Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.Nghiên cứu của Holmes 1998 Xúc tác: phức Palladium họ Phosphine thêm các chuỗi Fluoroalkyl chứa 13 hoặc 26 nguyên tử F nhằm tăng cường độ ta
Trang 1D14HPT01 Green Chemistry
TỚI HẠN TRONG VIỆC LY TRÍCH CÁC
HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
TỚI HẠN TRONG VIỆC LY TRÍCH CÁC
HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Trang 2NỘI DUNG
2
1
1.2 1.1
Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn.
Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Các phản ứng khác.
Ứng dụng CO2 siêu tới hạn trong việc ly trích các hợp chất tự nhiên.
Trang 3 Nhưng mỗi người lại sử dụng các xúc tác khác nhau và các kiểu phản ứng ghép đôi khác nhau (Heck, Suzuki, Sonogashira,…), từ đó thu được hiệu suất khác nhau.
Trang 4Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Holmes (1998)
Xúc tác: phức Palladium họ Phosphine thêm các chuỗi Fluoroalkyl
chứa 13 hoặc 26 nguyên tử F nhằm tăng cường độ tan của phức trong
CO2 siêu tới hạn
Kiểu phản ứng ghép đôi: phản ứng Heck thông thường, Heck nội
phân tử, Suzuki và Sonogashira
Hiệu suất khi thực hiện phản ứng ghép đôi trong dung môi CO2 siêu
tới hạn cao hơn khi dùng dung môi hữu cơ thông thường
Trang 51.1 Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Bảng: Phản ứng ghép đôi Heck, Suzuki và Sonogashira sử dụng xúc tác Palladium
thực hiện trong dung môi CO 2 siêu tới hạn (L: (C 6 F 13 CH 2 CH 2 ) n PP (3-n) )
Trang 6Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Tumas (1998)
Kiểu phản ứng ghép đôi: Heck và Stille
Kiểu Stille: iodobenzen và vinyl(tributyl)tin
+ Xúc tác: Pd2(dba)3 Bis(dibenzylideneacetone)palladium(0)
+ Ligand: 1 Triphenylphosphine: độ chuyển hóa chỉ đạt 49%
2 Tris(2-furyl)phosphine: độ chuyển hóa đạt 86%
3 Ligand chứa nhiều Fluorine: phản ứng xảy ra hầu như hoàn toàn
Trang 7Bis(dibenzylideneacetone)palladium(0
Trang 91.1 Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Tumas (1998)
Kiểu Heck: Iodobenzen với styrene hoặc methyl acrylate với dung
môi CO2 siêu tới hạn
+ Xúc tác: Pd(OAc)2 có sử dụng các ligand giàu Fluorine
Độ chuyển hóa tương tự độ chuyển hóa cao nhất khi sử dụng các
dung môi hữu cơ thông thường
Trang 10Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Tumas (1998)
Hình: Phản ứng Heck thực hiện trong dung môi CO 2 siêu tới hạn
Trang 111.1 Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Rayner (1999)
Kiểu phản ứng ghép đôi: phản ứng Heck giữa iodobenzen với
methyl acrylate
Xúc tác:
+ Pd(OAc)2 với ligand là triphenylphosphine hoặc
tris(2-furyl)phosphine: hiệu suất khá cao (14%) nhưng thời gian khá dài (40h)
+ Palladium trifluoroacetate Pd(OCOCF3)2: phản ứng xảy ra nhanh
hơn, và đạt hiệu suất cao ngay ở hàm lượng xúc tác là 2 mol%
Trang 12Hình: Phản ứng giữa iodobenzen với methyl arcylate sử dụng xúc tác
Palladium với các ligand có cấu trúc khác nhau
Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Rayner (1999)
=> Qua nghiên cứu của tác giả
Rayner đã cho ta thấy rằng: độ
tan của xúc tác trong môi
trường phản ứng (dung môi) là một yếu tố hết sức quan trọng
Trang 131.1 Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Rayner (2001)
Kiểu phản ứng ghép đôi: phản ứng Heck đóng vòng nội phân tử với
các dẫn xuất aryl butyl ete hoặc allyl aryl ete
Xúc tác: Pd(OAc)2 hoặc Pd(OCOCF3)2
Dung môi thường (toluen, acetonnitrin) và dung môi CO2 siêu tới hạn
- Dung môi thường: sản phẩm chủ yếu là alkene thế 3 lần (sản phẩm
endocylic), là sản phẩm đồng phân hóa từ sản phẩm ban đầu exocyclic
- Dung môi CO2 siêu tới hạn: ít xảy ra quá trình đồng phân hóa sản
phẩm hơn, sản phẩm chủ yếu là exocyclic
Trang 15 Đây là một ưu điểm khác của
CO2 siêu tới hạn, bên cạnh các
ưu điểm khác dưới góc độ hoá học xanh
Trang 16Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Arai (1999)
Kiểu phản ứng ghép đôi: Heck của iodobenzen và butyl acrylate.
Điều kiện 2 pha gồm CO2 siêu tới hạn và nước hoặc etylen glicol, áp
suất 80 bar hoặc 140 bar
Xúc tác: Pd(OAc)2, ligand triphenylphosphine được sunfat hóa
Khi không có mặt đồng dung môi: xúc tác hầu như không tan trong
CO2 siêu tới hạn, phản ứng xảy ra không đáng kể
Khi có mặt đồng dung môi: phản ứng xảy ra nhanh hơn, đáng kể.
Tuy nhiên, hiệu suất THẤP hơn so với các kết quả nghiên cứu trước đó.
Trang 171.1 Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Arai (2005)
Kiểu phản ứng ghép đôi: phản ứng Heck giữa iodobenzen
và styrene
Dung môi: CO2 siêu tới hạn, 12 MPA, 700C
Ligand: họ tryphenylphosphine giàu Fluorine khác nhau.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ phản ứng phụ thuộc
nhiều vào bản chất của ligand
Trang 191.1 Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nhận xét
Các kiểu phản ứng ghép như là kiểu Heck, Suzuki,… với dung môi là
CO2 siêu tới hạn thường cho hiệu suất cao hơn, tốn ít xúc tác hơn và
thời gian tiến hành ngắn hơn khi sử dụng dung môi hữu cơ thông
thường
Ngoài ra, việc sử dụng dung môi CO2 siêu tới hạn còn hạn chế được
việc tạo ra các đồng phân của sản phẩm
Trang 20Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Holmes (2001)
Phản ứng Heck với tác chất họ acrylate cố định trên chất mang rắn đạt hiệu suất 98%
Tuy nhiên, để phản ứng trên pha rắn xảy ra tốt, cần phải sử dụng ligand giàu flourine như (C6F13CH2CH2)2PPh
Kiểu phản ứng ghép đôi: phản ứng
Heck và Suzuki
Xúc tác: Palladium không chứa
Fluorine, Pd(OAc)2 với ligand là
tri(tert-butyl)phosphine
Hiệu suất: 77-92% ở 1000C, sau thời
gian 16h
Nhược điểm: hàm lượng Palladium sử
dụng vẫn còn cao khoảng 5-10 mol %
Trang 22Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Holmes (2002)
Sử dụng bazo cho phản ứng là amin cố định trên chất mang polymer
Xúc tác: Pd(OAc)2 hoặc Pd(OCOCF3)2
Ligand: tri(tert-butyl)phosphine, ligand càng giàu Flourine thì hiệu
suất đạt được càng cao
Ưu điểm: bazo (amin) và xúc tác (palladium) bị giữ lại trong mạng
polymer, nên có thể dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng bằng
phương pháp lọc
Trang 24Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Holmes (2002)
Hình: Phản ứng Heck sử dụng xúc tác
Palladium cố định trên chất mang polymer thực
hiện trong CO 2 siêu tới hạn
Bên cạnh đó, tác giả còn thực
hiện việc dùng xúc tác Palladium
cố định trên polystyrene
Phản ứng xảy ra với hiệu suất
cao ngay cả trong trường hợp tác
chất sử dụng kém hoạt động như
bromobenzen
Trang 251.1 Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Holmes (2005)
Tác giả thực hiện phản ứng ghép đôi kiểu Suzuki, với xúc tác
Palladium được cố định trong polyurea theo phương pháp encapsule
hóa và phương pháp liên tục với bazo cho kết quả tốt nhất là
BuNOMe
Ưu điểm:
- Tiết kiệm năng lượng
- Nhiệt độ cung cấp cho phản ứng thấp (400C)
Trang 26Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nghiên cứu của Holmes (2005)
Hình: Phản ứng Suzuki thực hiện trong CO 2 siêu tới hạn với xúc tác
palladium được encapsule hóa trong polyurea
Trang 271.1 Các phản ứng hình thành các liên kết C – C.
Nhận xét
Xúc tác Palladium cố định trên chất mang polymer (hay dùng bazo
là amin cố định trên chất mang rắn polymer) trong dung môi CO2siêu tới hạn > Xúc tác Palladium với ligand là các hợp chất chứa nhiều nguyên tử Fluorine trong dung môi CO2 siêu tới hạn > Xúc tác Palladium với ligand không chứa Fluorine trong dung môi CO2siêu tới hạn > Dung môi hữu cơ thông thường
Độ tan của xúc tác trong môi trường phản ứng là một yếu tố hết
sức quan trọng
Trang 30Các phản ứng khác.
Thập kỷ 80 ở thế kỷ 20, tác giả Paulaitis đã nghiên cứu thực hiện
phản ứng Diels – Alder đóng vòng giữa maleic anhydride với isoprene
trong dung môi CO2 siêu tới hạn
Áp suất khoảng 80-430 bar và nhiệt độ 35-600C
Hình: Phản ứng Diels – Alder đóng vòng
giữa maleic anhydride với isoprene trong
dung môi CO 2 siêu tới hạn.
Phản ứng đóng vòng Diels – Alder
Trang 311.2 Các phản ứng khác.
Mục đích: Khảo sát ảnh hưởng của áp suất CO2 siêu tới hạn lên
tốc độ phản ứng
Kết quả: Tốc độ tăng nhẹ tương tự như các phản ứng trong pha
lỏng thông thường Tuy nhiên, tới gần điểm tới hạn, sự biến đổi của
tốc độ phản ứng theo áp suất là rất lớn
Phản ứng đóng vòng Diels – Alder
Nghiên cứu của Paulaitis
Trang 32Các phản ứng khác.
Phản ứng đóng vòng Diels – Alder
Cũng trong thời gian đó, tác giả Kim, cũng tiến hành phản ứng đóng
vòng giữa cyclopentadiene và methylacrylate hình thành hai sản phẩm
endo và exo
Hình: Phản ứng đóng vòng giữa cyclopentadiene và
methylacrylate hình thành 2 sản phẩm endo và exo.
Trang 331.2 Các phản ứng khác.
Mục đích: khảo sát độ chọn lọc của sản phẩm khi điều chỉnh tỷ trọng
của CO2 siêu tới hạn
Kết quả:
+ Ở nhiệt độ không đổi, độ chọn lọc của sản phẩm endo tăng khi
áp suất hay tỷ trọng của dung môi tăng lên
+ Ở áp suất không đổi, độ chọn lọc của sản phẩm endo giảm theo
sự tăng nhiệt độ
Phản ứng đóng vòng Diels – Alder
Nghiên cứu của Kim
Trang 34Các phản ứng khác.
Phản ứng Aza – Diels – Alder
Hình: Phản ứng Aza-Diels-Alder thực hiện trong CO 2 siêu tới hạn với xúc tác
Lithium heptadecafluorooctanesulfonate
Trang 351.2 Các phản ứng khác.
Phản ứng Aza – Diels – Alder
Quá trình hình thành hợp chất dị vòng sáu cạnh chứa nitrogen
như vậy trong CO2 có ưu điểm đó là không phải sử dụng thêm dung
môi hữu cơ độc hại
Trang 36Các phản ứng khác.
Phản ứng hidroformyl hóa
Nghiên cứu của O Rossell (2008)
Phản ứng hidroformyl hóa bất đối xứng giữa
Trang 371.2 Các phản ứng khác.
Phản ứng hidroformyl hóa
Nghiên cứu của O Rossell (2008)
Hình: Phản ứng hidrovinyl hóa styrene
Độ chọn lọc cao, đạt 81% ee
Trang 39Hình: Các phản ứng hydroformyl hóa alkene sử dụng hệ
xúc tác CO/H 2 có mặt rhodium giàu fluorine.
- Độ chuyển hóa > 90%
- Độ chọn lọc quang đạt 93% ee
Trang 411.2 Các phản ứng khác.
Phản ứng mở vòng – M Shi (2003)
Tác nhân được sử dụng: các hợp chất amine hoặc hợp chất
alcohol như ethanol, isopropanol, tert – butanol
Xúc tác: các muối Sn(Otf)2, Yb(Otf)3, Yb(C8H17SO3)3,…
Hiệu suất cao như sử dụng các dung môi thông thường mà không
cần thêm chất phụ gia fluorine
Trang 42Ứng dụng CO2 siêu tới hạn trong việc ly trích các HCTT.