1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 36, tiết 47 (cb)

17 342 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! THÂN MẾN! KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Trình bày tình hình chính trị của Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Câu 2: Vì sao kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc? Tiết PPCT: 47 Chương III: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. Sự phát triển Chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. a) Nguồn gốc của giai cấp vô sản: - Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, thợ thủ công bị phá sản đi làm thuê cho giai cấp tư sản trở thành công nhân. - Đời sống của giai cấp công nhân: + Không có tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động để sinh sống. + Lao đông vất vả nhưng lương thấp. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh. b) Hình thức đấu tranh: - Đập phá máy móc, đốt công xưởng (đấu tranh tự phát). Nhầm tưởng máy móc là nguồn gốc gây nên nỗi khổ của công nhân. c) Tác dụng: - Phá hoại cơ sở vật chất của giai cấp tư sản. - Công nhân tích luỹ được kinh nghiệm đấu tranh. - Thành lập được các nghiệp đoàn. - Hạn chế: 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX. a) Các phong trào đấu tranh lớn của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX. - Ở Pháp năm 1831, công nhân dệt ( thành phố Li – Ông) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. - Năm 1834, công nhân các nhà máy tơ ở Li – Ông (Pháp) khởi nghĩa và đòi thiết lập nền Cộng hoà. - Năm 1836 – 1848, ở Anh diễn ra “Phong trào Hiến chương”. - Ở Đức năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ–lê–din khởi nghĩa. Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Nghị viện. . đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc? Tiết PPCT: 47 Chương III: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! THÂN MẾN! KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Trình bày tình hình chính trị của Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN             CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN - bài 36, tiết 47 (cb)
i 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Trang 3)
b) Hình thức đấu tranh: - bài 36, tiết 47 (cb)
b Hình thức đấu tranh: (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w