1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vai trò của Silic trong công nghệ nấu cán hợp kim nhôm dân dụng

50 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2009 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nhôm kim loại quen thuộc đời sống người Khi nhịp độ sản xuất nhôm tăng lên mạnh hơn, vị trí vật liệu kim loại đưa lên hàng thứ hai sau thép Sản lượng nhu cầu ứng dụng nhôm so với loại kết cấu khác tăng lên không ngừng, ưu điểm nhơm khối lượng riêng nhỏ, độ dẫn điện, nhiệt dẫn nhiệt cao, khả chống ăn mòn nhiều mơi trường tốt Về mặt trữ lượng nhơm nhiều sắt, theo tính tốn nhơm chiếm khoảng 8,8% sắt chiếm 5,5% khối lượng vỏ trái đất Vì vậy, ứng dụng hợp kim nhơm làm vật liệu kết cấu tỏ có ưu điểm lớn Chính lí khiến em mạnh dạn chọn đề tài để tìm hiểu nhôm hợp kim nhôm dân dụng thông qua việc tìm hiểu vai trò silic cơng nghệ nấu cán hợp kim nhôm dân dụng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU Về mặt lịch sử nhôm thuộc loại ngun tố “trẻ” Nhơm tìm năm 1808, công lao thuộc Davy Nhờ phản ứng hóa học ơng tách ngun tố kim loại nhẹ, có màu sáng gọi tên Alumin Bắt đầu từ năm 30 Trên quy mô cơng nghiệp phương pháp hóa học, nhiên sản lượng hàng năm nhỏ Tính từ năm 1854 đến 1890 toàn giới sản xuất khoảng 200 nhơm Nguyễn Tấn Hải K31B Khoa Vật Lí Vào năm cuối kỉ XIX nhôm sản xuất phương pháp điện phân dung dịch oxyt nhơm (Al2O3) nóng chảy criolit (Na3AlF6) Nhờ phương pháp sản lượng nhơm tăng lên nhanh chóng Chỉ vòng năm từ 1890 đến 1899 giới sản xuất 28.000 nhôm, riêng năm 1930 sản lượng nhôm đạt 270.000 Năm 1968 sản lượng nhôm 8.386.200 tấn, từ năm 1960 hàng năm sản lượng tăng 15% năm gần tăng 5% năm Hợp kim nhơm đời vào năm 1906, hợp kim Alfred Wienmer tìm ra, phát triển thành đuyra sở hệ Al–Cu–Mg sử dụng rộng rãi MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu ảnh hưởng số nguyên tố vai trò silic hợp kim nhơm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu nhơm hợp kim nhôm thông qua mẫu Al–A356 Al–ADC12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát mẫu nhôm Al–A356 Al–ADC12 Thảo luận kết thu B NỘI DUNG CHƯƠNG NHÔM VÀ MỘT SỐ HỢP KIM CỦA NHƠM 1.1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHƠM 1.1.1 Đặc điểm tổ chức Nhơm có số thứ tự 13, thuộc nhóm III bảng hệ thống tuần hồn 2 Mendeleev Cấu hình điện tử nhơm có dạng sau: 1s 2s 2p 3s 3p Bên cạnh oxyt Al2O3 bền xuất hợp chất Al2O, AlF, AlCl ổn định Độ lớn hạt nhôm kết tinh phụ thuộc vào lượng tạp chất, với điều kiện kết tinh nhau, nhơm 99,8% có kích thước hạt từ 1–2 mm, nhơm 99,99% nhận hạt với kích thước tới 10mm Nhơm kết tinh dạng mạng lập phương tâm mặt, chu kì mạng a ~ 0,040431 nm 1.1.2 Tính chất nhơm 1.1.2.1 Tính chất vật lí Nhơm với khối lượng riêng nhỏ 2,7g/cm so với sắt nhôm nhẹ khoảng 2,91 lần, tiêu quan trọng đòi hỏi giảm khối lượng chi tiết hệ thống đến mức nhỏ Ví dụ: Các phương tiện giao thông vận tải, ngành hàng không, du hành vũ trụ, vv… Nhơm kim loại có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, nhiệt độ nóng o chảy phụ thuộc vào độ Nhơm 99,99% nóng chảy 660,24 C o nhơm 99,50% nóng chảy 658 C Độ dẫn điện, dẫn nhiệt nhôm phụ thuộc vào lượng tạp chất: Nhôm 99,97% dẫn điện khoảng 65,50% so với Cu, nhơm o 99,50% dẫn điện hơn, 61,60% Ở 200 C, nhơm 99,49% có độ dẫn nhiệt 0,500 kcal/cm.s.độ; độ tăng lên 99,90%, nhôm có độ dẫn nhiệt 0,820 kcal/cm.s.độ (Độ dẫn diện nhôm khoảng 62% so với đồng Tuy khối lượng riêng đồng lớn khoảng 3,3 lần nên với đặc tính điện giống nhau, truyền cường độ dòng điện nhau, dây dẫn nhơm nhẹ nửa dây đồng, bị nung nóng hơn) 1.1.2.2 Cơ tính Độ bền, cứng nhơm: Phụ thuộc lượng tạp chất trạng thái gia công biến dạng Nhơm 99,996% sau cán nguội có độ bền nhỏ, b = 114,1 Mpa; sau ủ độ bền nhỏ hơn, b = 48,1 Mpa Độ giãn dài tương ứng với hai trạng thái  = 5,5% 48,8% Nhiệt độ kết tinh lại nhôm tương đối thấp phụ thuộc vào độ Sau biến dạng nguội, o o nhôm 99,994% bắt đầu kết tinh lại 150 C 270 C trình kết tinh lại kết thúc Mạng tinh thể nhôm thuộc loại lập phương tâm mặt, nhôm tương đối dẻo Ở trạng thái ủ nhơm bền, chịu biến dạng nóng nguội tốt Tính chống ăn mòn: Nhơm kim loại có hoạt tính hóa học cao Ở ngồi khơng khí nhơm bị vẻ sáng lóng lánh tạo màng oxyt Al2O3 Màng oxyt nhơm khơng có rỗ xốp, độ sít chặt cao liên kết bền với kim loại Chiều dày màng phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ thường màng dày khoảng 5–10 nm; nung lên nhiệt độ cao gần nhiệt độ chảy, chiều dày màng tới 200 nm Chính màng oxyt có cấu tạo sít chặt liên kết bền vững với kim loại mà nhơm có tính ổn định chống ăn mòn cao nhiều mơi trường hóa học Khả chống ăn mòn nhơm phụ thuộc vào thành phần tạp chất đặc tính mơi trường Trong mơi trường axit vơ cơ, tăng nhiệt độ, tốc độ ăn mòn nhôm tăng lên Ảnh hưởng nồng độ cần phải xét axit cụ thể Ví dụ: Như axit nitric (HNO3) lỗng ăn mòn nhơm mạnh đậm đặc Trái lại dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng tác dụng với nhôm yếu Khi tăng nhiệt độ nồng độ dung dịch, tác dụng gây ăn mòn nhôm tăng lên Trong dung dịch axit phôtphoric (H3PO4) trình ăn mòn nhơm xảy chậm; nhơm bị ăn mòn nhanh hỗn hợp HCl HF Khả chống ăn mòn dung dịch kiềm nhơm nhỏ Ví dụ: Xút NaOH gây ăn mòn nhôm nhanh Nhôm tỏ ổn định nhiều dung dịch axit hữu Ở nhiệt độ thường nhôm khơng tác dụng với nước, nước, khí CO CO2 Nhưng nhiệt độ tăng lên tình hình khác đi: o Hơi nước tác dụng với nhôm nhanh vùng nhiệt độ 500 C cao theo phản ứng: 2Al + 3H2O = Al2O3 + 3H2 Hyđro tạo phản ứng phần vào khí quyển, phần khuyếch tán vào nhơm So với khí khác, hyđro có khả hòa tan nhơm mạnh Độ hòa tan hyđro nhơm tính 100g, biến đổi phụ thuộc vào nhiệt độ trạng thái sau: o 0,002 cm o 0,036 cm o 0,60 cm Ở 350 C hòa tan Ở 660 C thể rắn hòa tan Ở 660 C thể lỏng hòa tan o Ở 1000 C hòa tan 3 3 3,5 cm Sự thay đổi đột ngột độ hòa tan chất khí chuyển từ trạng thái lỏng sang rắn nguyên nhân gây rỗ xốp kết tinh 1.2 QUY LUẬT TÁC DỤNG CỦA NGUYÊN TỐ HỢP KIM VỚI NHÔM Việc nghiên cứu khả hòa tan nguyên tố hộ kim vào nhơm khơng có ngun tố tạo với nhơm dung dịch rắn hòa tan vơ hạn Độ hòa tan tăng lên theo vị trí xếp ngun tố gần nhơm bảng tuần hoàn Mendeleev Các nguyên tố Bi, Na, Cd, vv… trạng thái lỏng hòa tan có hạn tạo giản đồ dạng đơn tinh Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp Ti, Mo, Cr V tạo giản đồ dạng bao tinh có hợp chất hóa học Các ngun tố lại tạo với nhơm giản đồ có phản ứng tinh Bảng 1.1 Các nguyên tố hợp kim thường gặp nhôm Kim loại STT Nhiệt độ nóng Dạng giản đồ pha từ phía Độ hòa tan chảy nhơm cực đại Liti 179 Cùng tinh có HCHH 6,770 Berili 1264 Cùng tinh khơng có HCHH 0,050 Bor 2300 Cùng tinh có HCHH 0,050 Natri 11 97,7 Đơn tinh khơng có HCHH 0,002 Magie 12 651 Cùng tinh có HCHH 17,400 Siic 14 1440 Cùng tinh khơng có HCHH 1,650 Titan 22 1665 Bao tinh có HCHH 0,280 Vanađi 23 1900 Bao tinh có HCHH 0,370 Crom 24 1875 Bao tinh có HCHH 0,720 Mangan 25 1248 Cùng tinh có HCHH 1,400 Sắt 26 1535 Cùng tinh có HCHH 1,400 Niken 28 1455 Cùng tinh có HCHH 0,050 Đồng 29 1083 Cùng tinh có HCHH 5,650 Kẽm 30 419,5 Cùng tinh khơng có HCHH 85,200 Ziriconi 40 1852 Bao tinh có HCHH 0,280 Molipđen 42 2625 Bao tinh có HCHH 0,200 Bạc 47 960,5 Cùng tinh có HCHH 55,600 Cadimi 48 320,9 Đơn tinh khơng có HCHH 0,450 Thiếc 50 321,9 Cùng tinh khơng có HCHH 0,020 Stibi 51 503,5 Cùng tinh có HCHH 0,100 Xeri 58 804 Cùng tinh có HCHH 0,050 Chì 82 327,4 Đơn tinh có HCHH 0,200 Bismut 83 271 Đơn tinh khơng có HCHH 0,200 Ghi chú: HCHH hợp chất hóa học 1.3 PHÂN LOẠI VÀ KÍ HIỆU Trong q trình nghiên cứu, phát triển hình thành ngày có nhiều hợp kim nhôm đời Để phân loại chúng, người ta vào đặc điểm quan trọng Theo tính cơng nghệ, hợp kim nhơm phân thành hai dạng chính: Hợp kim nhơm biến dạng hợp kim nhôm đúc Hợp kim nhôm biến dạng dùng để chế tạo bán thành phẩm chi tiết gia cơng áp lực nóng nguội Các hợp kim nhơm dùng để đúc chi tiết có hình dạng công dụng khác Trong số hợp kim nhơm biến dạng người ta phân biệt loại hóa bền nhiệt luyện loại khơng hóa bền nhiệt luyện Trạng thái gia cơng thường rõ kèm sau ký hiệu hợp kim quy ước riêng phụ thuộc vào quốc gia tổ chức khác quản lý tiêu chuẩn vật liệu Theo thành phần hóa học, người ta phân hợp kim nhôm thành nhiều hệ, hệ ngồi Al có hai ngun tố hợp kim Một số hệ hợp kim chủ yếu là: Al–Cu, Al–Cu–Mg, Al–Mn, Al–Si, Al–Mg, Al–Mg–Si, Al–Zn–Mg, Al–Li, vv… Bảng 1.2 Ký hiệu trạng thái gia công hợp kim nhôm Nga Ký Ý nghĩa hiệu Mỹ, Canada Ký Ý nghĩa hiệu Hợp kim nhôm biến dạng: Hợp kim nhôm biến dạng đúc M Ủ mềm F Trạng thái phơi thơ T Tơi hóa già tự nhiên O Ủ kết tinh lại T1 Tôi hóa già nhân tạo H Trạng thái biến dạng H Biến cứng H11 Biến dạng với mức biến cứng Biến cứng khơng hồn tồn H1 Biến cứng mạnh ( nhỏ H12 Biến dạng với mức 1/4 biến cứng TH T1H Tơi, hóa già tự nhiên, biến H14 Biến dạng với mức 1/2 biến cứng cứng Tơi, biến cứng, hóa già nhân H16 Biến dạng với mức 3/4 biến tạo cứng T1H1 Tơi, biến cứng 20%, hóa già H18 nhân tạo Biến dạng với mức 4/4 biến cứng H19 Biến dạng với mức biến cứng lớn Bảng 1.2 Ký hiệu trạng thái gia công hợp kim nhôm (tiếp theo) Nga Ký Ý nghĩa hiệu T1 Mỹ, Canda Ký Ý nghĩa hiệu Hợp kim nhôm đúc Hợp kim nhôm biến dạng đúc Hóa già nhân tạo sau đúc H2X Biến dạng ủ hồi phục (X biến đổi từ đến 9) T2 Ủ H3X Biến dạng ổn định hóa (X biến đổi từ đến 9) T4 Tơi T1 Tơi sau biến dạng nóng, hóa già tự nhiên T5 Tơi, hóa già phần T3 Tơi, biến dạng nguội, hóa già tự nhiên T6 Tơi, hóa già bền cực đại T4 Giống T3 khơng có biến dạng nguội T7 Tơi, hóa già ổn định T5 Giống T1 hóa già nhân tạo T8 Tơi, hóa già bền mềm (qua T6 Giống T4 hóa già nhân hóa già) tạo T7 Giống T6 hóa già T8 Tơi, biến dạng nguội, hóa già nhân tạo T9 Tơi, hóa già nhân tạo, biến dạng nguội Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu nhơm Al–ADC12 theo phần trăm khối lượng nhiệt độ phòng Tên Si Fe Cu Mn Mg Zn Ni Cr Lần 10,73 0,67 1,71 0,066 0,162 0,209 0,022 0,022 Lần 10,72 0,68 1,73 0,066 0,165 0,208 0,022 0,022 10,73 0,68 1,72 0,066 0,164 0,209 0,022 0,022 nguyên tố Tên Pb Sn Ti Lần 0,025 0,0091 0,074 Lần 0,024 0,0091 0,025 0,0091 nguyên Sr Ca Na Al 0,0011 0,0012 0,0012 86,3 0,072 0,0010 0,0013 0,0013 86,2 0,073 0,0011 0,0013 0,0013 86,3 tố (ppm) Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nhôm Al–ADC12 theo phần trăm khối lượng o nhiệt độ 250 C Tên Si Fe Cu Mn Mg Zn Ni Cr Lần 10,62 0,66 1,66 0,067 0,162 0,208 0,021 0,022 Lần 10,62 0,67 1,66 0,067 0,162 0,207 0,022 0,023 10,62 0,67 1,66 0,067 0,162 0,208 0,022 0,023 nguyên tố Tên Pb Sn Ti Lần 0,024 0,0084 0,074 Lần 0,024 0,0088 0,024 0,0086 nguyên Sr Ca Na Al 0,0011 0,0012 0,0012 86,4 0,074 0,0011 0,0012 0,0012 86,4 0,074 0,0011 0,0012 0,0012 86,4 tố (ppm) Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu nhơm Al–ADC12 theo phần trăm khối lượng o nhiệt độ 450 C Tên Si Fe Cu Mn Mg Zn Ni Cr Lần 10,69 0,66 1,68 0,068 0,162 0,208 0,021 0,022 Lần 10,59 0,67 1,65 0,068 0,163 0,208 0,021 0,022 10,64 0,67 1,67 0,068 0,163 0,208 0,021 0,022 nguyên tố Tên Pb Sn Ti Lần 0,023 0,0089 0,073 Lần 0,023 0,0086 0,023 0,0088 nguyên Sr Ca Na Al 0,0010 0,0012 0,0012 86,3 0,073 0,0010 0,0012 0,0012 86,5 0,073 0,0010 0,0012 0,0012 86,4 tố (ppm) Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu nhôm Al–ADC12 theo phần trăm khối lượng o nhiệt độ 750 C Tên Si Fe Cu Mn Mg Zn Lần 9,24 1,040 2,370 0,054 0,695 0,589 0,183 0,0432 Lần 8,27 1,172 2,774 0,059 0,747 0,578 0,209 0,0478 8,76 1,106 2,572 0,056 0,721 0,584 0,196 0,0455 Pb Sn Ti Sr (ppm) Ca Na Al Lần 0,441 0,154 0,095 21382,2 > 0,048 0,0208 < 77,73 Lần 0,493 0,220 0,095 24063,1 > 0,048 > 0,0264 < 76,60 0,467 0,187 0,095 22722,6 > 0,048 > 0,0264 < 77,16 nguyên Ni Cr tố Tên nguyên tố Bảng 3.8 Kết phân tích hàm lượng Si theo nhiệt độ mẫu nhôm Al-ADC12 % Si 10,73 10,64 10,62 8,76 o 20 250 450 750 T C Từ số liệu kết phân tích, đưa giản đồ pha hợp kim Al-Si: 800 o T C L 8,76%Si 700 660,37 α+L 600 577 500 α 400 10,62%Si 300 200 10,64%Si 100 10,73%Si 20 1,65 %Si 12,7 Al 1,5 4,5 7,5 % Al 10,5 12 13,5 Hình 3.6 Giản đồ pha hệ Al-Si theo phần trăm khối lượng Si Nhận xét: Dựa vào giản đồ pha (hình 3.2) ta thấy đường biểu diễn phụ thuộc thành phần khối lượng Si theo nhiệt độ lý thuyết thực nghiệm có dạng gần giống Hàm lượng Si giảm nhiệt độ tăng lên, cụ thể là: o Theo lý thuyết nhiệt độ khoảng 577 C hàm lượng Si xấp xỉ 12,7%, o nhiệt độ gần đến 600 C hàm lượng Si xấp xỉ 10%, nhiệt độ o 600 C chút hàm lượng Si cỡ khoảng 8% o Theo kết khảo sát nhiệt độ phòng (20 C) hàm lượng Si o o o mẫu nhôm Al-ADC12 vào khoảng 10,73%, 250 C; 450 C 750 C, hàm lượng Si tương ứng 10,62%; 10,64% 8,76% Dựa vào kết phân tích nhiễu xạ Rơnghen thiết bị (Siemens D5000, X-Ray Lap) ta thấy hợp kim nhôm ADC12 tồn chủ yếu pha Al-Si với tỉ lệ Al3,21 Si0,47, pha Fe-Si với tỉ lệ Fe0,42 Si2,67 Giả sử Fe tạo hợp chất với Si, toàn Si tạo hợp chất với Al theo tính tốn ta tìm lượng Al dư lại Al-ADC12 vào khoảng 17,5% Do đồng thời tạo hai pha Al-Si Fe-Si nên dư Si o o Lượng Al nhiệt độ 200 C 500 C tạo giản đồ pha ba cấu tử hệ Al-Cu-Mg sau: AlCu4,2Mg0,25Mn0,4; AlCu2,6Mg0,35Mn0,1; AlCu4,3Mg0,6Mn0,6 AlCu4,3Mg1,5Mn0,6; AlCu4,0Mg2,0Mn0,6 o o Hoặc tạo giản đồ pha Al-Zn-Mg nhiệt độ từ 200 C-400 C, %Zn < 8% tỉ số nồng độ kẽm so với magie từ 0,77%-4% Cu Chiều Chiều 10 Tăng Tăng 20 % % 30 Al 40 Cu 50 60 70 80 90 Mg 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Pha Al-Cu4,0-Mg2,0 Chiều tăng % Mg Hình 3.7 Giản đồ pha Al-Cu4,0-Mg2,0 Al KẾT LUẬN Khóa luận “Nghiên cứu vai trò Silic cơng nghệ nấu cán hợp kim nhôm dân dụng” giải số vấn đề sau: Thứ nhất: Đã tìm hiểu nhôm số hợp kim nhôm Thứ hai: Đã tìm hiểu vai trò số ngun tố đặc biệt silic hợp kim nhôm Sự tạo thành siêu cấu trúc Al-Si, Fe-Si có tác dụng tăng độ bền học hợp kim tạo tìm thấy phổ Rơnghen Giản đồ trạng thái hợp kim nhôm siêu cứng, bền nhiệt với tính chất vật lý đặc biệt, nhờ gia giảm hàm lượng nguyên tố doping: Li, Sc, Ti, V, Cr, Y, Zr, Nb, Mo, Hf, Ta, W, Re, La, Ce, Nd, nhiệt độ nóng chảy o o hợp kim nhơm nâng lên tới 1650 C (với doping Nb), 1580 C (với Zr) Trong nghiên cứu kĩ hợp kim nhôm với kim loại chuyển tiếp Sc, Ti, V, Cr, Mn, Zn, Nb, Mo, Hf, Ta, W, Re , độ hòa tan vào dung dịch rắn nguyên nhiều nguyên tố: Re, Hf, Mn, Cr, W Ít với Sc, Ti, Zr, Nb, Hf, Ta, chủ yếu hình thành MeAl3, với V, Cr, Mn, Mo chủ yếu hình thành MeAl6, MeAl7, MeAl11 chí MeAl12 Hình 3.8 Đường giới hạn độ hòa tan Zr, Nb, Ta nhơm Hình 3.9 Giản đồ trạng thái hệ Al-Re M.E Dritx.E.X.Kadaner.N.Y.Tyrkina (các giản đồ trạng thái hệ kim loại NXB KHOA HỌC 1968) Chúng ta nhận thấy với hàm lượng doping thấp chủ yếu hòa tan dung dịch rắn nguyên Khi tăng hàm lượng doping, nhiệt độ nóng chảy tăng lên, thành phần pha rắn nguyên xuất với đa dạng, phức tạp Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên độ đàn hồi kích thước hạt o (diện tích hạt) dải nhiệt độ 300-500 C kích thước hạt nằm -2 -1 khoảng 10 -10 mm độ đàn hồi gần tới 100% thay đổi o Ở dải nhiệt độ lớn 500 C diện tích hạt trung bình tăng lên đột ngột với đột biến độ đàn hồi xuất dung dịch rắn đa ngun Hình 3.10 Hợp kim nhơm 99,6% cán nguội + tơi C.C.Gorelik (q trình tái kết tinh kim loại hợp kim NXB LUYỆN KIM Matxcơva 1967) o Các phổ Rơnghen hợp kim nhôm ủ 250, 450 750 C quan o sát thấy Pic đặc trưng MeyAlx, đặc biệt 250 C trơng thấy Pic o nhôm Khi tăng nhiệt độ ủ lên tới 750 C đỉnh Pic giảm xuống kèm theo xuất có mặt dung dịch rắn nguyên với Al: Al-Cu-Mg thể tam giác thành phần (hình 3.7) Phụ lục 1, 2, 3, Đề tài đặt nghiên cứu ảnh hưởng silic lên cấu trúc tính chất hợp kim nhôm Phổ Rơnghen cho thấy Si tham gia vào dung dịch rắn AlxSiy FexSiy có kiểu cấu trúc siêu mạng Sự có mặt kiểu cấu trúc dẫn tới cấu trúc kiểu xương cá làm tăng độ đàn hồi hợp kim nhôm Nghiên cứu phụ thuộc vào nhiệt độ diện tích hạt vấn đề lý thú, bổ sung thêm cho việc khẳng định cấu trúc vi mô tổ chức pha hợp kim nhôm Do điều kiện thời gian làm thực nghiệm chưa có số liệu phụ thuộc Thứ ba: Đề tài để lại nhiều khoảng trống: Ảnh hưởng nhiệt độ tới cấu trúc pha hợp kim nhôm Al-A356, Al-ADC12, vv… Các thông số cơ, lí tính hợp kim nhơm cần có phương pháp đo phức tạp quan sát mặt cắt dòng chảy hợp kim nhôm bị nén ép Các thông số sai lệch mạng so sánh với kết phân tích Rơnghen Tài liệu tham khảo Lê Công Dưỡng (Vật liệu học NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 1997) Nghiêm Hùng (Vật liệu học sở NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2007) Nguyễn Khắc Xương (Vật liệu kim loại màu NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2003) GS TS Phạm Đình Thái - PGS PTS Lê Xuân Khuông - PGS PTS Phạm Kim Đính (Luyện kim loại màu quý NXB GIÁO DỤC – 1996) N.L.GLINKA (Hóa Học Đại Cương BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT TẬP 1, NXB ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP HÀ NỘI – 1988) Nguyễn Thế Khơi – Nguyễn Hữu Mình (Vật lí chất rắn) Lê Quang Minh – Nguyễn Văn Vượng (Sức bền vật liệu tập 1, NXB GIÁO DỤC – 2004) M.E Dritx.E.X.Kadaner.N.Y.Tyrkina (các giản đồ trạng thái hệ kim loại NXB KHOA HỌC 1968) C.C.Gorelik (quá trình tái kết tinh kim loại hợp kim NXB LUYỆN KIM Matxcơva 1967) Mục lục Trang A.Phần mở đầu B.Nội dung Chương Nhôm số hợp kim nhơm 1.1 Tìm hiểu chung nhôm 1.1.1.Đặc điểm tổ chức 1.1.2.Tính chất nhơm 1.2.Quy luật tác dụng nguyên tố hợp kim với nhôm 1.3.Phân loại ký hiệu 1.4.Nhôm kỹ thuật 15 Chương Vai trò số nguyên tố Silic hợp kim nhôm 16 2.1.Hợp kim nhôm biến dạng 16 2.1.1.Hợp kim nhơm biến dạng khơng hóa bền nhiệt luyện 16 2.1.2.Hợp kim nhôm biến dạng hóa bền nhiệt luyện 18 2.2.Hợp kim nhơm đúc 25 Chương Tìm hiểu nghiên cứu hợp kim nhơm 28 3.1.Công nghệ sản xuất nhôm hợp kim 28 3.2.Mẫu nhơm Al-A356 Al-ADC12 30 3.2.1.áy phân tích phổ phát xạ hồ quang 30 3.2.2.Kết phân tích hai mẫu hợp kim nhôm Al-A356 Al-ADC12 32 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 47 Mục lục 48 ... sử dụng rộng rãi MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu ảnh hưởng số nguyên tố vai trò silic hợp kim nhôm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên. .. nghệ, hợp kim nhơm phân thành hai dạng chính: Hợp kim nhôm biến dạng hợp kim nhôm đúc Hợp kim nhôm biến dạng dùng để chế tạo bán thành phẩm chi tiết gia công áp lực nóng nguội Các hợp kim nhơm... Numbering System, USN) ký hiệu hợp kim nhôm cách sử dụng ký hiệu số hiệp hội nhôm với tiếp đầu A9 hợp kim biến dạng A0 hợp kim đúc Ký hiệu số loại nhôm hợp kim nhôm với thành phần hóa học khác

Ngày đăng: 12/05/2018, 10:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Công Dưỡng (Vật liệu học NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Nhà XB: NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀNỘI – 1997)
2. Nghiêm Hùng (Vật liệu học cơ sở NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học cơ sở
Nhà XB: NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬTHÀ NỘI – 2007)
3. Nguyễn Khắc Xương (Vật liệu kim loại màu NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu kim loại màu
Nhà XB: NXB KHOA HỌC VÀKỸ THUẬT HÀ NỘI – 2003)
4. GS. TS. Phạm Đình Thái - PGS. PTS. Lê Xuân Khuông - PGS.PTS. Phạm Kim Đính (Luyện kim loại màu và quý hiếm NXB GIÁO DỤC – 1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện kim loại màu và quý hiếm
Nhà XB: NXB GIÁODỤC – 1996)
5. N.L.GLINKA (Hóa Học Đại Cương BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT TẬP 1, 2 NXB ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP HÀ NỘI – 1988) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Học Đại Cương
Nhà XB: NXB ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP HÀ NỘI –1988)
7. Lê Quang Minh – Nguyễn Văn Vượng (Sức bền vật liệu tập 1, 2 NXB GIÁO DỤC – 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức bền vật liệu
Nhà XB: NXB GIÁO DỤC – 2004)
6. Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Hữu Mình (Vật lí chất rắn) Khác
8. M.E Dritx.E.X.Kadaner.N.Y.Tyrkina (các giản đồ trạng thái của các hệ kim loại NXB KHOA HỌC 1968) Khác
9. C.C.Gorelik (quá trình tái kết tinh trong kim loại và các hợp kim NXB LUYỆN KIM Matxcơva 1967) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w