ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

64 481 1
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề tác động của đào tạo nghề đến thu nhập của hộ gia đình nông thôn được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Sự chênh lệch thu nhập của những hộ gia đình có người tham gia học nghề so với những hộ gia đình không có người tham gia học nghề cho biết ảnh hưởng của đào tạo nghề đối với thu nhập của hộ. Trong vấ đề học nghề cần quan tâm thêm số lượng người trong hộ được học, lĩnh vực nghề nghiệp mà các thành viên trong hộ chọn học. Đề tài đã sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chọn ra 200 hộ gia đình ở 4 địa bàn An Biên, Kiên Hải, Gò Quao, Giồng Riềng để thu thập số liệu phân tích. Tại mỗi địa bàn, tác giả chọn ra 50 hộ, trong đó gồm 25 hộ có người tham gia học nghề và 25 hộ không có người tham gia học nghề trong giai đoạn 2013 – 2015. Tác giả sử dụng mô hình hồi quy đa biến theo phương pháp OLS, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình. Giả thiết ban đầu có 11 biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc bao gồm giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, qui mô hộ, tỷ lệ phụ thuộc, học nghề, số người học, lĩnh vực nghề học, tiếp cận tín dụng chính thức, hỗ trợ việc làm và khu vực sinh sống. Qua các bước kiểm định mô hình cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng lại có hiện tượng phương sai thay đổi. Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, kết quả có 7 biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc bao gồm tuổi chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, học nghề, tiếp cận tín dụng chính thức, hỗ trợ việc làm và khu vực sinh sống. Trong đó, các biến học nghề, tiếp cận tín dụng chính thức và hỗ trợ việc làm ảnh hưởng cao đến thay đổi thu nhập bình quân đầu người của hộ. Qua kết quả phân tích cho thấy, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phần giải quyết được việc làm cho lao động và cải thiện thu nhập của hộ gia đình. Do đó, cần có những chính sách để hoạt động đào tạo nghề ngày càng thiết thực, hiệu quả hơn. Cần tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn được tham gia học nghề.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LỮ HOÀNG KHỞI \ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LỮ HOÀNG KHỞI \ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 7701250262A LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Võ Tất Thắng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Đánh giá tác động đào tạo nghề đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang” tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn TS Võ Tất Thắng Các nội dung trích dẫn có dẫn nguồn cụ thể; số liệu thu nhập từ văn thức quan quản lý Nhà nước có liên quan lĩnh vực đào tạo nghề thu thập thực tế địa bàn nghiên cứu Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm lới cam đoan Học viên thực Lữ Hoàng Khởi LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành, bên cạnh nổ lực thân có hướng dẫn nhiệt tình q thầy, cô, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo quan, ủng hộ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi thời gian học tập thực đề tài Tơi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn q thầy, cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chính Minh tận tình truyền đạt giúp tơi có thêm kiến thức lĩnh vực quản lý kinh tế Cảm ơn lãnh đạo Sở Lao động, Thương Binh Xã hội tỉnh, đồng chí, đồng nghiệp huyện An Biên, Kiên Hải, Gò Quao Giồng Riềng giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu Đặc biệt cảm ơn Tiến sĩ Võ Tất Thắng tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều có gắng nghiên cứu, thu thập thông tin áp dụng kiến thức tiếp thu để giải vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, trách khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp chân thành q thầy, bạn TĨM TẮT LUẬN VĂN Vấn đề tác động đào tạo nghề đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn tác giả nước quan tâm nghiên cứu Sự chênh lệch thu nhập hộ gia đình có người tham gia học nghề so với hộ gia đình khơng có người tham gia học nghề cho biết ảnh hưởng đào tạo nghề thu nhập hộ Trong vấ đề học nghề cần quan tâm thêm số lượng người hộ học, lĩnh vực nghề nghiệp mà thành viên hộ chọn học Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chọn 200 hộ gia đình địa bàn An Biên, Kiên Hải, Gò Quao, Giồng Riềng để thu thập số liệu phân tích Tại địa bàn, tác giả chọn 50 hộ, gồm 25 hộ có người tham gia học nghề 25 hộ khơng có người tham gia học nghề giai đoạn 2013 – 2015 Tác giả sử dụng mô hình hồi quy đa biến theo phương pháp OLS, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Giả thiết ban đầu có 11 biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc bao gồm giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, qui mô hộ, tỷ lệ phụ thuộc, học nghề, số người học, lĩnh vực nghề học, tiếp cận tín dụng thức, hỗ trợ việc làm khu vực sinh sống Qua bước kiểm định mơ hình cho thấy khơng có tượng đa cộng tuyến lại có tượng phương sai thay đổi Khắc phục tượng phương sai thay đổi, kết có biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc bao gồm tuổi chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, học nghề, tiếp cận tín dụng thức, hỗ trợ việc làm khu vực sinh sống Trong đó, biến học nghề, tiếp cận tín dụng thức hỗ trợ việc làm ảnh hưởng cao đến thay đổi thu nhập bình quân đầu người hộ Qua kết phân tích cho thấy, việc đào tạo nghề cho lao động nông thơn góp phần giải việc làm cho lao động cải thiện thu nhập hộ gia đình Do đó, cần có sách để hoạt động đào tạo nghề ngày thiết thực, hiệu Cần tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT KÝ HIỆU DID OLS DIỄN GIẢI Khác biệt khác biệt Bình phương bé DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng3.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 Bảng 5.5 Bảng 5.6 Bảng 5.7 Bảng 5.8 Bảng 5.9 Bảng 5.10 Bảng 5.11 Bảng 5.12 Bảng 5.13 Bảng 5.14 Nội dung Số lượng lao động có nhu cầu đào tạo nghề giai đoạn 20112015 Tổng hợp biến độc lập mô hình Phân bổ số lượng phiếu khảo sát Giới tính chủ hộ Tuổi chủ hộ Học vấn chủ hộ Quy mơ hộ gia đình Tỷ lệ phụ thuộc Đặc điểm học nghề theo giới tính chủ hộ Đặc điểm học nghề theo nghề nghiệp chủ hộ Học nghề theo lĩnh vực nghề Số lượng người học nghề hộ Tiếp cận tín dụng hộ gia đình Hỗ trợ việc làm sau đào tạo nghề Thay đổi thu nhập hộ gia đình theo học nghề Thay đổi thu nhập hộ gia đình theo học nghề Kết ước lượng mơ hình hồi quy đa biến Trang 21 26 28 31 31 32 33 34 34 34 35 35 36 36 37 37 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Bảng Hình 2.1 Sơ đồ 4.1 Hình 5.1 Nội dung Quyết định học Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nghề nghiệp chủ hộ Trang 10 22 33 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Kiên Giang tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long có tổng diện tích tự nhiên 6.346 km2, dân số 1.736.915 người, mật độ 267 người/km 2, khu vực nông thôn chiếm 73% Với dân số chủ yếu khu vực nơng thơn, địa hình giáp biển hệ thống sơng ngòi đa dạng mạnh để phát triển phát triển nông nghiệp, ngành nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy hải sản, nên tỉnh Kiên Giang xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn bước đột phá trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch lao động xây dựng nông thôn Qua 05 năm (2011-2015) thực Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 2711-2009 Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ) sở dạy nghề địa bàn tỉnh Kiên Giang đào tạo 184.770 người, đạt tỷ lệ 108% so với tiêu Đề án (Đề án 171.433 người) cao đẳng nghề 1.708 người; trung cấp nghề 4.478; sơ cấp nghề 30.956 dạy nghề tháng 147.628 người Theo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang, qua thực tế lớp đào tạo nghề nông thôn địa bàn tỉnh đem lại hiệu kinh tế cho nhiều học viên, khơng học viên có điều kiện vươn lên nghèo Bên cạnh đó, từ hiệu lớp dạy nghề nơng nghiệp góp phần mang lại nhận thức cho nhiều người dân Trước đây, theo nhiều người dân, nghề nông nghiệp không học làm sau tham gia lớp dạy nghề họ nhận kiến thức áp dụng vào sản xuất cần thiết Đối với học viên lần đầu xây dựng mơ hình kinh tế học viên tiếp tục đầu tư vào mơ hình có sẵn việc áp dụng kiến thức sẽ mang lại suất, hiệu cao Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn xác định giải pháp quan trọng để cải thiện thu nhập hộ gia đình nơng thơn, có nhiều báo cáo kết đào tạo nghề nông thôn (về số lớp mở, số người đào tạo, số người có việc làm, số hộ nghèo ) Tuy nhiên, đánh giá phần lớn khái quát, theo nhận định quan quản lý, tổ chức đào tào, chưa có đánh giá cụ thể mức độ tác động đào tạo nghề đến thu phập hộ gia đình nơng thơn Từ vấn đề nên nghiên cứu “Đánh giá tác động đào tạo nghề đến thu nhập hộ gia đình nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang” Với kết nghiên cứu góp phần giúp cấp ủy, quyền địa phương tỉnh có thêm sở khoa học để đề giải pháp hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực thắng lợi mục tiêu xây dựng nông thôn 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Sự khác biệt thu nhập nhóm hộ đào tạo nghề nhóm hộ khơng đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang nào? (2) Có khác biệt thu nhập nhóm hộ đào tạo nghề nơng nghiệp nhóm hộ đào tạo nghề phi nơng nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang hay không? (3) Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang? (4) Các sách nhằm nâng cao hiệu chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang? 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động việc đào tạo nghề đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang Qua đó, gợi ý số sách nhằm nâng cao thu nhập lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài thực mục tiêu cụ thể sau: (1) So sánh thu nhập giữ nhóm hộ tham gia đào tạo nghề nhóm hộ khơng tham gia đạo tạo (2) So sánh thu nhập nhóm hộ đào tạo ngành nghề nơng nghiệp nhóm hộ đào tạo ngành nghề phi nơng nghiệp (3) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang (4) Gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động đào tạo nghề đến thu nhập hộ gia đình lao động nông thôn 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực hộ gia đình nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang Thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2011-2015; số liệu sơ cấp thu thập tháng 11/2016 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Trình bày lý chọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu kết cấu luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết Các khái niệm đào tạo nghề, thu nhập, mối quan hệ đào tạo nghề thu nhập, nghiên cứu liên quan, nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động nông thôn Chương 3: Tổng quan địa bàn nghiên cứu Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội; tình hình đào tạo nghề; định hướng cơng tác đào tạo nghề cho lao đông nông thôn tỉnh 10 đổi, kết có biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc bao gồm tuổi chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, học nghề, tiếp cận tín dụng thức, hỗ trợ việc làm khu vực sinh sống Trong đó, biến học nghề, tiếp cận tín dụng thức hỗ trợ việc làm ảnh hưởng cao đến thay đổi thu nhập bình qn đầu người hộ Chưa có chứng cho thấy, biến giới tính chủ hộ, qui mơ hộ, số người học nghề, lĩnh vực nghề học ảnh hưởng đến thay thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nơng thơn tỉnh Kiên Giang Qua kết phân tích cho thấy, việc đào tạo nghề cho lao động nơng thơn góp phần giải việc làm cho lao động cải thiện thu nhập hộ gia đình Do đó, cần có sách để hoạt động đào tạo nghề ngày thiết thực, hiệu Cần tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề 6.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 6.2.1 Hoạt động đào tạo nghề Đầu tư sở vật chất giảng dạy, thiết bị thực hành, nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề, chất lượng lao động để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Thường xuyên đổi cải tiến giáo trình phù hợp lý thuyết thực hành theo loại ngành nghề; phương thức giảng dạy cho sinh động, thực tế Cụ thể rút ngắn thời gian học nghề ngành nghề dễ học, dễ làm khơng cần trình độ (đan lát, đan lục bình,…), tăng thời gian học nghề sữa chữa điện thoại, điện, điện tử, máy nổ,… để nâng cao tay nghề tăng thu nhập người lao động Bên cạnh đó, phải tăng cường chất lượng giáo viên giảng dạy cách mời giáo viên có trình độ, tay nghề tham gia biên soạn giáo trình phù hợp giảng dạy Tư vấn thơng tin học nghề, tìm việc làm: liên kết với doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa phương để tư vấn, giới thiệu, cung ứng lao động cho đơn vị sử dụng lao động; thường xuyên thông tin thị trường lao động để người lao động biết Đẩy mạnh thực mơ hình xây dựng “xã hội học tập”, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã Thực công xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để lao động nông thôn tham gia lớp 50 đào tạo nghề; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với tình hình thực tế địa phương Nhà nước cần phát triển hệ thống trường lớp nơng thơn với nhiều hình thức (thường xun, khơng thường xun, ngắn hạn,…) có sách hỗ trợ, khuyến khích bà nơng dân, đặc biệt chủ hộ trẻ tuổi đến học để nâng cao trình độ Khuyến khích lao động có khả tiếp tục nâng cao trình độ tay nghề hình thức đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề, tham gia đa ngành nghề để tăng thu nhập 6.2.2 Hỗ trợ nguồn vốn Nhà nước cần hỗ trợ tổ chức tín dụng có tham gia nơng dân (Quỹ tín dụng nhân dân, Hợp tác xã tín dụng, nhóm tiết kiệm nơng dân hình thức hỗ trợ vốn tổ chức đoàn thể lập ra, ) để hỗ trợ nông dân Ngân hàng Nhà nước cần triển khai thực tốt Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn hướng dẫn thực ngân hàng Nhà nước Việt Nam hình thức cho vay tín chấp nơng nghiệp, nơng thơn Trong đó, cần quan tâm đến sách cho vay với kỳ hạn linh động thủ tục đơn giản Chính phủ cần xem xét việc chuyển tiền hỗ trợ mua lúa tạm trữ từ doanh nghiệp sang nơng hộ để nơng hộ có thêm vốn sản xuất, đầu tư phương tiện bảo quản sản phẩm không bị ép giá trung gian (thương lái) hay đơi doanh nghiệp Tạo điều kiện cho hộ tham gia học nghề vay vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh thơng qua chương trình vay vốn tín dụng cho người nghèo, nguồn vốn trợ giúp khó khăn nguồn vốn xoay vòng đoàn thể Đồng thời, hỗ trợ cho doanh nghiệp lúc khó khăn 6.2.3 Nâng cao vai trò nhà nước, doanh nghiệp ý thức người lao động 6.2.3.1 Vai trò nhà nước Cần có sách thu hút đầu tư phát triển nghề CN - TTCN địa phương có điều kiện làng nghề có để GQVL cho lao động sau học nghề 51 Tạo việc làm cho nông dân thông qua chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng, vật ni, trọng sản phẩm có giá trị cao có tiềm xuất Tạo điều kiện khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống nông thôn, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thị tứ, thị trấn hay cụm tuyến dân cư (vượt lũ) Cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người việc người cố gắng học lấy nghề Ổn định giá thị trường, đảm bảo giá gia công sản phẩm cho phù hợp theo ngành nghề, đảm bảo thu nhập người lao động trang trải chi phí Có vậy, người lao động gắn bó với nghề Xây dựng mơ hình ký kết hợp đồng đào tạo nhà: (1) đẩy mạnh hình thức ĐTN theo hợp đồng doanh nghiệp địa phương; (2) thực ký kết DN cho LĐNT chuyển đổi ngành nghề từ NN sang ngành phi NN; (3) liên kết với ban đạo xã tăng cường thực đề án “xây dựng xã hội học tập” đào tạo theo nhu cầu xã hội để nâng cao trình độ mặt cho tất đối tượng LĐNT Liên kết với doanh nghiệp tìm cơng ty để cung cấp nguồn ngun liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp, hồn thiện phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa phương để giải nhu cầu lao động chỗ tăng thu nhập người lao động 6.2.3.2 Đối với doanh nghiệp Chủ động phối hợp với sở đào tạo nghề định hướng nghề đào tạo để thu hút LĐNT tham gia lớp DN địa phương, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho lao động Doanh nghiệp đào tạo lao động sử dụng lao động cho doanh nghiệp Mở rộng sở sản xuất kinh doanh đến tận sở để tạo điều kiện thuận lợi cho HV sau đào tạo có hội tìm việc làm làm việc địa phương 6.2.3.3 Người lao động tham gia học nghề Học viên chủ động tham gia tư vấn nắm bắt thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng để định hướng nghề nghiệp cho thân, có việc làm ổn định, tăng thu nhập phát triển kinh tế gia đình 52 Học viên nâng cao tinh thần, ý thức tự giác tổ chức kỷ luật học tập để nâng cao trình độ tay nghề, rèn luyện tác phong CN tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp Nơng hộ cần tính tốn đến việc tham gia mơ hình Cánh đồng mẫu lớn để tăng cường khả tiêu thụ sản phẩm tiếp cận tín dụng, qua giúp làm tăng thu nhập 6.2.4 Các giải pháp khác Cần đầu tư phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, kết nối trung tâm hành xã, thị trấn, thị xã với nơng hộ nhằm phục vụ cho việc vận chuyển sản phẩm dễ dàng nhanh chóng đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng Triển khai biện pháp để hỗ trợ, tạo mối liên kết nông hộ với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành nghề,… việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện để tổ hợp tác, hợp tác xã đổi nội dung hoạt động, mở rộng quy mô, ngành nghề sản xuất kinh doanh Xây dựng khu chợ nông thôn chợ đầu mối vùng tiểu vùng sản xuất nông sản tập trung Khuyến khích, thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vào khu công nghiệp, doanh nghiệp mở xưởng sản xuất gia công sản phẩm tiểu thủ công nghiệp địa bàn nông thôn nhằm tạo điều kiện cho lao động có việc làm chỗ Mở rộng sở dạy nghề đến xã, thành lập thêm số chi nhánh DN theo cụm xã sẽ tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý tổ chức DN địa phương Đoàn thể cần phát huy vai trò việc thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, tổ (nhóm) vay vốn để hỗ trợ thành viên hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tuyên truyền, vận động đồn viên, hội viên có ý thức học tập, đặc biệt việc học nghề để tìm việc làm có thu nhập ổn định Phổ biến mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu 6.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đề tài phân tích tác động đào tạo nghề thu nhập hộ gia đình nơng thơn thơng qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nơng thơn Nghiên cứu nhân tố ảnh 53 hưởng đến thay đổi thu nhập bình quân đầu người hộ học nghề, tiếp cận tín dụng hỗ trợ việc làm Tuy nhiên, cỡ mẫu đề tài nhỏ (200 hộ) so với tổng thể phương pháp chọn mẫu dừng lại phương pháp chọn mẫu thuận tiện Hướng nghiên cứu thời gian tới đề tài mở rộng mẫu nghiên cứu, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thu thập số liệu Đồng thời, kết hợp mơ hình OLS DID (khác biệt khác biệt) để đánh giá sâu tác động đào tạo nghề thay đổi thu nhập hộ gia đình nơng thơn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Báo cáo Sơ kết thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 giai đoạn 05 năm (2010 – 2014), kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016 – 2020 Sở Lao động TBXH tỉnh Trung tâm dạy nghề Trung tâm Dịch vụ Việc làm; Báo cáo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Báo cáo chương trình đào tạo nghề phòng dạy nghề thuộc Sở lao động Thương binh Xã hội Kiên Giang 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Tham khảo mơ hình dạy nghề ngắn hạn, dài hạn, chuyển đổi, chuyên canh Tổng cục dạy nghề Sở lao động Thương binh Xã hội Kiên Giang UBND tỉnh, 2011 Đề án đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 UBND tỉnh, 2016 Đề án Đào tạo nghề, gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020 Sở Lao động - TB&XH triển khai kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2013 Huỳnh Thị Ái Nhi, 2015 Phân tích tác động đào tạo nghề người nông dân thành phố Tây Ninh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Vĩnh Phú, 2015 Đánh giá tác động đào tạo nguồn nhân lực đến thu nhập hộ gia đình địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 55 11 Nguyễn Quang Tuyến Lê Văn Thăm, 2014 Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 34 (2014): 34-45 12 Nguyễn Quang Tuyến Lê Hoàng Phúc, 2016 Thực trạng lao động nông thôn, ảnh hưởng đào tạo nghề, việc làm thu nhập lao động tỉnh Vĩnh Long Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 43 (2016): 51-59 Tiếng Anh 13 Becker, S Gary (1993), Human Cappital: A theoretical and Empirical Analysis, With Specical Reference to Education, The University of Chicago Press 14 Mincer, Jacob, Schooling Experience and Earning, Columbia University Press, 1974 15 Borjas, George, Labor Economics, McGraw-Hill, Third Edition, 2005 56 Mã số phiếu: PHIẾU KHẢO SÁT Ngày / ./2016 Xin chào cô, chú, anh, chị ! Chúng học viên lớp Cao học Quản lý Kinh tế (khóa 2015-2017) Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, thực Đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động đào tạo nghề đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang” Xin cơ, chú, anh, chị vui lòng cung cấp số thơng tin có liên quan tham gia học nghề thu nhập hộ gia đình Thơng tin phiếu khảo sát phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học nêu Chúng tuyệt đối khơng dùng cho mục đích khác Rất mong giúp đỡ gia đình I ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin chủ hộ: a Tên chủ hộ:………………………………………… b Giới tính:  Nam  Nữ c Chủ hộ tuổi?:……………………tuổi d Số năm học chủ hộ:………………năm e Đang sinh sống huyện:……………………… Nghề nghiệp gia đình:  Trồng trọt (trồng lúa, ăn trái, rau màu,…)  Chăn nuôi (tôm, cá, gia cầm,…)  Khai thác, đánh bắt thủy sản  Buôn bán  Công nhân  Công chức, viên chức  Làm thuê  Khác (ghi rõ):………………………………………………… Số nhân hộ (có tên hộ khẩu): .người Trong độ tuổi lao động(Nam từ 15-60 tuổi; nữ 15-55 tuổi): người 57 Trong đó: nam……… người Tổng thu nhập hộ năm 2015:…………………triệu đồng Tổng chi tiêu hộ năm 2015:………………… triệu đồng Trong năm 2013 hộ gia đình thuộc diện:  Hộ nghèo  Cận nghèo  Khác Trong năm 2015 hộ gia đình thuộc diện:  Hộ nghèo  Cận nghèo  Khác Diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình: m2 10 Gia đình có sở sản xuất, kinh doanh:  Có  Khơng 11 Từ năm 2013 – 2015 gia đình ơng/bà có tiếp cận vốn vay thức (từ tổ chức tín dụng, Ngân hàng) hay khơng?  Có  Khơng 12 Hộ gia đình ơng/bà có thuộc đối tượng sách, gia đình có cơng cách mạng hay khơng?  Có  Khơng 13 Hộ gia đình ơng/bà tham gia hội/đồn thể nào?  Hội nơng dân  Hội phụ nữ  Hội cụ chiến binh  Đoàn niên  Hội liên hiệp niên  Khác 14 Khu vực gia đình ơng/bà sinh sống:  Trung tâm xã, thị trấn  Ấp, xóm II THÔNG TIN VỀ HỌC NGHỀ VÀ VIỆC LÀM Từ năm 2013 – 2015 gia đình ơng/bà có tham gia đào tạo nghề hay khơng?  Có  Khơng Nếu có, ơng/bà vui lòng điền vào thông tin đây: STT Quan hệ chủ hộ a Trước năm 2013 Từ năm 2013 - 2015 Có học nghề Khơng có học nghề Học nghề nơng nghiệp b c d Thời gian học (tháng) e 58 Học nghề phi nông nghiệp f Thời gian học (tháng) g Tìm việc làm sau học h Nghề học với nghề gia đình i * Cách ghi thông tin: Cột a: vợ, chồng, em, cháu; Cột b:Tuổi tại;Cột c: Nam, Nữ; Cột d: học hết lớp ?; Cột d,e, f, g, h,i,j có đánh dấu X vào tương ứng Theo ông/bà thu nhập hộ gia đình thay đổi chủ yếu do:  Được học nghề  Điều kiện khác Ông/bà đánh giá thề sách đào tạo nghề nào?  Hiệu tốt  Có hiệu  Không hiệu Hướng tới cần tập trung đào tạo nghề cho lĩnh vực  Nông nghiệp  Phi nông nghiệp Đề xuất, kiến nghị khác Xin trân trọng cảm ông/bà giành thời gian cung cấp thơng tin giúp chúng tơi có sở liệu để thực đề tài ! 59 PHỤ LỤC SỐ LIỆU Mô tả mẫu quan sát tab gioitinhch gioitinhch Freq Percent Cum 86 114 43.00 57.00 43.00 100.00 Total 200 100.00 Variable Obs Mean Std Dev Min Max tuoich 200 42.65 7.402125 29 62 nghenghiepc h Freq Percent Cum 62 138 31.00 69.00 31.00 100.00 Total 200 100.00 Min Max sum tuoich tab nghenghiepch tab quymoho quymoho Freq Percent Cum 13 53 86 34 10 2 6.50 26.50 43.00 17.00 5.00 1.00 1.00 6.50 33.00 76.00 93.00 98.00 99.00 100.00 Total 200 100.00 sum tylephuthuoc Variable Obs Mean Std Dev tylephuthuoc 200 376 2108227 60 tab gioitinhch hocnghe, col Key frequency column percentage hocnghe gioitinhch Total 59 59.00 27 27.00 86 43.00 41 41.00 73 73.00 114 57.00 Total 100 100.00 100 100.00 200 100.00 nghenghiep ch hocnghe Total 24 24.00 38 38.00 62 31.00 76 76.00 62 62.00 138 69.00 Total 100 100.00 100 100.00 200 100.00 tab linhvucnghe if hocnghe==1 linhvucnghe Freq Percent Cum 87 13 87.00 13.00 87.00 100.00 Total 100 100.00 tab songuoihoc songuoihoc Freq Percent Cum 99 91 10 49.50 45.50 5.00 49.50 95.00 100.00 Total 200 100.00 tab songuoihoc if hocnghe==1 songuoihoc Freq Percent Cum 89 11 89.00 11.00 89.00 100.00 Total 100 100.00 61 tab tindung hocnghe, col Key frequency column percentage hocnghe tindung Total 91 91.00 83 83.00 174 87.00 9.00 17 17.00 26 13.00 Total 100 100.00 100 100.00 200 100.00 tab hotrovieclam hocnghe, col Key frequency column percentage hotroviecl am hocnghe Total 96 96.00 69 69.00 165 82.50 4.00 31 31.00 35 17.50 Total 100 100.00 100 100.00 200 100.00 tabstat thaydoithunhap, by(hocnghe) stat(n mean sd max) Summary for variables: thaydoithunhap by categories of: hocnghe hocnghe N mean sd max 100 100 286.15 464.42 146.6199 221.1883 90 100 850 1500 Total 200 375.285 207.4099 90 1500 Phân tích tương quan 62 corr thaydoithunhap gioitinhch tuoich hocvanch nghenghiepch quymoho tylephuthuoc hocnghe linhvucnghe > tindung hotrovieclam khuvusinhsong (obs=200) thaydo~p gioiti~h thaydoithu~p gioitinhch tuoich hocvanch nghenghiepch quymoho tylephuthuoc hocnghe linhvucnghe tindung hotrovieclam khuvusinhs~g 1.0000 0.2990 0.3983 0.2519 -0.2927 0.0736 -0.2317 0.4308 0.3050 0.3142 0.5385 0.1783 1.0000 0.1449 0.2113 -0.1673 0.0309 -0.0655 0.3232 0.1471 0.1255 0.1874 0.1174 tuoich hocvanch ngheng~h 1.0000 0.2138 -0.1313 0.1439 -0.0676 0.2804 0.1663 0.2438 0.2820 0.1024 1.0000 -0.1046 -0.0616 -0.0268 0.1189 0.1677 0.1585 0.2052 0.0732 1.0000 -0.0446 0.0160 -0.1514 0.0013 0.0019 -0.1465 -0.1450 quymoho tyleph~c hocnghe linhvu~e tindung 1.0000 0.4080 0.1731 0.0325 0.0477 0.0853 -0.0063 1.0000 0.2637 0.1189 0.3553 -0.0089 1.0000 -0.0998 0.1064 1.0000 -0.0285 -0.0085 -0.0902 -0.1226 0.0021 1.0000 0.5012 0.0387 0.0454 hotrov~m khuvus~g hotrovieclam khuvusinhs~g 1.0000 -0.0059 1.0000 Phân tích hồi quy reg thaydoithunhap gioitinhch tuoich hocvanch nghenghiepch quymoho tylephuthuoc hocnghe linhvucnghe t > indung hotrovieclam i.khuvusinhsong Source SS df MS Model Residual 4823225.71 3737527.04 13 186 371017.362 20094.2314 Total 8560752.76 199 43018.8581 Std Err Number of obs F( 13, 186) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| = = = = = = 200 18.46 0.0000 0.5634 0.5329 141.75 thaydoithun~p Coef gioitinhch tuoich hocvanch nghenghiepch quymoho tylephuthuoc hocnghe linhvucnghe tindung hotrovieclam 23.5168 2.588142 2.117624 -72.43122 9.37867 -156.1555 62.72702 81.8782 135.4905 220.292 22.15578 1.553877 3.068269 22.52982 10.76469 54.17288 23.82616 48.7662 36.75195 30.53408 1.06 1.67 0.69 -3.21 0.87 -2.88 2.63 1.68 3.69 7.21 0.290 0.097 0.491 0.002 0.385 0.004 0.009 0.095 0.000 0.000 -20.19214 -.4773467 -3.935459 -116.8781 -11.85791 -263.0278 15.72278 -14.32777 62.98626 160.0544 67.22573 5.653632 8.170706 -27.98438 30.61525 -49.28324 109.7313 178.0842 207.9947 280.5297 khuvusinhsong 47.19406 67.86896 62.58801 29.74699 29.6019 29.18968 1.59 2.29 2.14 0.114 0.023 0.033 -11.4908 9.470323 5.002617 105.8789 126.2676 120.1734 _cons 172.6592 75.01671 2.30 0.022 24.6662 320.6522 • Kiểm định phương sai thay đổi hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of thaydoithunhap chi2(1) Prob > chi2 = = 93.63 0.0000 • Khắc phục phương sai thay đổi 63 [95% Conf Interval] reg thaydoithunhap gioitinhch tuoich hocvanch nghenghiepch quymoho tylephuthuoc hocnghe linhvucnghe t > indung hotrovieclam i.khuvusinhsong, robust Linear regression Number of obs F( 13, 186) Prob > F R-squared Root MSE Robust Std Err t P>|t| = = = = = 200 17.71 0.0000 0.5634 141.75 thaydoithun~p Coef gioitinhch tuoich hocvanch nghenghiepch quymoho tylephuthuoc hocnghe linhvucnghe tindung hotrovieclam 23.5168 2.588142 2.117624 -72.43122 9.37867 -156.1555 62.72702 81.8782 135.4905 220.292 21.71348 1.389597 3.04876 25.86139 13.45063 69.56629 22.06842 106.5695 54.71742 41.00867 1.08 1.86 0.69 -2.80 0.70 -2.24 2.84 0.77 2.48 5.37 0.280 0.064 0.488 0.006 0.487 0.026 0.005 0.443 0.014 0.000 -19.31957 -.1532555 -3.896971 -123.4506 -17.15674 -293.3959 19.19044 -128.3621 27.54397 139.3901 66.35316 5.329541 8.132219 -21.41187 35.91408 -18.91513 106.2636 292.1185 243.437 301.1939 khuvusinhsong 47.19406 67.86896 62.58801 26.07823 30.60982 27.84465 1.81 2.22 2.25 0.072 0.028 0.026 -4.253068 7.481894 7.656088 98.64119 128.256 117.5199 _cons 172.6592 73.32165 2.35 0.020 28.01021 317.3081 • Kiểm định đa cộng tuyến vif Variable VIF 1/VIF gioitinhch tuoich hocvanch nghenghiepch quymoho tylephuthuoc hocnghe linhvucnghe tindung hotrovieclam khuvusinhs~g 1.20 1.31 1.20 1.08 1.32 1.29 1.41 1.44 1.52 1.34 0.835072 0.763259 0.835413 0.925369 0.759245 0.774140 0.707935 0.695150 0.657685 0.746414 1.65 1.64 1.59 0.605556 0.611506 0.628900 Mean VIF 1.38 64 [95% Conf Interval] ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LỮ HOÀNG KHỞI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG. .. theo phương pháp OLS để nghiên cứu tác động củ đào tạo nghề thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang Để đánh giá tác động đào tạo nghề thu nhập, tác giả đề tài xây dựng mô hình nghiên... gia đình nơng thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang? 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động việc đào tạo nghề đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Kiên Giang Qua đó, gợi

Ngày đăng: 10/05/2018, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

  • 1.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

  • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3.1. Mục tiêu chung

    • 1.3.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

      • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

        • 2.1.1. Thu nhập của hộ gia đình

        • 2.1.2. Nghề, đào tạo và đào tạo nghề nghiệp

        • 2.1.3. Lao động và lao động nông thôn

        • 2.2. VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan