1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế thừa và phát huy kiến trúc truyền thống dân tộc banar trong tổng thể kiến trúc truyền thống tây nguyên (tt)

18 388 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 18,38 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TBƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TED p00 ¬

Họ và tên tác giả luận án KTS PHAM HUNG

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC BANAR TRONG TỔNG THỂ KIẾN TRÚC

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI”'““= MỤC

CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊN TIÊU CỦA ĐỀ TÀI TRANG I/ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, DIA HÌNH, DIEU KIEN TỰ NHIÊN CỦA TÂY NGUYÊN 1.1- Điều kiện tự nhiên 1.2- Đặc điểm khí hậu 1.3- Đặc điểm về sông ngồi 1.4- Kết luận

II/ KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CÁC ĐIỂM DAN CU TAY NGUYEN ORE EE — ¬ Ill) CO CẤU PHAN BO DAN CU CAC DAN TOC TAY NGUYEN 3.1- Đặc điểm cư trú 3.2- Về mật độ dân số

IV/ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TÂY NGUYÊN,

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CUA DANG VA NHA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TÂY NGUYÊN

4.1- Thực trạng Kinh tế - Xã hội của Tây Nguyên

4.2- Một số định hướng của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển KT - XH của Tây Nguyên

V/ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC

DÂN TỘC TÂY NGUYÊN

5.1- Khái quát chung,

Trang 4

5.2.2- Đặc điểm của các loại hình kiến trúc 24

5.2.3- Đặc điểm kết cấu bộ khung nhà truyền thống 2

5.3- So sánh đặc điểm kiến trúc truyền thống của

nh Thang) các dân tộc Tây Nguyên với các dân tộc khác của đất nước 26

5.3.1- Giống nhau 26

5.3.2- Khác nhau 21

VI/ KẾT LUẬN 28

CHƯƠNG lI; ĐIỀU KIỆN CHUNG - TẬP QUÁN SINH HOẠT - ĐẶC ĐIỂM

KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC BANAR: 46

I/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CUA DAN TOC BANAR -

TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ CÁC PHONG TỤC TẬP QUÁN 47

1.1- Lịch sử hình thành và phát triển 47

1.1.1- Điều kiện khí hậu địa hình đất đai 47

1.1.2- Điều kiện kinh tế 47

1.1.3- Điều kiện văn hoá - Xã hội 49

wn 1:2- Tổ chức xã hội và các phong tục tập quán 5]

1.2.1- Một số tín ngưỡng và lễ thức của đồng bào Banar 5]

1.2.2 Một số phong tục của đồng bao Banar a2

II/ TINH HINH PHAN BO DAN CU CUA DONG BAO BANAR 54

2.1- Phân bố dân cư truyền thống của dân tộc Banar 54 2.2- Tình hình phân bố dân cư của đồng bào Banar hiện nay © 57

IIl/ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC BANAR - CÁC TRUYỀN THỐNG CẦN GÌN GIỮ - CÁC PHONG TỤC CẦN

CAI TIEN - HUY 8O 60

3.1- Đặc điểm kiến trúc truyền thống dân tộc Banar 60

3.1.1- Truyền thống quy hoạch xây dựng buôn làng

(Plây) của dân tộc Banar 60

—ei 3.122- Đặc điểm truyền thống kiến trúể công trình đân tộc Banar ˆ 63

y„ *Nhàở 65

* Nhà rông 78

* Nhà mồ và tượng mề của người Banar 86

3.2- Tóm tắt đặc điểm kiến trúc nhà ở truyền thống dan toc Banar 90 2

Trang 5

3.3- Các truyền thống cần gìn giữ - Các hủ tục cần- huỷ bỏ

3.3.1- Các truyền thống, phong tục cần gìn giữ 3.3.2- Các hủ tục cần huỷ bỏ

IV/ KẾT LUẬN:

CHƯƠNG II: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY KIẾN TRÚC TRUYEN THONG CỦA DÂN TỘC BANAR ee 92 92 93 95 I/ BỐ CỤC QUY HOẠCH XÂY DỰNG LÀNG (PLAY) DAN TOC BANAR

1.1- Khái quát chung

1.2- Tổ chức quy hoạch chỉ tiết một làng (Plây)

của đồng bào Banar 1.2.1- Điều kiện chung

1,2.2- Các mô hình quy hoạch đề xuất

:-1:2.3- Phương'án quy hoạch để xuất'cụ thể*- zesee-==xee+ees

Ii/ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO CÁC CƠNG TRÌNH PHỤC VỤ CÔNG CỘNG, NÂNG CAO TRUYỀN THỐNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở CỦA DÂN TỘC BANAR -MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỬ NGHIỆM 2.1- Các công trình phục vụ công cộng ở trung tâm buôn làng 2.1.1- Nhà rông 2.1.2- Trường làng 2.1.3- Nhà trẻ và mẫu giáo

2.2- Đề xuất một số mẫu nhà ở đồng bào dân tộc Banar

Trang 6

sea inal to

teth8docc=eversdoiŸÏ tggyc sec <rsae-sztrduBoociipdj~-cs=dddl4odbecsfoide)

PHẦN MỞ ĐẦU

Đất nước Việt Nam bao gồm 54 dân tộc sống rải rác khấp các miền địa hình ở 3 vùng Bắc, Trung, Nam 54 dân tộc anh em được hình thành và phát

triển trong quá trình dựng nước và giữ nước Dân tộc Việt Nam là một cộng

đồng chính trị, xã hội, sinh hoạt kinh tế được hợp thành bởi những tộc người see NAN " cùng sống chung trong một quốc gia

Từ xa xưa, ở bất cứ quốc gia nào mỗi triểu đại đều hoạch định một

phương hướng xây dựng đất nước cho giai đoạn trước mắt và lâu đài là chiến

lược phát triển kinh tế văn hoá xã hội, trong các chiến lược đó thì chiến lược về con người đặt lên hàng đầu vì con người là động lực chính để thúc đẩy và phát triển xã hội Mục tiêu cuối cùng của việc phát triển kinh tế văn hoá xã

hội là để phục vụ, thoả mãn nhu cầu của con người trong lĩnh vực của họ

Nhiều bộ môn lĩnh vực khoa học ra đời để nghiên cứu nhằm đáp ứng thoả mãn những nhu cầu này, trong đó bộ môn khoa học qui hoạch và xây dựng đô thị và nông thôn ra đời ở các nước phát triển Nhiều công trình

nghiên cứu qui hoạch, xây dựng đô thị và nông thôn được vận dụng khá rộng rãi trên toàn thế giới

Ở Việt Nam công tác nghiên cứu về qui hoạch đô thị và truyền thống kiến trúc nông thôn Việt Nam mới chỉ ra đời cách đây hơn 30 năm vào

những năm 1976 trở lại đây công tác qui hoạch xây dựng mới được dé cập một cách mạnh mẽ, nhưng do điều kiện công tác nghiên cứu về qui hoạch và

kiến trúc nông thơn vẫn chưa được hồn thiện và áp dụng rộng rãi nhất là đối với các dân tộc thiểu số ít người và các bản làng vùng sâu, vùng xa

- Với Tây Nguyên, đây là mảnh đất mới từ xa xưa được coi là nơi rừng

thiêng nước độc, vì vậy ít có công trình nghiên cứu khoa học về vùng này

Dưới thời Pháp đô hộ Việt Nam có nhiều công trình khoa học tập trung

._— pm a

Trang 7

4 FRET Se 5 AME CR AERIS OITE | RPI ABORR RS ir 2 oS e OEE CURR TRE

nghiên cứu Tây Nguyên, nhưng chủ yếu về tài nguyên, khoáng sản, địa chất

lay Nguyên và các phong tục tập quán của đồng bào Tây Nguyên, hầu như

chưa có công trình nghiên cứu về qui hoạch và kiến trúc nhà ở của đồng bào

dũn tộc ở đây

- Dưới thời Mỹ - Nguy những nhà qui hoạch xây dựng thời kỳ này đã có sự nghiên cứu tương dối kỹ lưỡng về phong tục, tập quán xây dựng làng

bản của đồng bào các dân tộc khác nhau, vì vậy làng bản của họ còn giữ được nhiều nét truyền thống, đồng thời đã từng bước đưa những nét mới tiến bộ vào công tác xây dựng nhà ở mà người dân bản địa có thể chấp nhận

4 - Từ ngày hoà bình lập'lại, Đẳng và Nhà nước ta đã quan'tâm đến việc“ — dau tư phát triển Tây Nguyên, nhiều chương trình nghiên cứu khoa học, nhiều

nhà khoa học đã đầu tư nghiên cứu Tây Nguyên các đồ án đang được đưa vào cuộc sống của đồng bào và từng bước có hiệu quả

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

s Mỗi dân tộc trong một điều kiện và hoàn cảnh sống cụ thể, trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, lao động và sinh hoạt đã đúc kết ra những

kinh nghiệm Trong điều kiện sống, điều kiện địa hình, khí hậu cụ thể họ đã biết áp dụng những kinh nghiệm đó vào xây dựng nhà ở của mình thích hợp

với điều kiện địa hình, khí hậu cũng như sinh hoạt của họ được thuận tiện _ Xe hon Mac dt trong các tập tục thói quen ae ‘ating mat tich cực song không

thể tránh khỏi những mặt hạn chế, trải qua một quá trình phát triển lịch sử lâu

dài đã ăn sâu vào tiểm thức của nhiều thế hệ không dễ gì thay đổi trong một thời gian ngắn

Thời gian, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế thị trường đã dân làm thay đổi cuộc sống cùng với một kiến trúc của vùng Tây Nguyên

( ác tiến bộ khoa học kỹ thuật, các loại vật liệu mới đã dần được đưa vào nhà ủ của đồng bào dân tộc, làm không gian ở linh hoạt hơn, màu sắc phong phú

Trang 8

aes}

hon và thời gian sử dụng của ngôi nhà lâu hơn Đi đôi với những mặt tích cực là một số những tiêu cực: Phong tục tập quán cổ truyền dần dần mất đi, những nét đẹp trong kiến trúc truyền thống cũng mất đi và bị lai tạp bởi kiến trúc của người Kinh hoặc bị quá đơn giản hoá

Cùng với kinh tế thị trường các buôn, bản dần được đời về các điểm đô thị, hay gần trục đường quốc lộ, gây ra tình tạng lộn xộn mất cân bằng về phân bố dan cư Ở một số vùng sâu, vùng xa đồng bào một số đân tộc vẫn còn giữ nếp sống du canh, du cư phá rừng làm rẫy ảnh hưởng đến hệ sinh thái aa

Vì vậy cần phải tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu, đưa ra các giải pháp qui

lioạch và kiến trúc mới áp dụng vào cuộc sống của đồng bào đân tộc thiểu số

vùng Tây Nguyên là hết sức cần thiết

® Dân tộc Banar cũng như các dân tộc khác trên đất nước Việt Nam, họ

có tiếng nói và chữ viết riêng, có một tập tục sống riêng, đi theo đó là một truyền thống xây dựng buôn làng, nhà ở của mình phù hợp với thiên nhiên khác nghiệt giữa núi rừng hoang dã Tuy sự hiểu biết về thiên nhiên còn hạn chế, song họ cũng đã biết lợi dụng thiên nhiên để phục vụ đời sống của mình trong đó có lĩnh vực xây dựng làng bản và nhà ở, và cũng chính sự hiểu biết về thiên nhiên hạn chế nhiều lĩnh vực đời sống được lý giải bằng những lý do huyền bí, thần linh như Giàng núi, Giàng nước.v.v và yếu tố thần linh cũng di vào lĩnh vực xây dựng làng bản và nhà ở Điều này đã có một ảnh hưởng lớn đến việc phát huy mức sáng tạo của quần chúng lao động trong mọi lĩnh

vực nói chung và trong lĩnh vực xây dựng làng bản và nhà ở nói riên ta

Lịch sử phát triển của dân tộc Banar gắn với lịch sử phát triển của dất

nước và cũng chịu bao cuộc "bể dâu" trên mảnh đất Việt Nam này Trải qua bao thời kỳ khác nhau, từ thời tiền sử đến thời phong kiến, từ thời đô hộ của thực dân Pháp đến thời Mỹ Nguy, và hơn 10 năm của thời kỳ đầu trong công

cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng,

nhiều việc làm thiếu cẩn trọng đã làm mất đần đi những truyền thống tốt

Trang 9

dep của đồng bào dân tộc và vô hình chung có xu hướng đồng hoá nền kiến túc của đồng bào dân tộc Banar,vốn là nền văn hoá vật chất đáng quý cần

duoc lưu trữ phát huy, Những điều trên đã làm cho đồng bào Banar trở nên xa là với cuộc sống của mình Trách nhiệm của những người làm công tác

n†hiện cứu quy hoạch và xây dựng của các ngành, các cấp là phải xem nên

Lien trúc dân tộc Banar binh dang với lịch sử phát triển kiến trúc của đất nước xen: RROD text, hon

sunny như thế giới, vì nó có tính phat triển và kế thừa Hiểu như vậy để chúng Lí Không được áp đặt chủ quan trong quá trình xây dựng Trên cơ sở truyền

thong ấy chúng ta từng bước đưa kiến trúc hiện đại, văn minh đến với đồng báo, dể đồng bào để chấp nhận Làm như vậy ta sẽ nhanh chóng xoá đi sự

cách biệt giữa người Kinh và đồng bào dân tộc MỤC TIÊU GUA DE TÀI

~ Nghiên cứu những nét đẹp truyền thống trong kiến trúc và qui hoạch xay dựng buôn làng của đồng bào dân tộc (lấy dân tộc Banar điển hình làm doi tượng nghiên cứu) để kế thừa, đồng thời từng bước đưa những nét văn

mình tiến bộ trong-nền kiến:trúc:mới-hoà:nhập.những.nét.truyền thống làm

chủ người đân dễ chấp nhận

- Qui hoạch lập cơ cấu của một buôn hay một bản của đồng bào người dạn tộc Banar Kế thừa và phát huy đặc điểm qui hoạch cũ và những nghiên cu mới để cơ cấu mới phù hợp với điểu kiện khí hậu, địa hình của địa phương cải tạo điều thuận lợi cho sinh hoạt của đồng bào

~ Nghiên cứu không gian kiến trúc cổ truyền, duy trì và phát huy những uct đẹp trong kiến trúc truyền thống, đưa không gian mới vào công trình kiến trúc nhà ở đân tộc Thay thế và đưa những loại vật liệu mới để đảm bảo tính

kinh tế và để tuổi thọ của công trình được lâu hơn

Trang 10

mm

—‡

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Điều tra tổng hợp về hiện trạng kinh tế, xã hội các yếu tố về điều kiện tr nhiên, tình hình phân bố dân cư của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên

- Nghiên cứu phong tục tập quán, hình thức kiến trúc và không gian

kiến trúc cổ truyền của một dân tộc đặc trưng vùng Tây Nguyen là Banar

- Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng các công trình kiến trúc nhà ở của dân tộc đó

- Kế thừa đặc điểm kiến trúc truyền thống, đưa ra các giải pháp mới

vào hình thức kiến trúc và không gian ở, đưa vật liệu mới vào kiến trúc nhà ởi

cổ truyền Đề xuất một mô hình qui hoạch điển hình áp dụng cho một bản PAM germane none ast oceania tet —

Trang 11

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com

Trang 12

soe hes ni eh he RRA a AAO LE LEAL EATER AGA TR AA EE ANSE A EY NH sex tho oe

vách và có thể có cửa thông giữa hai căn hộ Phuong an ghép hộ nhằm giải quyết tốt một số trường hợp hiện nay trong một căn nhà có đến 3-4 cặp vợ

chồng sinh sống , nhằm muc dich tổ chức lại cách sống và sinh hoạt trong

từng gia điình van minh , tiến bộ , khoa học và vệ sinh hơn ( Hình 71)

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu tổng kết trong các chương của luận án,

tác giả mạnh dạn đẻ xuất một số kiến nghị chủ yếu như sau :

==«sa#1+1= Châm “đgơn*Việt:Nam:có:câu:* Có-an:cư mới-lập nghiệp” vì- vậy muốn định cư, đồng bào Banar trước hết phải định canh, có nghĩa là phải trả lại "môi trường sinh tồn cho họ" theo chủ trương của Đảng và Chính phủ về công tác giao đất giao rừng cho nhan dan, dé cho

họ tự chăm sóc bảo vệ rừng và kinh doanh rừng cũng như sản phẩm dưới tán rừng, tạo điều kiện cho đồng bào tăng cường thời gian lao

động, tăng thu nhập về kinh tế sẽ dẫn đến nâng cao trình độ văn hoá xã

hội

3.1.2- Trong luận án đã đề xuất ra một mô hình xây dựng buôn

làng của đồng bào Banar Với mục đích mong muốn kế thừa và phát huy truyền thống xây dựng buôn làng của đồng bào Banar, phù hợp với tâm lý đồng bào, phù hợp với điều kiện thiên nhiên, địa hình miền núi Vì vậy mô hình này cần được nghiên cứu áp dụng rộng rãi trong

công tác định canh định cư cho đân tộc Banar cho những năm tiếp theo

3.1.3- Luận án đã đề xuất mỗi buôn làng cần xây dựng một khu trung tâm, điều này đặt ra như một nhu cầu bức thiết, bởi con người đù

Trang 13

————————-ø A TEL LL IE EL LT TI TCE TT aD) sợ:

2 lớp hoặc nhiều hơn tuỳ quy mô mỗi buôn làng giải quyết việc học

snreErxari r

hành cho trẻ em trong độ tuổi, nhanh chóng xóa nạn mù chữ giai đoạn hiện nay và kiến trúc lớp học phải kết hợp kiến trúc truyền thống tạo ra một tâm lý gần gũi, gắn bó để học sinh yên tâm đến trường Các phương

án xây dựng lớp học I lớp, 2 lớp v.v có hình đáng kiến trúc mang đậm nét dân tộc, vừa phù hợp với tâm lý tuổi thơ, vưà tận dụng đa phần vật

liệu địa phương, thi công nhanh và rẻ

- Mỗi trung tâm buôn làng phải xây dựng một nhà trẻ, mẫu | giáo để giải phóng sức lao động phụ nữ và giáo dục nhân cách tuổi thơ

Đây là vấn để mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Luận án đề xuất phương {

lung ann án:thiết“kế-nhà“trẻ;“mãu*giáð“Enig°iiang“dậm Nét Kiến trúc dân tộc

Banar để tạo thành một quần thể kiến trúc đẹp, vừa phù hợp với tâm lý | trẻ em, vừa lưu giữ nền kiến trúc truyền thống của dân tộc

- Mỗi trung tâm buôn làng phải có cửa hàng thương nghiệp phục vụ những nhu cầu tối thiểu cho đồng bào, xây dựng sân bãi luyện

tập, làm nơi giải trí cho thanh thiếu niên luyện tập sức khoẻ sau giờ làm việc, học tập

- Trong mỗi trung tâm buôn làng, công trình chính cần được đầu

tư xây dựng đó là nhà rông với một phong thái kiến trúc độc đáo, một cơng trình văn hố truyền thống duy nhất trong buôn làng dân tộc

Banar, cần phải kế thừa và phát huy, biến nhà rông thành nhà văn hoá

đa năng, nhằm thúc đẩy nâng c o đời -Sống„„vănshoá xã hội của đồng =eseeeseeeeeeslleeee AMS A ct OS a Geis

bao

3.1.4- Qua diéu tra, téng két, nghiên cứu, luận án vẫn dé xuất

chọn lớp học cấp I là hạt nhân để tính tốn quy mơ dân số tối thiếu cho một điểm dan cu dan tộc Banar Đây là một đề xuất mới với một lý do chính : Văn hoá là yếu tố quyết định phát triển kinh tế, xã hội và những yếu tố khác trên toàn lĩnh vực xã hội tình trạng trẻ em trong độ

tuổi mù chữ với số lượng quá lớn đo thiếu lớp học Vì vậy xác định quy A

137

Trang 14

mô dân số tối thiểu của một buôn làng phải đủ điều kiện xây dựng một

lớp học cấp I trong độ tuổi 10 - 1+4 tuổi đối với tình hình thực trạng hiện

nay và đã để xuất quy mỏ tởi thiểu của một điểm dan cư dân tộc Banar là 200 - 300 người tương đương với 40 - 60 nóc nhà - Với quy

mô này ta có thể xây dựng một lớp học cấp I với số lượng 20 -30 học

sinh từ độ tuổi 10 - 14 tuổi và xây dựng được 2 lớp với độ tuổi 7 - 14

tuổi

' „Qua viéc xdc_dinh quy,m6_nay.da.cho chúng ta thấy-cần:phải có-=s==

_ một hệ thống giáo dục, một hệ thống trường lớp phù hợp với đặc điểm dân tộc miền núi Việc đầu tư xây dựng các "trường làng" trong giai

đoạn hiện nay là cần thiết và bức bách, mà lâu nay ta chỉ quan tâm xây dựng "trường xã", đó là nguyên nhân chính dẫn đến sự thất học của các

em trong độ tuổi đi học vì bán kính đi học quá xa

3.1.5- Qua điều tra hiện trạng sử dụng đất đai ở một số buôn làng truyền thống và một số buôn làng đã định canh định cư cho chúng ta

thấy nhu cầu sử dụng đất cho một hộ (vườn rừng và vườn nhà)

1.500 -2.000 m2 Để rút ngắn thời gian đi lại, tạo điểu kiện cho việc ị chăm sóc trực tiếp; tăng năng suất cây trồng thì chúng ta phải thay thế ” vườn rừng" bằng "vườn nhà" và mỗi căn hộ được quy định sử dụng su ~e=see=l-“tröfig'BHgff"5iT”50 - 2.000m2 đất Trong đó đất dành cho xây dựng gỗm

- nhà ở công trình phụ như bếp, khu chăn nuôi, giếng nước, đường đi, khu | tam, vé sinh va san khoang 200 -300m2 Dat dé trồng rau xanh và cây | thực phẩm 300 - 400m2, đất trồng xây ăn quả hoặc cây công nghiệp dài

i ngay 1000 - 13000m2, diéu này sẽ tạo thêm một nguồn thu nhập lớn cho

| tung gia dinh nang cao mite sống của đồng bào

Việc nghiên cứu bố trí khuôn viên cho một căn hộ phải đảm bảo

cho các điều kiện sinh hoạt và vệ sinh Nhà bếp tách khỏi nhà ở có sân

phơi giếng nước, nhà xí, khu chăn nuôi gia cầm, gia sức và sân vườn tạo

fa một môi trường trong lành đảm bảo sức khoẻ cho đồng bào, đồng thời

tạo ra một quần cư kiến trúc dep, van minh lich sw,

freon erent

eames rome i mane 1 1 1 (Ì ơn

Trang 15

3.1.6- Nhà ròng là một cơng trình văn hố truyền thống duy nhất của buôn làng một công trình có hình dáng kiến trúc dẹp cần được lưu

giữ Nhưng hiện này đo điều kiện kinh tế khó khăn kiến trúc nhà-rông

dang bị mai một, Vì vậy mỗi buôn làng nhất thiết phải xây dựng một

nhà rông trong khu vuc trung tâm với hình đáng kiến trúc truyền thống

trên cơ sở Nhà nước và nhân đân cùng làm Song trong tổ chức thiết kế mặt bằng cần biến nhà rơng thành nhà văn hố đa chức năng

Ngoài việc tổ chức các lễ hội truyền thống nhà rong con 1A noi

hop hanh, hoc tập các chủ trương đường lối của Đảng và Chính phủ, học

womtp Khoa hoc-k¥-thuatevé-tréngttromchan HOP Che dare

Nhà rông là nơi chiếu video, biểu diễn nghệ thuật của các đoàn văn nghệ nghiệp dư phục vụ đồng bào Nhà rong con 1a noi doc sách, các thông tin khoa học kỹ thuật của thanh thiếu niên và dân bản sau giờ

làm việc

Đối với các buôn làng có quy mô dân số nhỏ chưa đủ điều kiện xây Ầ

dựng lớp học thì nhà rông có thể kết hợp làm lớp học cho các em và là

nơi tổ chức học tập xoá mù cho đồng bào dân bản

3.1.7- Ngôi nhà sàn truyền thống đã gắn bó với người dân Banar suốt bao thế hệ, trong công tác xây dựng nông thôn mới một vấn đề cần Sớm được quan tâm đó là từng bước tổ chức lại cho đồng bào có đời Sống

Xuất phát từ quan điểm, đó,,luận,văn đã» đề:xuất ()4eseseesseeesees|

mâu nhà hầu hết các mẫu nhà vẫn giữ được đáng dấp ngôi nhà sàn văn mình tiến bộ hơn

truyền thống, chỉ có điều Việc xây dựng sẽ bền chắc hơn, vững chãi hơn

với thiên nhiên khắc nghiệt, có tổ chức thành các phần chức năng riêng -

ngủ, tiếp khách, sinh hoạt, ăn uống tạo ra một phong thái văn minh va hợp vệ sinh hơn Nhà ở có bố trí cửa sổ để tạo ra sự thơng thống trong căn nhà, đảm bảo sức khoẻ cho đồng bào Nhìn chung các mẫu nhà đề xuất đáp ứng được truyền thống kiến trúc của đồng bào dân độc Banar Chắc chắn khi điều kiện kinh tế của đồng bào phát triển thì dạng nhà sàn

Cải tiến nầy sẽ được từng bước thay thế cho căn nhà sàn truyền thống

hiện nay,

188”

= arrears Sees me Torney bees

Trang 16

Fe See eee cee cece eee ee aa

|

3.1.8- Trong hình hình hiện nay, môi trường đang là vấn Ệ toàn cầu quan tâm, ở các nước công nghiệp phát triển, môi trư

nhiễm bẩn do các chất độc hại từ các khu công nghiệp, xe cộ v.v

Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng, hệ cân bằng sinh thái bị nghiêm trọng, do rừng bị tàn phá dẫn đến khí hậu thay đổi và nhiều

tai luôn xảy ra Mùa mưa thì nguồn nước hung dữ và mùa khô th

suối cạn kiệt ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, đời sống của nhân

biện pháp để cân bằng hệ sinh thái cho đồng bào Tây Nguyên nói

và đồng bào Banar nói riêng

Việc nghiên cứu truyền thống kiến trúc Tây Nguyên nói chu của dân tộc Banar nối riêng là một nhiệm vụ lớn lao và phức tại quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều ngành và đồi hởi sự tham gia, hợp tá A nhiéu chuyén gia

| Các giải pháp quy hoạch- Kiến trúc buôn làng Banar cần phẩ liền với truyền thống của dân tộc , đồng thời phải áp dụng các tỉ mới về : Nếp sống van minh- Khoa học kỹ thuật một cách hai ho? đồng bào chấp nhận và sử dụng

tilipdipodtudiotngioio Ẵ ognuaosiogtinnSes — án 4lgthugợ-71616420012G12-s6x1/080038/0)212x7400458/0048/0)2c0d1ìs dirdnbt4eHE=Ệ 88 f— “Céekét"quanghién ctu bude dau trong ludn 4n can duoc tao

| kiện triển khai áp dụng trong thực tế trên cơ sở tiếp tục nghiên cứu

Trang 17

„m7————

SAE cf AI Sa ohh Rte AO SETTERS ST ARN TER RETIRE PNT IT “ SSRI i sets meagre:

DANH MUC SACH - TAI LIEU THAM KHAO

[1] Uy ban dan số và kế hoạch hoá gia đình- Việt Nam dan số, tài nguyên- môi trường và phất triển bền vững- Trung tâm nghiên cứu thông tin và tư liệu dân số ( Trung tâm dân số - lao động xã hội )Hà Nội 1996

[2 ] PGS PTS Nguyễn Khắc Tung - Nhà ở cổ truyền dân tộc Việt Nam- Tập sedsssseesaslLuV3 2= Nhà xuất bản Xây dựng EIANBESNSge<xel

[3 ] KTS Nguyễn Đức Khoái -Kiến trúc truyền n thong dac trung c Cho các vùng? ——-eeaoen|sensnsnes

lãnh thổ - Viện nghiên cứu Kiến trúc- Bộ Xây dựng- 1997 |

[41 Việt Nam - Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc- Thông tấn xã Việt Nam |

[5 | PTS Phạm Gia Yên- Kế thừa và phát triển những ưu điểm truyền thống | trong quy hoạch- xây dựng buôn làng đân tộc Banar- 1993 ` {6 ] PGS PTS Nguyễn Khắc Tung - Nhà ở cổ truyền dân tộc Việt Nam- Tạp

chí kiến trúc số 5 / 1994

[7 ] Colin Preestone A geogaphie, Social and Economic Study the South

East village George Philip and son, 1974

(8 ] Đặng Nghiêm Vạn- Sáng tác nền kiến trúc mới mang phong cách Tây

Nguyên- Tạp chí Kiến trúc số 2/ 1984 ,

[9 Nguyén Duy Hình Suy ng nghĩ: về “mot { số đặc điểm uyên thống” của"kiến====eemseleeseee trúc cổ Việt Nam- Tạp chí Kiến trúc số 2 /1984

[ 10 ] PGS PTS Nguyén Khác Tung - Nhà rông các dân tộc Bac Tây Nguyên-

Tạp chí kiến trúc số 4 / 1988

[ 11 ] Sở Văn hố thơng tinvà thể thao Tỉnh Gia Lai & Viện Dong Nam A- Nhà mồ và tượng mồ Gia Lai, Banar -1993

[12] Phương Anh - Nhà dân gian trong lịch sử - Tạp chí kiến trúc số 2/1984

141

Trang 18

steele is rinan annie NAHE tant ete mene nA PSN Ae NEED

Ngày đăng: 10/05/2018, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w