì trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm vẽ
theo mẫu là gì? Cô và các em cùng đi vào phần I ( Thế
nào là vẽ theo mẫu)
- GV treo tranh minh họa ( ĐDDH lớp 6) lên bảng
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét kết hợp
H.1(SGK) và đặt câu hỏi:
? Đây là hình vẽ cái gì ?
? Vì sao các hình vẽ này không giống nhau ?
- Đồng thời GV cầm cái ca ở các vị trí tương đương
như hình minh họa cho HS quan sát
- HS quan sát
- HS trả lời : Đây là hình vẽ cái ca Các hình vẽ này
ko giống nhau vì đặt ở các vị trí khác nhau
- GV yêu cầu HS khác nhận xét
- HS nhận xét phần trả lời của bạn
- Ở mỗi vị trí ta nhìn cái ca một khác (có vị trí thấy
quai, có vị trí thấy một phần quai hoặc ko thấy quai)
I/
Thế nào là vẽ theo mẫu.
Trang 8- Ở vị trí cao thấp khác nhau ta nhìn hình vẽ cái ca
cũng ko giống nhau ( miệng ca hình tròn hoặc ô van,
là nét cong hoặc nét thẳng, thân ca khi thấp khi cao )
- Vậy khi đặt và nhìn mẫu ở vị trí khác nhau thì hình
dáng mẫu thay đổi
? Vậy theo em Vẽ theo mẫu là gì
- HS trả lời
GV nhận xét kết luận :
* Muốn diễn tả đươc đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm
nhạt và màu sắc của vật mẫu cụ thể là như thế nào thì ta
sẽ đi vào tìm hiểu phần II cách vẽ theo mẫu
* HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ theo mẫu
? Để thực hiện một bài vẽ theo mẫu, theo các em ta
sẽ làm gì đầu tiên?
- GV gợi ý cho học sinh trả lời: ? Nếu các em không
thấy vật mẫu, các em có thể thực hiện bài vẽ theo
mẫu được không?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung: Để thực hiện một bài vẽ
theo mẫu trước tiên ta sẽ quan sát để tìm ra đặc
điểm của mẫu vẽ.
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét và tìm bố cục:
- GV hướng dẫn học sinh cách quan sát để từ đó rút
ra nhận xét về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu
sắc và độ đậm nhạt của vật mẫu: ? Cái ca gồm
những bộ phận gì?
- GV kết hợp chỉ lên vật mẫu (cái cốc)
- HS trả lời
- GV vẽ lên bảng 1 vài hình cái ca ( Cái sai về kích
thước: cao, thấp, rộng, hẹp; Cái vẽ đúng, đẹp) và
yêu cầu HS quan sát nhận xét để tìm ra hình vẽ
đẹp và hình vẽ chưa đúng (hình a, b, c, d)
a b c d
- Vẽ theo mẫu là mô phỏng lại vật mẫu đặt trước mặt bằng hình vẽ thông qua cảm nhận, hướng nhìn của mỗi người để diễn tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc và đậm nhạt của vật mẫu
II/ Cách vẽ theo mẫu.
* Bước 1 :Quan sát, nhận xét:
- Quan sát vật mẫu để
từ đó rút ra nhận xét về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc và độ đậm nhạt của vật mẫu
- Tìm vị trí để xác định
bố cục hợp lí
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HÀ 8 TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN
H
3
H 4
Trang 9Đồng Sơn, ngày 18 thỏng 09 năm 2016 Ban Giỏm Hiệu duyệt
Tuần 5 - Tiết theo KHGD : 5
Ngày soạn: 24/09/2017
Ngày dạy: 29/09/2017
Tiết 5 - Bài 7 : Vẽ theo mẫu mẫu có DẠNG HèNH HỘP VÀ HèNH CẦU
1 HĐ KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ : Thế nào là vẽ theo mẫu,
nêu cách vẽ theo mẫu?
2 HĐ HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan
sát, nhận xét.
- GV bày mẫu ở vài bố cục khác nhau, để học
sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý
? Bố cục nào đẹp và cha đẹp? Vì sao?
- HS trả lời
- GV kết luận: ở góc độ nhìn nh hình (c) và
(d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn
- GVđặt mẫu với bố cục hợp lí
? Vị trí em ngồi nhìn thấy bố cục như thế
nào?
- HS trả lời
- GV cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu;
? Tỷ lệ của khung hình, chung, riêng?Hình
dáng của mẫu? Hình hộp nhìn thấy mấy
I Quan sát, nhận xét.
a b
c d
Trang 10? ánh sáng chiếu vào vật mẫu ? Độ đậm,
độ nhạt của mẫu?
- HS trả lời
*Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh cách
vẽ.
? Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu?
- GV hướng dẫn ở hình minh họa
B1: GV hướng dẫn HS so sỏnh tỉ lệ giữa chiều cao và
chiều ngang để xỏc định tỉ lệ khung hỡnh
- Cỏc em cú thể thấy khung hỡnh chung ở đõy là 1 hỡnh
chứ nhật cú chiều rộng và chiều dài Để vẽ được 1 hỡnh
chứ nhật thỡ chỳng ta phải xỏc định được chiều cao và
chiều ngang Vậy thỡ chiều cao của hỡnh chữ nhật này
chớnh là chiều cao tổng thể và chiều ngang chớnh là
chiều ngang tổng thể của 2 vật mẫu Cỏch xỏc định như
sau:
Chiều cao tổng thể của khung hỡnh được tớnh từ điểm
cao nhất của khối hộp đến điểm thấp nhất của hỡnh cầu
Chiều ngang tổng thể của khung hỡnh được tớnh từ
cạnh bờn trỏi của hỡnh hộp đến điểm bờn phải của hỡnh
cầu
Vậy ta tỡm được khung hỡnh chung của mẫu là 1
hỡnh chữ nhật nằm ngang
B2: GV hướng dẫn HS xỏc định tỷ lệ chiều cao và chiều
ngang của từng vật mẫu, để tỡm được khung hỡnh
riờng
Chiều cao của hộp được tớnh từ điểm đặt của hộp đến
điểm cao nhất của hộp ( mặt trờn cựng của hộp)
Chiều ngang của hộp được tớnh từ cạnh bờn trỏi của
hộp đến cạnh bờn phải của mặt bờn phải hộp
Như vậy ta được khung hỡnh riờng của hỡnh hộp là 1
hỡnh chứ nhật nằm ngang
? Chiều cao của hỡnh hộp gấp bao nhiờu lần chiều cao
II Cách vẽ.
* B1: Vẽ khung hình chung:
* B2: Vẽ khung hình riêng:
GIÁO VIấN: Lấ THỊ THU HÀ 10 TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN
Trang 11của hỡnh cầu
-HS trả lời : gấp 2 lần
Chiều cao của hỡnh cầu được tớnh từ điểm đặt của nú
đến điểm cao nhất của nú
Chiều ngang của hỡnh cầu được tớnh từ điểm bờn trỏi
của nú đến điểm bờn phải của nú
Như vậy ta được khung hỡnh riờng của hỡnh cầu là 1
hỡnh vuụng
B3: GV hướng dẫn HS xỏc định tỷ lệ từng mặt của hỡnh
hộp và cầu để phỏc vào từng khung hỡnh riờng ( 3 mặt
hộp cú tỷ lệ như nào )
- Cỏc em nhỡn thấy mặt hộp ở vị trớ của em và phõn
chia nú ra để vẽ: mặt đằng trước, mặt bờn trờn và
mặt bờn cạnh Đối vs hỡnh cầu thỡ ta kẻ trục đối
xứng để vẽ sao cho cõn đối
- Sau đú vẽ phỏc cỏc nột chớnh khi đó tỡm tỷ lệ xong
B4: GV hướng dẫn HS hoàn thiện bài vẽ sau khi đó
phỏc từng bước vẽ, nhắc nhở học sinh chỳ ý về bố
cục,tỉ lệ giữa cỏc vật mẫu.
- Giỏo viờn nhắc nhở học sinh chỳ ở bài vẽ này ta chỉ
vẽ hỡnh chứ chưa vẽ đậm nhạt, hoặc là vẽ màu
- Quan sát mẫu, điều chỉnh tỉ lệ trong bài
vẽ Nét vẽ có đậm, nhạt
3.HĐ THỰC HÀNH
Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV giới thiệu một số bài vẽ của HS
- GV hướng dẫn HS làm bài
4 HĐ ỨNG DỤNG
- GV chuẩn bị một số bài vẽ gợi ý học sinh nhận
xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ
- Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ
sung và củng cố về cách vẽ hình
*B3: Ước lượng tỉ lệ bộ phận của hỡnh hộp và quả cầu rồi vẽ phỏc nột chớnh
*B4: Vẽ chi tiết:
III Thực hành
Vẽ mẫu hình hộp và hình cầu
IV Thu bài, nhận xét, đánh giá
Trang 125.HĐ BỔ SUNG
Hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị bài mới
Đồng Sơn, ngày 25 tháng 09 năm 2017 Ban Giám Hiệu duyệt
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HÀ 12 TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN