Tiết 47-60

28 182 0
Tiết 47-60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết47 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí A. Mục tiêu bài học - Giúp HS nhận rõ đặc điểm của " Ngôn ngữ báo chí" và " Phong cách ngôn ngữ báo chí". - Có kỹ năng viết tin, phân tích bài bình luận hay phóng sự báo chí. B. Cách thức tiến hành GV hớng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi C. Phơng tiện thực hiện SGK + SGV+ Giáo án D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động1 (HS lần lợt đọc các đoạn trong SGK). - Hãy nêu nhận xét về các đặc điểm nổi bật trong đoạn " Tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006"? I. Tìm hiểu chung 1. Văn bản báo chí Bản tin: có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác. - Hãy nêu nhận xét về các đặc điểm nổi bật trong đoạn " Nơi đầu tiên xoá xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc"? - Hãy nêu nhận xét về các đặc điểm nổi bật trong đoạn " Nhà . chằn tinh"? - Phóng sự : tờng thuật chi tiết ,sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, -Tiểu phẩm: gi ọng v ăn th ân m ậtlà một thể loại báo chí gọn nhẹ, dân dã, có sắc thái mỉa mai, châm điếm, hàm chứa chính kiến về thời cuộc. ( HS đọc SGK) Báo chí có nhng thể loại và tồn tại những dạng nào?có chức năng chung là gì? 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí a) Thể loại: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận . b)các dạng tồn tại: báo nói, báo viết, báo hình c)Chức năng:cung cấp tin tức thời sự.Phản ánh d luận và ý kiến của quần chúng.nêu lên quan đi ểm ch ính ki ến. - Thế nào là ngôn ngữ báo chí ? *Kh ái ni ệm :Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự, chính Trị xã hội cập nhật, phản ánh d luận quần chúng và quan điểm chính kiến của tờ báo nhằm hớng dẫn mọi ngời theo quan điểm tiến bộ, phê phán những quan điểm sai trái, lạc hậu. - Ngôn ngữ báo chí hết sức đa dạng. Nó có chức năng thông tin xã hội. Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ. Câu 3: Viết một tiểu phẩm phê phán một số biểu hiện không tốt tronglớp. II. Luyện tập Điều làm mọi ngời không bằng lòng là ý thức tự do vô kỉ luật của một số em học sinh lớp11. ý thức tự do vô kỉ luật thờng biểu hiên ở bỏ tiết học đi chơi. Thậm chí nói chuyện riêng trong giờ học, không chú ý lắng nghe ý kiến của tập thể, chỉ hành động theo ý thức của riêng mình. ý thức tự do vô kỉ luật đồng hành với chủ nghĩa cá nhân, hạ và giảm giá trị con ngời. Nguyên nhân từ đâu? ý thức tự do vô kỉ luật bắt nguồn từ những con ngời coi thờng ngời khác, xem không ai bằng mình, chỉ coi mình là nhất, tôn thờ chủ nghĩa cá nhân. Làm thế nào để khỏi rơi vào tình trạng ý thức tự do vô kỉ luật? Điều quan trọng nhất là ghép mình vào tập thể. Mình sống vì mọi ngời, đừng để mọi ngời vì mình. Con ngời biết phát huy sức mạnh của tập thể, cá nhân mình. Một số thể loại văn học: Thơ, truyện A. Mục tiêu bài học Giúp HS : - Nhận biết đợc loại và thể trong văn học. - Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học. - Vận dụng hiểu biết đó vào đọc văn. B. Cách thức tiến hành GV hớng nêu câu hỏi, hớng dẫn HS thảo luận và trả lời. C. Phơng tiện thực hiện SGK + SGV+ Giáo án D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Thể loại văn học (HS đọc SGK) - Em hãy nêu quan niệm chung về thể loại văn học. - Các nhà nghiên cứu bao giờ cũng chú ý tới loại. Trên cơ sở của các loại đi sâu vào cấp độ tồn tại nhỏ hơn để phân biệt ra các thể. + Loại là phơng thức tồn tại chung. + Thể là sự hiện thực hoá của loại. - giới lí luận nghiên cứu văn học đều tán thành phân văn học thành 3 loại; + Loại tự sự ( dùng lời kể, miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc hoạ tính cách nhân vật, dựng lên bức tranh về đời sống). + Loại trữ tình : (lấy cảm xúc, suy nghĩ tâm trạng con ngời làm đối tợng thể hiện chủ yếu). * Loại kịch( thông qua lời thoại và hành động nhân vật mà tái hiện những xung đột xã hội). Theo bảng dới đây: Thể Là hiện thực hoá của loại Tự sự Tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, . Trữ tình Thơ ca ( thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng) Kịch Chính kịch, bi kịch, hài kịch. - Cần chú ý tới đặc trng của từng loại. + Tự sự là kể chuyện, trình bày sự việc, sự vật một cách cụ thể, chi tiết. Tập trung miêu tả thế giới bên ngoài. + Trữ tình là bộc lộ tình cảm, thể hiện tâm hồn con ngời đặc biệt là đời sống nội tâm. + Kịch là sự xung đột giữa hiện thực cuộc sống và tâm trạng con ngời thể hiện qua lời thoại và hành động của nhân vật. - Trong mỗi thể loại có nhiều thể. Trong một thể lại có nhiều kiểu nhỏ hơn. 2. Các thể tiêu biểu a. Thơ ( HS đọc SGK) a1: Đặc trng của thơ - Thơ có những đặc trng gì ? - Thơ là tiếng nói của cảm xúc mãnh liệt. Nói khác đi tính chất trữ tình mới là quan trọng nhất, kì diệu nhất của thơ. GV: Lấy VD và PTVD - Đặc trng thứ hai của thơ là nhịp điệu. Nhịp điệu làm tăng thêm tính trữ tình của thơ. - Nội dung trữ tình, ngôn ngữ giầu nhịp điệu là đặc trng cơ bản của thơ. a2: Các kiểu loại thơ : - Các định các kiểu loại thơ ? - Phân loại theo nội dung biểu hiện: + Thơ trữ tình ( đi sâu vào tâm t tình cảm chiêm nghiệm về cuộc đời? + Thơ tự sự ( cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện). + Thơ trào phúng ( phủ nhận những điều xấu bằng đùa cợt, mỉa mai) - Phân loại theo tổ chức bài thơ ta có : + Thơ cách luật ( viêt theo quy định nh thơ Đờng, lục bát, song thất lục bát) + Thơ tự do ( không theo luật) + Thơ văn xuôi ( nh văn xuôi nhng có nhịp điệu) a3. Cách đọc thơ - Nêu khái quát những yêu cầu khi đọc thơ ? Đọc thơ cần phải chú ý tới những yêu cầu sau: - Biết tên bài thơ, tập thơ đến tác giả và hoàn cảnh, mục đích sáng tác. - Đọc kỹ bài thơ để cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh. - Lý giải, đánh giá. Trong ba bớc, bớc nào cũng quan trọng. Song lu ý: các ý thơ đều bắt đầu từ tứ thơ. Đó là ý chính, ý lớn bao quát toàn bài, làm điểm tựa cho sự vận đông của cả bài thơ. Nói một cách khác tứ thơ là sự kiện, hình ảnh tiêu biểu nhất trong thơ để cho cảm xúc vận động xung quanh nó. Tứ của bài ca dao Mời tay là hình ảnh bàn tay ngời mẹ miền núi. Tứ của bài ca dao Tát nớc đầu đình là chiếc áo bỏ quên. Nắm đợc tứ, ta sẽ hiểu đợc cảm xúc trong thơ. Lí giải, đánh giá đòi hỏi cảm thụ mang tính tổng hợp, nâng cao để phát hiện ra ý nghĩa t tỏng và giá trị nghệ thuật của bài thơ. b. Truyện. B1. Đặc trng của truyện (HS đọc SGK) - Em hãy nêu những đặc trng của truyện ? - Truyện mang tính khách quan trong sự phản ánh. Cốt truyện đợc tổ chức một cách nghệ thuật. Nhân vật đợc miêu tả sinh động, chi tiết gắn với hoàn cảnh. Phạm vi miêu tả không bị hạn chế về không gian, thời gian. Ngôn ngữ linh hoạt gần với ngôn ngữ đời sống ( ba đặc trng). + Truyện mang tính khách quan trong sự phản ánh. + Cốt truyện đợc tổ chức một cách nghệ thuật ( nhân vật sinh động, chi tiết gắn với hoàn cảnh. Phạm vi miêu tả không bị hạn chế về không gian, thời gian ). + Ngôn ngữ linh hoạt gần với đời sống. - Hãy miêu tả và nói rõ từng đặc tr- ng của truyện? - Truyện mang tính khách quan + Con ngời, sự kiện đợc miêu tả và kể lại bởi một ngời kể chuyện nào đó. + Nếu thơ in đậm dấu ấn chủ quan thì truyện in đậm dấu ấn khách quan. + Dù kể chuyện ngời hay kể chuyện mình, truyện bao giờ cũng tôn trọng sự thật. Bởi trên cái nền sự thật ấy mới có thể h cấu, tạo nhân vật điển hình. - Cốt truyện đợc tổ chức một cách nghệ thuật. + Cốt truyện bao gồm nhân vật, sự kiện và mối quan hệ giữa các tình tiết và sự kiện. Tất cả tạo ra sự vận động của hiện thực đợc phản ánh, góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật, số phận từng nhân vật. Nhân vật đợc miêu tả đặt trong quan hệ với hoàn cảnh, môi trờng xung quanh. Vì thế truyện không bị hạn chế về không gian, thời gian. - Ngôn ngữ truyện + Ngôn ngữ phong phú. Có ngôn ngữ ngời kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật. Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại có độc thoại. Ngôn ngữ truyện gần với đời sống. B2. Các kiểu truyện ( HS đọc sgk) - Hãy nêu tóm tắt các kiểu truyện? - Văn học dân gian có nhiều kiểu truyện. Đại thể có: +Truyện thần thoại + Truyện truyền thuyết + Truyện cổ tích + Truyện cời + Truyện ngụ ngôn - Văn học trung đại + Truyện viết bằng chữ Hán (Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) + Truyện viết bằng chữ Nôm - Văn học hiện đại + Truyện ngắn ( ít nhân vật, sự kiện. Có thể kể về cuộc đời hay một đoạn, chốt lát của một nhân vật. Trong phạm vi hạn hẹp vẫn có thể đặt ra vấn đề lớn lao ( chữ ngời tử tù). + Truyện vừa và truyện dài ( không có sự phân biệt rạch ròi giữa hai loại truyện này). Truyện dài ( tiểu thuyết) phản ánh đời sống một cách toàn vẹn sinh động, đi sâu khám phá số phận cá nhân, h cấu linh hoạt, tổng hợp th pháp của các thể loại văn học, nghệ thuật khác, đa dạng về màu sắc thẩm mĩ. Tiểu thuyết đợc coi là " Hình thái chủ yếu của nghệ thuật ngôn từ " ( Cô gi nôp). B3. Cách đọc truyện ( HS đọc Sgk). - Có mấy bớc khi đọc truyện? Nêu tóm tắt từng bớc. - Có 4 bớc khi đọc truyện: + Tìm hiểu xuất xứ Đó là bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để thấy đợc tính lịch sử cụ thể của diễn biến đời sống đợc miêu tả trong truyện. Từ đó hiểu thêm ý nghĩa của truyện. + Phân tích cốt truyện với các diễn biến: Mở đầu, vận động, kết thúc. Mở đầu, vận động, kết thúc có hấp dẫn, sinh động không. Nó đã phản ánh đợc hiện thực cha? Ngời kể chuyện đã sử dụng ngôn ngữ lời kể nh thế nào? Điểm quan sát ( điểm nhìn), cách dẫn dắt, gợi tả đến giọng văn khách quan, trữ tình hay châm biếm. + Phân tích nhân vật: Thờng là phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện tức là theo tình tiết sự kiện diễn ra. Chú ý ngoại hình nhân vật có thể nói lên điều gì về bản chất. Đặc biệt là hành động nhân vật, ngôn ngữ nhân vật ( bao gồm cả đối thoại, độc thoại0 và mối quan hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác trong tác phẩm với môi trờng sống xung quanh. + Xác định ý nghĩa t tởng của truyện *Truyện đặt ra vấn đề ? có ý nghĩa nh thế nào? Cũng có thể xác định giá trị của truyện qua các phơng tiện : nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ. Nói khác đi truyện không chỉ " tái hiện lịch sử đời sống"mà còn là hành trình đi tìm con ngời trong con ngời". - Một vài nét đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của bài Thu điếu. + Nghệ thuật tả cảnh * Chọn điểm nhìn từ " ao thu" đến " tầng mây". Mở rộng không gian với chiều cao đến vô tận. * Từ " tầng mây" điểm nhìn lại trở về với ngõ trúc, ao thu. * Tác giả tả những gì quan sát đợc trên mặt ao và làm nổi bật mùa thu nơi làng quê. ( Se lạnh, trong trẻo, yên tĩnh). - Dùng cái động " Cá đâu đớp động dới chân bèo", để tả cái tĩnh mịch, êm ả của làng quê. + Tả tình * Tả cảnh để ngụ tình. Đó là tình yêu quê hơng đất nớc đợc diễn tả một cách kín đáo, tế nhị. + Sử dụng ngôn ngữ * Ngôn ngữ giầu hình tợng: mây lơ lửng, sóng gợi í, lá khẽ đa vèo, nớc trong, trời xanh ngắt. * Cách hợp vần "eo" trong tiếng cuối của nhiều dòng thơ gợi sự vắng vẻ, tĩnh lặng đồng thời gợi cảm giác êm ả nhẹ nhàng nơi làng quên thân thuộc. Bài tập 2 Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. + Cốt truyện; Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là truyện không thành chuyện ( không có chuyện). Sự kiện tiêu biểu chỉ là Liên và An chờ đợi chuyến tài đi qua trong đêm khuya. Nội dung chủ yếu của truyện là diễn biến tâm trạng của cô bé Liên. Hai đứa trẻ thuộc loại truyện tâm tình. + Nhân vật: Chị em Liên và những con ngời lần lợt xuất hiện lúc chiều buông, đêm xuống, khuya về. * Lúc chiều buông ( chiều tàn). Một phiên chợ tàn, kiếp ngời tàn tạ, những ngời kiếm sống nh đi chợ, mấy đứa trẻ con nhà nghèo bới rác, chị em Liên. * Lúc đêm xuống Quanh góc chợ và sân ga có mẹ con chị Tí, bác Siêu bán phở, gia đình bác Xẩm, bà già Thi . Nhân vật Liên và An, nhất là Liên đợc khắc hoạ ở chiều sâu nội tâm với biến thái tinh vi của nỗi buồn và khao khát một cái gì tơi sáng hơn cuộc đời tối tăm nơi phố huyện tỉnh lẻ. Ngôn ngữ (lời kể) * Lúc tả bên ngoài: Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muối kêu. * Lúc tả bên trong ( nội tâm nhân vật0 " Liên thấy lòng buồn man mác trớc giờ khắc của ngày tàn. * Đối lập ở nhiều phơng diện âm thanh. Có âm thanh gợi hai vẻ đẹp thơ mộng, cũng có âm thanh gợi cuộc sống lam lũ. Đối lập về sáng tối trong lời kể. * Lời kể tâm tình thủ thỉ nh tâm sự với ngời đọc. Đó là phong cách của Thạch Lam. III. Củng cố Tham khảo phần ghi nhớ (sgk) Chí phèo ( Phần một: Tác giả ) Nam Cao A. Mục tiêu bài học - Giúp HS hiểu đợc những nét về con ngời, sự nghiệp văn chơng của nhà văn Nam Cao. - Thấy đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo mới mẻ qua các nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến. - Về nghệ thuật: Hiểu đợc điển hình hoá miêu tả tâm lý nhân vật, cách kể truyện và kết thúc truyện của Nam Cao. B. Cách thức tiến hành GV nêu vấn đề, hớng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi C. Phơng tiện thực hiện SGK + SGV+ Giáo án D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn ( HS đã đọc ở nhà) - Tóm tắt nội dung phần tiểu dẫn ( cuộc đời con ngời, sự nghiệp của Nam Cao). - Cuộc đời : Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri. Sinh ngày 29-10- 1917 trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ( nay là xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Nam Cao là bút danh. Ông lấy chữ làm đầu của huyện và của tổng Nam Sang, Cao Đà để đặt bút danh. Điều đó chứng tỏ Nam Cao rất có ý thức với quê hơng mình. - Học hết bậc thành chung, Nam Cao theo một ông bác họ vào Sài Gòn kiếm sống. Vì điều kiện sức khoẻ, Nam Cao ra Bắc sống bằng nghề giáo khổ trờng t và bạc bẽo trong nghề viết văn. Năm 1940 Nhật nhảy vào Đông Dơng, trờng Bởi phải đóng cửa làm chỗ nhốt ngựa, Nam Cao lại về quê tiếp tục dạy học. Đây là thời gian, ông có điều kiện hiểu biết về ngời nông dân, về cuộc sống, khát vọng của họ. Năm 1943, Nam Cao bí mật tham gia Hội Văn hoá cứu quốcdới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Năm 1945 tham gia cớp chính quyền ở huyện Lí Nhân. Ông đợc bầu làm chủ tịch xã lâm thời. Năm 1946, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, Nam Cao khoác ba lô lên đờng trực tiếp tham gia kháng chiến. Ông có mặt ở Nam Trung Bộ trong những ngày đầu. Năm 1947 có mặt tại chiến khu Việt Bắc làm công tác báo chí, tuyên truyền kháng chiến. Ông lần lợt tham gia : - Chiến dịch Biên giới 1950 Tháng 11-1951 trên đờng đi công tác vùng dịch hậu Liên khu III ( Thanh Hóa trở ra Hà Nam ) ông bị địch phục kích và sát hại tại một địa điểm cách bốt Hà Đan, Ninh Bình 3km. ( Làng Vũ Đại, xã Gia Xuân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. - Con ngời Nam Cao đợc thể hiện nh thế nào? - Con ngời Nam Cao có hai đặc điểm đáng chú ý: + Bề ngoài có vẻ vụng về, ítn nói nhng có đời sống nội tâm phong phú. Những cuộc đấu tranh gay gắt nhiều khi căng thẳng trong lòng Nam Cao trớc những suy nghĩ, việc làm mà ông cho là tầm thờng của mình. Ông là ngời tri thức trung thực luôn luôn vơn lên và nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm th- ờng, nhỏ nhen, khát khao vơn tới tâm hồn của con ngời thạt đẹp. Những tác phẩm viết về đề tài tri thức nghèo của Nam Cao đều gắn với cuộc đấu tranh bản thân trung thực, âm thầm mà quyết liệt trong suốt quãng đời cầm bút. + Nam Cao có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thơng. Ông gắn bó tha thiết với ngời nông dân ở quê hơng mình, nhất là những ngời nghèo khổ áp bức. Nam Cao quan niệm không có tình thơng đồng loại thì không đáng là ngời. Đây là điểm cốt lõi để Nam Cao viết những truyện ngắn về đề tài nông dân chan chứa tinh thần nhân đạo. - Sự nghiệp văn chơng của Nam Cao đợc thể hiện nh thế nào ? - Nói tới sự nghiệp văn chơng của Nam Cao phải đề cập đến quan điểm sáng tác, đề tài và tác phẩm chính. Đặc biệt là phong cách nghệ thuật. + Quan điểm sáng tác của Nam Cao. * Nhìn thẳng vào sự thật tàn nhẫn, nhà văn phải mở lòng ra để đón mọi vang động của cuộc đời, phải nói lên nỗi cùng quẫn của nhân vật, vì họ mà lên tiếng. Cho nên ông đã đoạn tuyện với những sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn đơng thời, ông tìm đến chủ nghĩa hiện thực " Nghệ thuật vị nhân sinh". * Ông khẳng định tác phẩm hay, có giá trị phải là tác phẩm thể hiện nhân đạo hoá con ngời. Đó là một yêu cầu tất yếu. Từ đó ông lên án những tác phẩm chỉ tả bề ngoài xã hội. * Nam Cao ý thức sâu sắc và đòi hỏi các nhà văn phải tìm tòi sáng tạo đồng thời phải có lơng tâm, có nhân cách xứng đáng. " Văn chơng không cần . cha có " " Cẩu thả trong bất cứ . đê tiện" * Sau cách mạng và những năm đầu cuộc kháng chiến với quan điểm. "Sống đã rồi hãy viết". Ông tận tuỵ trong công việc với quan điểm " Bây giờ tôi làm những việc không nghệ thuật để sửa soạn cho tôi có một nghệ thuật cao hơn". - Những đề tài chính của Nam Cao trớc Cách mạng tháng Tám 1945. Đề tài Nông dân Tri thức nghèo 1. Tác phẩm Chí Phèo, Dì Hảo, Lão Hạc, Lang Rận, Một bữa no, Một đám cới, Mua Danh, Điếu văn, Trẻ em không đợc ăn thịt chó, t cách mõ, nửa đêm. - Dựng lên bức tranh chân thực về đời sống nông dân Việt Nam nghèo đói, xơ xác trong sự bần cùng hoá hết sức thê thảm vào những năm 1940-1945. + Chú ý những con ngời cùng đờng, thấp cổ bé họng. Những số phận bi thảm, những con ngời bị đầy đoạ vào cảnh - Trăng sáng, Đời thừa, Những chuyện không muốn viết, Mua nhà, Truyện tình, Quên điều độ, Cời, Nớc mắt . và tiểu thuyết Sống mòn. - Miêu tả bi kịch tinh thần của ngời tri thức nghèo trong xã hội cũ. Đó là " Giáo khổ trờng t" nhà văn nghèo, viên chức, những con ngời làm công ăn l- ơng . tất cả đều có ý thức về sự sống và nhân phẩm, có hoài bão, có tâm huyết và tài năng. Họ đều muốn xây 2. Nội dung phản ánh nghèo đói bị lăng nhục tàn nhẫn bất công. + Một bộ phận nông dân bị xô đẩy vào con đờng bần cùng đầy tội lỗi không lối thoát. Nhà văn không hề bôi nhọ ngời nông dân mà đi sâu vào nội tâm nhân vật để khẳng định nhân phẩm của họ, ngay cả khi họ bị vùi dập mất cả hình ngời, tính ngời. dựng sự nghiệp tinh thần cao quý. Nh- ng cơm, áo, gạo, tiền và hoàn cảnh xã hội, làm cho họ phải " sống mòn". Một kẻ vô ích, một ngời thừa " đời thừa". Nam Cao phê phán xã hội vô nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con ngời và khao khát cuộc sống thật có ích, có ý nghĩa. Kết luận Viết về ngời nông dân hay ngời tri thức, tác phẩm của Nam Caon mang nội dung t tởng, triết học sâu sắc. Đó là vật chất và ý thức, hoàn cảnh và con ngời, môi trờng và tính cách, Nam Cao rất chú ý về nhân phẩm, về thái độ kinh, trọng đối với con ngời, xã hội vô nhân đạo đối với con ngời, xã hội vô nhân đạo đối với con ngời. - Sau cách mạng tháng tám và thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, Nam Cao viết những tác phẩm nào? - Đôi mắt (1948). Tô Hoài cho rằng : "Truyên ngắn Đôi mắt là tuyên ngôn nghệ thuật của lớp nhà văn chúng tôi ngày ấy" - Nhật kí ở rừng (1948), Chuyện biên giới 91950) . đều là những tác phẩm có giá trị của nền văn học kháng chiến chống thực dân Pháp thời kì đầu. - Nêu những nét chính về phong cách nghệ thuật của Nam Cao? - Trong văn xuôi hiện đại Việt Nam, Nam Cao đã tạo cho mình một phong cách riêng: + Một là : Nhà văn có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật kể cả nhân vật có tâm lí phức tạp, những hiện tợng lỡng tính: dở say, dở tỉnh, dở khóc, dở cời, mấp mé ranh giới giữa thiện và ác, giữa con ngời, con vật. Nam Cao đã tạo ra những đoạn độc thoại rất chân thật, sinh động. Do chú ý phân tích tâm lí nhân vật nêu kết cấu về thời gian đôi khi bị đảo lộn hoặc tạo ra không gian nghệ thuật ( không gian chở tâm trạng con ngời). + Hai là: Truyện của Nam Cao thờng viết về những phạm vi nhỏ hẹp, những vấn đề quen thuộc, cả những cái tầm thờng nhng lại chứa đựng những vấn đề lớn lao, những triết lí sâu sắc về cuộc sống, về nghệ thuật. Cho nên giọng văn của Nam Cao buồn thơng đến chua chát, rng rng đến lạnh lùng mà vẫn đằm thắm yêu thơng. Kết luận - Nam Cao là nhà văn lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Nếu thời gian là thớc đo để thử thách thì tác phẩm của ông càng ngời sáng. Ông có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên bớc đờng hiện đại hoá nửa đầu thế kỉ XX. II. Củng cố Tham khảo phần ghi nhớ (sgk) Phong cách ngôn ngữ báo chí ( Tiếp theo) [...]... Nhng vì a Bố cục mối quan hệ trong cốt truyện, chúng ta phải nắm đợc những chi tiết cụ - Văn bản chia thành thể mấy đoạn ? Tóm tắt mỗi - Đoạn một từ đầu đến : " Cả làng Vũ Đại không ai biết " đoạn ? + Nhân vật Chí Phèo xuất hiện cùng với tiếng chửi - Đoạn hai tiếp đó đến : " Hồi ấy hắn đâu mới hai bảy, hai tám" Chú ý các chi tiết: + Kể về nguồn gốc Chí Phèo ( đứa con hoang bỏ rơi trong cái lò gạch Một... Chí Đến nhà Bá Kiến gây sự nhng Chí Phèo đã bị Bá Kiến thu phục nh đã từng thu phục, lợi dụng Năm Thọ, Binh Chức Cả đoạn nêu bật số phận bất hanhh của Chí Phèo - Đoạn ba tiếp đó đến hết Chú ý các chi tiết: + Chí Phèo suy nghĩ về cuộc đời của mình từ tuổi tác đến cái mặt, nó không còn là cái mặt ngời Mà con vật thì không bao giờ biết đến tuổi Cái mặt vằn dọc, vằn ngang không thứ tự biết bao nhiêu là... Cho nên ngôn ngữ ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật nhiều khi lồng ghép vào nhau ( Tả buổi sáng đẹp trời và sự thức tỉnh của Chí Phèo) *Đặc biệt Nam Cao có tài sử dụng ngôn ngữ độc thoại ( đoạn 3: chi tiết Chí Phèo tỉnh dậy Đoạn 2: độc thoại nội tâm của Bá Kiến nhà văn dùng kính chiếu yêu để soi vào nội tâm đen tối của tên cáo già lọc lõi) - T tởng nhân vật của tác phẩm thờng biểu hiện ở ba nội dung... loại tin không có nhan đe, dung lợng nhỏ + Tin thờng thông báo ngắn gọn nhng đầy đủ về một sự kiện Đây là loại tin chiếm tỉ lệ cao nhất trên lĩnh vực báo chí + Tin tờng thuật là loại tin phản ánh chi tiết từ đầu đến cuối một sự kiện + Tin tổng hợp là loại tin tổng hợp nhiều sự kiện, có liên quan đến một sự sự việc nào đó mà d luận đang quan tâm - Học sinh đọc các bản tin sgk - Bản tin thông báo kết... HS đọc sgk) - Muốn viết bản tin việc đầu tiên là gì ? Hãy nói rõ? - Em hãy cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn? Học sinh đọc 2 bản tin trong sgk Câu a ý nghĩa trong đời sống xã hội Không cần đa những chi tiết: + Đoàn đi về bằng phơng tiện gì ? + Độ tuổi của các thí sinh ? + Các thí sinh đem về đợc những qùa lu niệm gì? Bởi lẽ khi làm bản tin này Ngời đọc, ngời nghe sẽ không tập trung đón nhận mục đích... bình đẳng giới trong giáo dục, y tế, kinh tế các hạn chế còn tồn tại về bình đẳng giới 2 Tìm hiểu nội dung chủ yếu b Về cấu trúc : Bản tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết Phần sau cụ thể hoá và lí giải cho phần trớc c Với những đặc điểm nêu trên Bản tin này thuộc bản tin thờng a Nội dung chủ yếu của bản tin trên : dự án phát triển và đa cây của bản tin Việt Nam lọt . Tiết4 7 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí A. Mục tiêu bài học - Giúp HS nhận rõ. nổi bật trong đoạn " Nhà . chằn tinh"? - Phóng sự : tờng thuật chi tiết ,sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, -Tiểu phẩm: gi ọng v ăn th ân m ậtlà

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan