Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGUYỄN HẢI ÂU HỆTHỐNGHỖTRỢRAQUYẾTĐỊNHTRONGQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGNƯỚC–NGHIÊNCỨUĐIỂN HÌNH: LƯUVỰCSƠNGTHỊTÍNH Chuyên ngành: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG Mã số: 62 85 15 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT NĂM 2016 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: 142 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, TP HCM Điện thoại: 08 38651132 – 08 38637044 Fax: 08 38655670 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Thanh Hải Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Vũ Văn Nghị Phản biện độc lập 1: GS.TS Lê Mạnh Hùng Phản biện độc lập 2: PGS.TS Trương Mạnh Tiến Phản biện 1: PGS.TS Vũ Hoàng Hoa Phản biện 2: PGS.TS Lê Trình Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Trung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Môi trường Tài nguyên ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Viện Môi trường Tài nguyên Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA LUẬN ÁN Quảnlýchấtlượngnướclưuvựcsông (LVS) ngày thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học quảnlý khắp nơi giới nhiệm vụ phức tạp, liên quan đến thủy văn, thủy động lực, tải lượng ô nhiễm chấtlượng nước, mà đòi hỏi xem xét phạm vi rộng tác động xã hội, kinh tế môi trường Cùng với phát triển cơng nghệ máy tính GIS, hệthốnghỗtrợđịnh (DSS) nghiêncứu áp dụng lĩnh vực tài nguyên nướcthông qua hệthống kết nối gồm hệthốngquảnlý sở liệu, hệthốngquảnlý sở mơ hình hộp cơng cụ dựa tri thức tích hợp giao diện người dùng thơng qua đồ họa LVS ThịTính lựa chọn nghiêncứuđiểnhình luận án lưuvực có chức quantrọng phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương - tỉnh động nước thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Cùng với phát triển động KT-XH lưu vực, xu hướng chuyển đổi chức sử dụng đất từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đất đô thị tạo nên sức ép lên tài nguyên môi trường nước lớn không ngừng gia tăng Mặt khác, LVS ThịTính phụ lưusơng Sài Gòn, thường xuyên bị ảnh hưởng triều, nhạy cảm với biến đổi khí hậu tương lai Do vậy, mục đích sử dụng nướcsơngThịTính cấp nước cho sinh hoạt, cơng nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ vận tải thủy du lịch, đặc biệt đảm bảo an toàn cấp nước cho nhà máy nước Tân Hiệp nhà máy nước Thủ Dầu Một (lấy nước trực tiếp sơng Sài Gòn) Vì vậy, đề tài nghiêncứu NCS thực cần thiết cấp bách thực cho giải pháp khoa học chuyên ngành thực tiễn quảnlý tài nguyên nước cấp độ LVS bối cảnh phát triển bền vững không riêng LVS Thị Tính, tỉnh Bình Dương mà bối cảnh chung cho địa phương khác đối mặt với nhiều thách thức quảnlý tài nguyên nước, nguồn nước bị áp lực nhiều nhấn tố gây suy giảm MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU CỦA LUẬN ÁN Xây dựng DSS quảnlýchấtlượngnước theo LVS nhằm kiểm soát quảnlý bền vững tài nguyên nước điều kiện Việt Nam áp dụng cụ thể cho LVS ThịTính Bao gồm mục tiêu cụ thể: 1) Phân tích, đánh giá tiềm nguồn nướclưuvựcsơngThị Tính; 2) Đánh giá chấtlượngnướcsơngThị Tính, bao gồm phân tích, luận giải tiêu yếu tính tốn nguồn thải xác định nguyên yếu tố tác động đến chấtlượngnước 3) Xác định mục tiêu quảnlýchấtlượngnướclưuvực sông, đề xuất giải pháp cải thiện phục hồi chấtlượngnướcsông thỏa mãn nhu cầu sử dụng an toàn cấp nước bảo vệ môi trường 4) Xác định thành phần DSS quảnlýchấtlượngnướclưuvựcsơng sở phân tích tính khả thi thành phần, mối tương tác khả tích hợp chúng 5) Đề xuất khung hỗtrợđịnhquảnlýchấtlượngnướclưuvựcsông sở tiếp cận ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ sẵn có giai đoạn phát triển khoa học cao nay, cụ thể đầu tư cơng tác thực địa, phân tích thống kê, mơ hình mơ cơng nghệ GIS 6) Xây dựng DSS cho lưuvựcsôngThịTính nhằm giúp nhà quảnlý có định hợp lý công tác cấp phép đầu tư, kiểm sốt nhiễm cấp phép xả thải; CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊNCỨU DSS thường xây dựng theo hướng tiếp cận: phương pháp tiếp cận độc lập (Stand-Alone) phương pháp tiếp cận mơ hình khung (Framework) Luận án phát triển theo hướng tiếp cận mơ hình khung điều kiện Việt Nam áp dụng cụ thể cho LVS ThịTính (xem Hình 2) Thu thập tài liệu Tổng hợp, xử lý số liệu Biến đổi khí hậu Xây dựng giải pháp cải thiện CLN sông Đo đạc bổ sung liệu Mơ hình thủy văn Đánh giá tiềm nguồn nước Mơ hình thủy lực Xây dựng kịch tác động đến CLN sơng Mơ hìnhchấtlượngnước Ứng dụng kỹ thuật phân tích thống kê đa biến xác địnhthông số CLN đặc trưng lưuvựcnghiêncứu Lựa chọn thông số CLN mô Khả chịu tải Mục tiêu quảnlý CLN lưuvựcsông Xây dựng DSS quảnlý CLN lưuvựcsơngHình Sơ đồ phương pháp nghiêncứu cách tiếp cận luận án ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Luận án có đóng góp sau: Luận án áp dụng kỹ thuật thống kê đa biến (gồm phân tích cụm, phân tích thành phần chính/phân tích nhân tố) để phân tích chuỗi số liệu quan trắc chấtlượngnước hàng năm, từ lựa chọn thơng số đặc trưng cho quảnlýchấtlượngnướcsôngThịTính DO BOD5 Hai thơng số phù hợp với đặc trưng ô nhiễm nguồn nước nguồn gây nhiễm lưuvựcsơngThịTính (chủ yếu nhiễm hữu cơ) Kỹ thuật sàng lọc cho phép rút ngắn thời gian nguồn lực cho công tác quảnlýchấtlượngnước cấp độ lưuvựcsông đáp ứng mục tiêu quảnlýquantrọng Luận án áp dụng cơng cụ mơ hình MIKE 11 (NAM, MIKE 11 HD, MIKE 11 Ecolab) để tính tốn mơ chế độ dòng chảy, thủy lực chấtlượngnước cho lưuvựcsơngThịTính Đặc biệt luận án tiến hành phân tích, dự báo diễn biến chấtlượngnướcsơngThịTính theo kịch xả thải khác theo điều kiện thủy văn khác để xem xét, đánh giá cách toàn diện khả chịu tải sơngThị Tính, làm sở cho việc địnhquảnlýchấtlượngnước cấp độ lưuvựcsông Luận án đưa cách tiếp cận ứng dụng DSS quảnlýchấtlượngnước cấp độ lưuvựcsông điều kiện Việt Nam sở kết hợp “tiềm nguồn nước sông” “khả chịu tải sông” từ phân tích xây dựng khung DSS quảnlýchấtlượngnước nhằm kiểm soát quảnlý bền vững tài nguyên nước Luận án ứng dụng thành công khung DSS trường hợp quảnlýchấtlượngnướclưuvựcsơngThịTính dựa điều kiện ràng buộc khả tiếp nhận nước thải sông phương pháp mô Hệthống gồm module: Module hỗtrợđịnhquảnlýchấtlượngnước thường xuyên, Module hỗtrợđịnh có cố Module hỗtrợ xem xét cấp phép cho dự án đầu tư Kết nghiêncứu xây dựng thành chương trình “DSS-ThiTinh” với giao diện thân thiện WebGIS để hỗtrợ cho công tác quảnlý CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 129 trang Ngoài phần mở đầu kết luận luận án có chương nội dung sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiêncứu có liên quan (31 trang); Chương 2: Cơ sở lý thuyết tài liệu tính tốn (40 trang); Chương 3: Kết thảo luận (44 trang) Luận án có 25 bảng, 63 hình, 109 tài liệu tham khảo (68 tài liệu tiếng Anh, 41 tài liệu tiếng việt) phụ lục bao gồm: Phụ lục A: DSS lĩnh vựcquảnlý tổng hợp chấtlượng nước; Phụ lục B: mô hình thủy văn – thủy lực chấtlượngnước sử dụng hệthốnghỗtrợ định; Phụ lục C: Đồ thịdiễn biến trạng chấtlượngnướclưuvựcsơngThị Tính; Phụ lục D: Lưulượng dòng chảy trung bình nhiều năm, đặc trưng lưu vực, phân phối xác xuất dòng chảy năm lưulượng dòng chảy trung bình theo tần suất thiết kế TLV sơngThị Tính; Phụ lục E: Tổng hợp số liệu nguồn thải sở phân tán năm 2012 lưuvựcsôngThị Tính; Phụ lục F: danh mục vẽ luận án; Phụ lục G: Hình ảnh khảo sát thực địa LVS Thị Tính; CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU LIÊN QUAN 1.1 Khái quát tài nguyên nướcQuảnlýchấtlượngnướcsông phải xem xét, thực toàn LVS cách tiếp cận phù hợp với xu hướng phát triển Chấtlượngnướcsông bảo vệ theo mục đích sử dụng cần phải kết hợp kiểm sốt chặt nguồn (kiểm soát nội tại) lưuvực khả chịu tải sơng (kiểm sốt từ bên ngồi hay kiểm sốt kết quả), từ đề chiến lược, kế hoạch quảnlý phù hợp Hay nói cách khác, người định cần xem xét đồng thời hai yếu tố tiến hành cấp phép xả thải, quy hoạch phát triển KTXH lưu vực, có giải pháp hiệu để tăng cường khả tiếp nhận nước thải sông giải pháp tăng lưulượngnước cho mùa khơ cách điều tiết dòng chảy mùa mưa sang mùa khơ cơng trình hồ chứa, chuyển nước từ lưuvực có lượngnước dồi hơn, trồng rừng để tăng cường thêm dòng ngầm, nạo vét sơng tạo thơng dòng chảy) 1.2 Đánh giá chấtlượng nguồn nước khả tiếp nhận Các phương pháp đánh giá chấtlượngnước khả chịu tải gồm: Phân tích đánh giá chấtlượngnướcsông (phương pháp truyền thống so sánh với Quy chuẩn, số chấtlượngnướcthống kê đa biến) Đánh giá dự báo khả tiếp nhận nước thải sơng (phương pháp bảo tồn khối lượng; phương pháp mơ hình tốn) 1.3 Hệthốnghỗtrợđịnhquảnlýchấtlượngnước Cùng với phát triển công nghệ máy tính nhu cầu người sử dụng mục tiêu quản lý, cấu trúc thành phần DSS phát triển quốc gia khác Tuy nhiên, DSS quảnlýchấtlượngnước nói riêng quảnlý bền vững nguồn nước nói chung phát triển dựa cách tiếp cận chung mà Sprague Clarlson (1982) đề xuất khung bao gồm thành phần trình tự thành phần DSS Trong đó, quảnlý liệu xem thành phần trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng giao tiếp với thành phần quảnlý mơ hình để hỗtrợđịnh (mơ hình mơ mơ hình định) Cả hai mơ hình bổ sung cho để đáp ứng tất yêu cầu người dùng, mô ước lượng giải pháp tối ưu theo thứ tự địnhTrong lĩnh vựcquảnlý tài nguyên nước nói chung quảnlýchấtlượngnước nói riêng có số DSS xây dựng sử dụng nhiều quốc gia giới như: CWMS, DBAM, RiverSpill, WQModel, AQUARIUS, CALSIM, WATERSHEDSS, DELFT-TOOLS, Czech DSS, ModSim, Modulus, Elbe-DSS, INDIAN-DSS, Songhua-DSS, Waterstrategyman, MULINO DSS, DSS-WMRJ Tất hệthống xây dựng bao gồm công cụ quảnlý liệu, phân tích liệu khơng gian tích hợp với nhiều mơ hình mơ phỏng, mơ hình tối ưu hóa theo mục tiêu quan điểm quảnlý bền vững TNN Do vậy, luận án tập trung vào tổng quan DSS xây dựng phát triển giới theo nội dung gồm: (1) Quảnlý sở liệu; (2) Mơ hình thủy văn; (3) Mơ hình thủy lực chấtlượng nước; (4) Mơ hình định; (5) Giao diện người dùng Trong năm gần đây, hướng tiếp cận quảnlý tổng hợp tài nguyên nước theo LVS Việt Nam quan tâm, bước đầu thành lập Ủy ban bảo vệ môi trường LVS cho hệthốngsông lớn Đồng Nai, Sông Nhuệ - sông Đáy,…tuy nhiên hoạt động ủy ban bảo vệ môi trường LVS chuyên gia đánh giá hoạt động chưa hiệu mơ hìnhquảnlý chưa phù hợp, nhân kiêm nhiệm, công cụ hỗtrợquảnlý nhiều hạn chế Các cơng cụ kỹ thuật hỗtrợđịnh mơ hình mơ mơ hình tối ưu, hệthốngthơng tin địa lý (GIS), phân tích đa tiêu chí, nghiêncứu nhiều cấp độ khác giúp cho nhà quảnlýđịnh lĩnh vựcquảnlý DSS quảnlý tài nguyên nước nói chung chấtlượngnước nói riêng hướng tiếp cận Việt Nam, như: khung hỗtrợđịnhquảnlý tài nguyên LVS Cả (2009); DSS quảnlý tổng hợp tài nguyên nước: Thử nghiệm phân tích quảnlý đập Đakmi (2003); Hệthốnghỗtrợ giải tranh chấp tài nguyên nước LVS Ba H T L Hương cộng (2003) Tuy nhiên, chưa có nghiêncứu Việt Nam xây dựng DSS quảnlýchấtlượngnước theo cấp độ LVS Do hướng tiếp cận nghiêncứu luận án góp phần xây dựng phương pháp luận phát triển nghiêncứu ứng dụng DSS quảnlý bền vững tài nguyên nước tương lai 1.4 Mô tả lưuvựcnghiêncứuSơngThịTính phụ lưu tả ngạn sơng Sài Gòn bắt nguồn từ huyện Bình Long (tỉnh Bình Phước), chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương chủ yếu huyện Dầu Tiếng, Bến Cát phần thị xã Thủ Dầu Một địa hình gò đồi thấp đổ vào sơng Sài Gòn vị trí có tọa độ địa lí 106o35’30” kinh độ Đông 11o02’32” vĩ độ Bắc, nơi giáp ranh huyện Bến Cát huyện Củ Chi SôngThịTính có chiều dài khoảng 60 km, có nhiều phụ lưu nhỏ (suối Cam Xe, suối Đá Yêu, suối Hồ Muồng, suối Nhà Mát, suối Cầu Trệt, suối Đông Sổ, suối Cầu Đò, suối Bến Trắc,…) với diện tích tổng lưuvực khoảng 882 m2 SơngThịTínhsôngquantrọng cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp sinh hoạt (dự kiến Nhà máy nước Tân Định An công suất 15.000 m3/ngày), tưới cho sản xuất nông nghiệp Đồng thời, sôngThịTính nguồn tiếp nhận nước thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp, sở sản xuất phân tán với tổng lưulượngnước thải khoảng 32.000 m3/ngày đêm nước thải sinh hoạt từ cụm dân cư, nước mưa chảy tràn lưuvực CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÀI LIỆU TÍNH TỐN 2.1 Lý thuyết DSS quảnlýchấtlượngnước 2.1.1 Thành phần khung DSS tổng quát để quảnlýchấtlượngnước Khung DSS tổng quát gồm thành phần chính: Quảnlý liệu sở Phần quảnlý liệu sở sử dụng sở liệu quanhệ giúp cho việc kết nối trao đổi thông tin với mơ hình thuận lợi thơng qua giao diện người dùng Các liệu sở bao gồm liệu đặc tínhlưuvực (địa hình, khí tượng thủy văn (mưa, bốc hơi, nhiệt độ), số liệu thủy văn (mặt cắt, lưu lượng, mực nước), sử dụng đất, thổ nhưỡng, thảm phủ, chấtlượngnước sông) liệu nguồn thải, cơng trình nước, khai thác sử dụng nước liệu khác Toàn liệu điều số hóa lưu trữ dạng liệu khơng gian liệu thuộc tính GIS Mơ hình mơ Các mơ hình mơ bao gồm mơ hình mưa – dòng chảy, thủy lực, tải khuếch tán chấtlượngnước Các mơ hình cho phép mơ hồn ngun chuỗi dòng chảy từ mưa, mơ chế độ dòng chảy sơng dự báo chấtlượngnướcsông theo kịch giải pháp Quảnlý sở kiến thức Cơ sở kiến thức phần quantrọng DSS, nội dung chủ yếu sở quảnlý kiến thức chuyên ngành Trong luận án này, sở kiến thức vào gồm: mục tiêu quảnlýchấtlượngnướcsôngThị Tính, kịch xả thải nước thải vào nguồn nước (hiện trạng quy hoạch đến năm 2020), giải pháp bổ sung nguồn nước từ bên lưuvực nhằm cải thiện chấtlượngnướcsơngThịTính Mơ hìnhđịnh Mơ hìnhđịnhquảnlýchấtlượngnước bao gồm mơ hìnhđịnhquảnlýnước thường xuyên mô hìnhđịnh có cố xả thải Trong sơ đồ thành phần DSS Hình 2-2 nhóm kịch giải pháp đề xuất để người định lựa chọn nhằm đạt mục tiêu quảnlý Kịch giải pháp Các kịch đề xuất bao gồm kịch trạng quy hoạch phát triển KT-XH lưuvực dự báo xa tương lai với kịch biến đổi khí hậu, đặc biệt mực nước biển dâng Mục đích kịch xây dựng xoay quanh hành động kiểm soát nguồn thải dự báo cố môi trường cố vỡ hệthống XLNT tập trung, hành vi xả trộm nước thải chưa qua xử lý môi trường Bên cạnh kịch bản, số trường hợp chấtlượngnước kịch bị ô nhiễm, khả tự làm hay khả đồng hóa chất nhiễm nhà quảnlý xem xét đến giải pháp cải thiện , phục hồi chấtlượngnướcsông như: kiểm soát nguồn thải, trồng rừng, giảm thải lượng, hệthống thu gom xứ lý, nạo vét khai thông luồn lạch, điều tiết dòng chảy thượng ngồn cơng trình thủy lợi, xem xét để chuyển nước bổ sung từ lưuvực khác sông Tuy nhiên, luận án 11 số giải pháp đề xuất trình diễn phù hợp với điều kiện đặc thù lưuvực 12 2.2 Phương pháp giải thành phần DSS Phương pháp thống kê: (1) Phương pháp thống kế đa biến (CA, PCA/FA) đánh giá chấtlượng nước; (2) Tính tốn dòng chảy năm theo tần suất thiết kế Phương pháp mơ hình tốn (NAM, MIKE 11 HD, AD, Ecolab) Ngồi phương pháp trên, Luận án sử dụng phương pháp truyền thống khác kế thừa, thống kê, chun gia 2.3 Tài liệu tính tốn Tài liệu tính tốn bao gồm: (1) Sơ đồ hóa mạng lưới sơng, suối LVS Thị Tính; (2) Phân định tiểu lưuvực thuộc LVS Thị Tính; (3) Tài liệu mưa; (4) Tài liệu bốc hơi; (5) Tài liệu thủy văn; (6) Tài liệu chấtlượng nước; (7) Số liệu nguồn thải LVS Thị Tính; (8) Tài liệu thực trạng xâm nhập mặn CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ CÁC THÀNH PHẦN DSS LƯUVỰCSƠNGTHỊTÍNH 3.1.1 Đánh giá chấtlượngnước phương pháp đa biến Từ kết phân tích số liệu theo MSA, cho thấy chấtlượngnướcsơngThịTính đánh giá dựa vào thành phần gồm: thơng số bị ảnh hưởng nguồn ô nhiễm nhân tạo (83,3%) thành phần thông số bị tác động yếu tố tự nhiên (55,4%) Kết phân tích rõ cần phải kiểm sốt nguồn thải giàu hữu dinh dưỡng có nguồn gốc từ nguồn thải như: nước thải chăn nuôi, chế biến hải sản nước thải sinh hoạt, ngành sản xuất) Như vậy, thông số chấtlượngnước DO, BOD5 hai thông số đại diện lựa chọn thông số đặc trưng cho chấtlượngsơngThịTính cần phải nhận diện kiểm sốt 3.1.2 Mơ hình mơ mưa dòng chảy, thủy lực chấtlượngnước Các mơ hình mưa – dòng chảy (NAM), mơ hình thủy lực, mơ hìnhchấtlượngnước thiết lập, hiệu chỉnh kiểm định, mơ hình ổn định Tiềm nguồn nướcsơngThịTính đánh giá thơng qua đặc trưng dòng chảy tiểu lưuvực thuộc LVS Thị Tính; Dòng chảy năm; dòng 13 chảy chảy mùa, tính tốn dòng chảy năm/mùa thiết kế Kết tính tốn cho thấy lưulượng dòng chảy năm/mùa theo tần suất khác nhau, ví dụ TLV ThịTính giá trị lưulượng mùa lũ/mùa kiệt tương ứng với tần suất Q10 = 24,8/6,6 m3/s; Q50 = 16,7/3,9 m3/s; Q90 = 8,7/1,2 m3/s Các kịch mô chấtlượngnước gồm: kịch trạng nguồn thải lưu vực; kịch Quy hoạch phát triển KTXH đến năm 2020; kịch thu gom xử lýnước thải đô thị đạt cột A quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT 25 kịch cố vỡ hệthống xử lýnước thải 3.2 DSS LƯUVỰCSƠNGTHỊTÍNH (THITINH-DSS) Mơ hìnhhỗtrợđịnh ThiTinh-DSS bao gồm ba mơ đun chính: mơ hìnhhỗtrợđịnhquảnlýnước thường xun, mơ hìnhhỗtrợđịnh có cố mơ hìnhhỗtrợ xem xét cấp phép cho dự án đầu tư Sơ đồ note tính tốn mơ chấtlượngnướcsơngThịTính vị trí nguồn thải điểm lưuvực trình bày Hình 3-45 Mơ đun (M1): Mơ hìnhhỗtrợđịnhquảnlýnước thường xuyên Như trình bày phần trước, BOD DO hai thông số lựa chọn để đánh giá kết qủa mô chấtlượngnước theo kịch xả thải theo dự báo phát triển KT-XH lưuvực biện pháp kiểm soát nguồn thải thực thi Mơ hìnhđịnh đề xuất dựa hoạt động kiểm sốt nhiễm nước phổ biến Việt Nam, chấtlượngnướcsông phải đảm bảo mục đích sử dụng nguồn nướcsơngThịTính cột A2 Quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT, nghĩa nồng độ oxy hòa tan phải lớn BOD5 nhỏ vị trí dọc theo dòng sơngThịTính Trường hợp kết so sánh thỏa mãn mục tiêu quảnlý nghĩa sơng khả chịu tải, người định lựa chọn kịch phát triển KT-XH tương ứng trường hợp ngược lại sơng khơng khả chịu tải, người định phải lựa chọn giải pháp kiểm sốt nhiễm giải pháp tăng khả tự làm sông nhằm cải thiện chấtlượngnướcsông đạt mục tiêu quảnlý Người định lựa chọn phương án tốt thỏa mục tiêu giá trị DO nhỏ vị trí thời gian phải lớn DO quy chuẩn (𝐷𝑂𝑠𝑡𝑑 ≥ 4𝑚𝑔/𝑙) đồng thời giá trị lớn BOD5 vị trí thời gian phải nhỏ BOD5 quy chuẩn (𝐵𝑂𝐷𝑠𝑡𝑑 ≤ 6𝑚𝑔/𝑙) 14 Ràng buộc chấtlượng nước: Đối với nồng độ DO sông: i , j ,t MinOFDO DOstd , với (j,t) Đối với nồng độ BOD sông: i , j ,t MaxOFBOD BODstd , với (j,t) Trong đó: i: thứ tự kịch thứ i (KBi) j: vị trí tính tốn dọc theo chiều dài sơng (j); DOstd : Nồng độ oxy hòa tan theo quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT; BODstd : Nồng độ BOD theo quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT; OFi,j,tDO: Giá trị DO vị trí j thời gian t tương ứng với kịch thứ i OFi,j,tBOD: Giá trị BOD5 vị trí j thời gian t tương ứng với kịch thứ i Mơ đun (M2): Mơ hìnhhỗtrợđịnh có cố xả thải Mơ hìnhhỗtrợđịnh có cố cung cấp thông tin cho người địnhthơng qua chương trình dự báo nhanh chấtlượngnướcsơng tất note tính tốn có cố Kết dự báo nhanh có ý nghĩa lớn thực tiễn quảnlýchấtlượngnướcsơng cho nhà quản lý, kịp thời cung cấp thông tin cho nhà quảnlý phạm vi mức độ tác động cố từ đưa kế hoạch hành động xử lý công báo thông tin cho cộng đồng thời gian nhanh nhất, giúp cộng đồng có kế hoạch ứng phó, giảm tối đa thiệt hại kinh tế hay hiệu sản xuất Trên thực tế cố lưuvực làm thay đổi chấtlượngnướcsơng lớn khó dự báo kịch mơ mang tính phổ qt Tuy nhiên, cố vỡ hệthống xử lýnước thải hành vi xả trộm nước thải chưa xử lý môi trường nguồn thải tập trung lưuvực (sau gọi chung cố xả thải) thông thường xảy theo hai trường hợp: (1) Xảy cố xả thải (2) Nhiều cố xả thải thời 15 điểm Do vậy, Mô đun xây dựng chương trình tính tốn cho hai trường cách tiếp cận sau: Hình 3-45 Sơ đồ note tính tốn mơ chấtlượngnướcsơngThịTính vị trí nguồn thải điểm lưuvực (1) Trường hợp (M21): Xảy cố xả thải Toàn kịch tương ứng với cố xả thải nguồn thải tập trung lưuvực xây dựng sẵn từ mơ hình mơ phỏng, ví dụ trường hợp LVS ThịTính có 25 kịch tương ứng với 25 nguồn thải tập trung lưuvực Tất kết kịch lưu trữ sở liệu Chương trình, có cố xảy người định cần truy xuất để lấy thông tin tương tự mô đun M21 16 Ràng buộc chấtlượng nước: Đối với nồng độ DO sông: i , j ,t MinSC DO DOstd , với (j,t) Đối với nồng độ BOD sông: i , j ,t MaxSC BOD BODstd , với (j,t) (3.3) (3.4) Trong đó: i: thứ tự kịch cố thứ i (KBi) j: vị trí tính tốn dọc theo chiều dài sông (j); DOstd : Nồng độ oxy hòa tan theo quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT; BODstd : Nồng độ BOD theo quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT; SCi,j,tDO: Giá trị DO vị trí j thời gian t tương ứng với kịch thứ i SCi,j,tBOD: Giá trị BOD5 vị trí j thời gian t tương ứng với kịch thứ i (2) Trường hợp (M22): Nhiều cố xả thải thời điểm Dựa vào liệu kịch xả thải cho kịch đơn lẻ, trường hợp có nhiều cố xả thải thời điểm, chương trình kết hợp kết mơ hình tốn với cơng nghệ GIS, cách chồng lớp đồ kịch đơn lẻ để tính toán giá trị tất note tính tốn, từ phân vùng chấtlượngsơng sau cố tương ứng Giá trị note tính tốn tính tốn theo cách tiếp cận cân vật chất, cơng thức tính tốn: n BODSCij = ∑ BODSCDij − (n − 1) × BODKSCj i Ràng buộc chấtlượng nước: Đối với nồng độ DO sông: MinDOSCit, j DOstd , với (j,t) 17 (3.5) Đối với nồng độ BOD sông: MaxBODSCit, j BODstd , với (j,t) Trong đó: DOSCij, BODSCij: nồng độ DO, BOD sau xảy (i) cố vị trí (j) DOKSCj, BODKSCj: nồng độ DO, BOD khơng có xảy cố vị trí (j) DOSCDij, BODSCDij: nồng độ DO, BOD sau xảy cố vị trí (j) Mơ đun (M3): Hỗtrợ xem xét cấp phép cho dự án đầu tư Mặc dù kịch trạng cho thấy sơngThịTính khơng khả chịu tải dọc theo chiều dài sơng Tuy nhiên, áp dụng số giải pháp kiểm sốt nhiễm đề xuất kịch kiểm sốt nhiễm sơngThịTính khả tiếp nhận nước thải thêm thải lượngđịnhTrong trường hợp này, với mục tiêu phát triển kinh tế, dự án đầu tư có hệthống xử lýnước thải đạt quy chuẩn cho phép quanquảnlý (người định) dựa vào thông tin để cân nhắc vấn đề Mô đun đề xuất với mục đích tra cứu nhanh khả tiếp nhận nước thải sông phải tiếp nhận thêm lượngnước thải định theo yêu cầu doanh nghiệp để từ đưa định nên hay không nên cấp phép đầu tư Hiểu cách đầy đủ dựa vào dự báo theo kịch sẳn có để tính tốn dự báo nhanh khả tiếp nhận sơngThị Tính.Dừa vào lý thuyết cân vật chất 𝑄𝑡 × 𝐶𝑡 + 𝑄1 × 𝐶1 , 𝑄𝑟1 = 𝑄𝑡 + 𝑄1 𝑄𝑡 + 𝑄1 𝑄𝑟1 × 𝐶𝑟1 × 𝑘 + 𝑄2 × 𝐶2 = , 𝑄𝑟2 = 𝑄𝑟1 + 𝑄2 𝑄𝑟1 + 𝑄2 𝐾ℎ𝑖 𝑖 = 1: 𝐶𝑟1 = 𝐾ℎ𝑖 𝑖 = 2: 𝐶𝑟2 - 18 𝐾ℎ𝑖 𝑖 = 𝑛: 𝐶𝑟𝑛 = 𝑄𝑟(𝑛−1) × 𝐶𝑟(𝑛−1) × 𝑘 + 𝑄𝑛 × 𝐶𝑛 , 𝑄𝑟𝑛 = 𝑄𝑟(𝑛−1) + 𝑄𝑛 𝑄𝑟(𝑛−1) + 𝑄𝑛 Trong đó: Q1, C1 Q2, C2 : lưulượng nồng độ note 1, dọc theo sông (được xác định từ mơ hình mơ phỏng); (Qr1, Cr1), (Qr2, Cr2), (Qr(n-1)Cr(n-1)), (Qn, Cn): lưulượng nồng độ BOD note 1, 2, n dọc theo sông sau tiếp nhận nước thải (Qt, Ct); f: hệ số tự làm đoạn sông từ điểm j đến điểm j+1 Theo [108] hệ số f = K2/K1, đó: Cơng thức Owens Gibbs: K = 5,32 U0,67/h1,85 Công thức Wrigh McDonne: K1 = 99,3 Q-0,49 Ngồi ra, f xác định từ mơ hình mơ Mike 11 Ecolab 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢNLÝCHẤTLƯỢNGNƯỚC CHO LƯUSÔNGTHỊTÍNH 3.3.1 Xác địnhlưulượng tối thiểu bổ sung nguồn nước cho sơngThịTínhTrongnghiêncứu giải pháp cải thiện chấtlượngnướcsông lựa chọn tăng lưulượng dòng chảy cho sơngThịTính vào mùa khơ Để xác địnhlưulượng tối thiểu cần bổ sung phương pháp thử dần lựa chọn, phương pháp mô lưulượng thượng nguồn dần tăng lên từ giá trị lưulượng trung bình nhiều năm (m3/s) theo tần suất thiết kế tương ứng: P = 5%; 10%; 50%; 75%; 90% Qn < Qmin < Ql Bảng 3-17 Bảng lưulượng Qmin theo tần suất thiết kế Tần suất Giá trị lưulượng năm Giá trị lưulượng mùa lũ P (%) 10 50 75 90 Qn (m3/s) 14,7 13,5 9,2 7,0 5,0 27,1 24,8 16,7 12,5 8,7 Ql (m /s) Kết mô chấtlượngnướcsơngThịTính theo tần suất theo Bảng 3-17 trình bày Bảng 3-19 Hình 3-53 Kết cho thấy với lưu 19 lượng trung bình 20m3/s chấtlượngnước dọc theo sơngThịTính đạt quy chuẩn QCVN08-MT:2015/BTNMT (cột A2) Như vậy, songsong với việc kiểm sốt nhiễm từ nguồn thải tập trung bổ sung thêm vào lưulượng vào sơngThịTính tương ứng với tần suất P = 5%; 10%; 50%; 75%; 90% lưulượng là: 12,7; 13,4; 16,1;17,6; 18,8 m3/s (xemBảng 3-18) BOD5(mg/l) THITINH 1273.85 Q5 Q10 THITINH 17016.5 Q15 THITINH 25772 Q20 Q25 THITINH 36844.2 QCVN08:2008/BTNMT Hình 3-53 Biểu đồ diễn biến nồng độ BOD5 lớn theo lưulượng thượng nguồn 3.3.2 Đề xuất nguồn nước bổ sung nguồn nước cho sơngThịTính Với lưulượng Q tối thiểu cần bổ sung vào lưulượng dòng chảy cho sơngThịTính từ 12,7 m3/s (p = 5%) cho năm nhiều nước đến 18,8 m3/s (p = 90%) cho năm nước nguồn lấy từ nguồn sau: 3.3.2.1 Xây dựng hồ chứa thượng nguồn để điều phối lưulượng dòng chảy từ mùa mưa sang mùa khơ Theo tài liệu nghiêncứu trước đây, thượng nguồn sơngThịTính có xây dựng đập Hàng Nù tạo thành hồ chứa nước nhân tạo có diện tích hồ 46ha diện tích lưuvựchồ 275,2 km2 phục vụ cho mục đích cấp nước tưới cho đất nơng nghiệp cấp nước cho Nhà máy nước Tân Định An có cơng suất thiết kế 20 15.000 m3/năm Tuy nhiên, thực tế khảo sát khu vực cho thấy đập bị vỡ khơng khả chứa nước nhà máy nước Tân Định An không xây dựng Dựa vào mô đun dòng chảy từ kết tính tốn mơ từ mơ hình mưa – dòng chảy tiểu lưuvựcThịTính ta tính tốn lưulượng dòng chảy trung bình năm, trung bình mùa lũ, trung bình mùa kiệt là: 5,3m3/s; 9,6m3/s 2,2m3/s Như đầu tư xây dựng cơng trình lại đập Hàng Nù để chứa nước điều phối dòng chảy từ mùa lũ sang mùa mưa khả tự làm sơngThịTính cải thiện 3.3.2.2 Chuyển nước từ lưuvực khác (hồ Phước Hòa) đến cung cấp cho dòng sơngThịTính Trường hợp lưulượng chỗ (nghĩa lưu vực) không đáp ứng yêu cầu lưulượng tối thiểu lượngnước chuyển từ lưuvực khác chuyển Việc chuyển nước từ lưuvực sang lưuvực khác nhằm mục đích sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nướclưuvực tiến đến phát triển bền vững tài nguyên nước Tuy nhiên, việc chuyển nước vấn đề phức tạp nhạy cảm ảnh hưởng lớn đến phát triển KT-XH môi trường cho lưuvực chuyển nước vùng hạ lưu Cơng trình thủy lợi Phước Hòa xây dựng quy hoạch chuyển nước sang hồ Dầu Tiếng với lưulượngtính tốn đạt từ 47,5 đến 41,8 m3/s vào năm nhiều nước (P10%) từ 38,5 đến 48,2 m3/s cho năm nước trung bình (P50%); 35,4 đến 35,4 m3/s cho năm nước (P90%) để cung cấp cho nước tưới xả đẩy mặn cho sơng Sài Gòn Trên thực tế nay, lượngnước chuyển từ Hồ Phước Hòa chuyển sang hồ Dầu Tiếng 30m3/s, lượngnước lại từ đến 18 m3/s năm nước trung bình (P50%) làm nguồn bổ cập cho sơngThịTính Mặt khác, lưulượng xả đẩy mặn từ Hồ Dầu Tiếng cho sơng Sài Gòn trung bình từ 40 đến 60 m3/s Do lấy phần lưulượng xả mặn cấp nướcsơngThịTính vừa cải thiện chấtlượngsơngThịTính lại vừa đẩy mặn từ sơng Sài Gòn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 21 DSS ngày đóng vai tròquantrọngquảnlý mơi trường nói chung quảnlýchấtlượngnước cấp độ LVS nói riêng trước bối cảnh khai thác sử dụng tài nguyên không ngừng cho nhu cầu phát triển linh tế xã hội Với ý nghĩa luận án tiến hành nghiêncứu xây dựng DSS để quảnlýchấtlượngnướcsông cho nghiêncứuđiểnhình LVS Thị Tính, lưuvực có nguồn thải lớn phức tạp từ khu công nghiệp, nguồn thải nông nghiệp, sinh hoạt từ khu dân, v.v… mối liên quan với an toàn cấp nước cho nhà máy nước Tân Hiệp Thủ Dầu Một sơng Sài Gòn Từ kết nghiêncứu Luận án rút số kết luận sau: (1) Tổng hợp đưa khung cấu trúc DSS cho quảnlýchấtlượngnướcsông với thành phần phương pháp tiếp cận giải từ đầu vào đầu cuối theo hướng tiếp cận mơ hình khung (Framework) thích hợp điều kiện Việt Nam sở kết hợp tiềm nguồn nước khả chịu tải sông (2) Trong đánh giá chấtlượng nước, kỹ thuật thống kế đa biến (phân tích cụm, phân tích thành phần chính/phân tích nhân tố) áp dụng thành cơng chuỗi số liệu quan trắc hàng năm Cách tiếp cận hoàn toàn so với nghiêncứu trước đánh giá CLN LVS ThịTính (chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn/Quy chuẩn số CLN – WQI mà chưa xem xét đến thông tin đặc trưng CLN theo chuỗi thời gian) Kết lựa chọn thông số đặc trưng DO, BOD5 cần phải nhận diện kiểm soát, làm sở dự báo CLN sông theo kịch bản/giải pháp quảnlý (3) Thông qua mơ hình NAM, hồn ngun lưulượng dòng chảy từ mưa với chuỗi liệu 33 năm đủ dài (tức mẫu đại diện cho tổng thể kiểm định theo tiêu chuẩn thống kê với khoảng tin cậy 5%); sau đó, tính tốn đặc trưng dòng chảy năm, mùa (lưu lượng, tổng lượng, mơđun dòng chảy, hệ số dòng chảy, lớp dòng chảy hệ số dòng chảy); phân tích diễn biến dòng chảy qua năm; tính tốn tiềm nguồn nước theo tần suất thiết kế để đánh giá năm nước, năm nước trung bình năm nhiều nước Phần đưa nhìn tồn diện cách thức đánh giá tiềm nguồn nướclưuvực theo nguyên lý thủy văn, khía cạnh/đầu vào cho quảnlý khai thác, mô kiểm soát chấtlượngnước 22 (4) Ứng dụng thành cơng mơ hình thủy động lực học chấtlượng nước, đó: luận giải lựa chọn mơ hình MIKE 11 HD, AD Ecolab; thu thập liệu, điều tra khảo sát thực địa bổ sung (đo mặt cắt địa hình ngang sơng, đo lưu lượng, mực nước lấy mẫu phân tích chấtlượng nước); xử lý liệu đầu vào mơ hình; hiệu chỉnh kiểm định mơ hình đạt kết tốt với tiêu chuẩn đánh giá thống kê biểu đồ trực quan; xây dựng kịch tính tốn (kịch trạng, kịch quy hoạch đến năm 2020 kịch KSON, kịch có cố xả thải giải pháp cải thiện chấtlượngnướcsơngThị Tính); mơ dòng chảy CLN theo kịch tính tốn để tạo ngân hàng liệu cho hệthống DSS LVS ThịTính (5) Hệthống thủy văn hệthống phức tạp, phức tạp có tác động người, khó có mơ hình hay hệthốngdiễn tả cách tồn vẹn dựa sở lý Do nghiêncứu này, tác giả lược giải thiết lập hệthốnghỗtrợđịnh với điều kiện ràng buộc khả tiếp nhận nước thải sông đảm bảo mục tiêu quảnlý CLN sông dựa sở lựa chọn phương án hợp lý phương pháp xử lý liệu mơ hình mơ Hệthống cấu trúc thành phần kết nối bao gồm ba mô-đun: (1) mô đun hỗtrợđịnhquảnlýnước thường xuyên; (2) mô đun hỗtrợđịnh có cố; (3) mơ đun hỗtrợ xem xét cấp phép cho dự án đầu tư Kết xây dựng thành chương trình DSS-ThiTinh với giao diện thân thiện WebGIS (6) Một số kết ví dụ qua DSS-Thitinh thể cho thấy chấtlượngnướcsơngThịTính thay đổi khơng đồng từ thượng nguồn xuống hạ lưu, số đoạn sơng có nồng độ BOD5 cao quy chuẩn cho phép Bên cạnh kịch xả thải xây dựng theo trạng dự báo đến 2020 kịch KSON lưu vực, luận án nghiêncứutính tốn lượngnước tối thiểu bổ sung cho sơngThịTính vào mùa kiệt tương ứng với tần suất nước là: P5% (Qbs = 12,7 m3/s); P10% (Qbs = 13,4 m3/s); P50% (Qbs = 16,1 m3/s); P75% (Qbs = 17,6 m3/s); P90% (Qbs = 18,8 m3/s) đề xuất giải pháp tăng lưulượng dòng chảy thượng nguồn sơngThịTính (bao gồm: xây dựng hồ chứa thượng nguồn chia sẻ phần nguồn nước chuyển nước từ hồ Phước Hòa hồ Dầu Tiếng cho sơngThịTính mà đảm bảo mục đích đẩy mặn sơng Sài Gòn) 23 nhằm cải thiện khả tự làm cải thiện CLN sơngThịTính thời gian tới Đây kết định hướng thiết kế giải pháp quảnlýchấtlượngnướcsơngThịTínhtình xảy Có thể nói luận án đạt mục tiêu nghiêncứu đề thông qua việc giải nội dung nhóm phương pháp thích hợp gói hệthốnghỗtrợđịnh DSS Nó thể hàm lượng khoa học đầy đủ luận án tiến sĩ mang ý nghĩa mặt lý thuyết (lãnh hội kiến thức bản, khoa học cơng nghệ đại sẵn có, đơn lẻ kết nối thành hệthống kiến thức hợp lý khía cạnh khoa học ứng dụng) thực tiễn (ứng dụng có kết khả thinghiêncứuđiểnhìnhlưuvựcsơngThịTính tham chiếu cho vùng có điều kiện tương tự) KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết nghiêncứu luận án đạt được, số nội dung nghiêncứu kiến nghị tiếp tục thực nhằm tăng thêm ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án, bao gồm: - Tài nguyên nướchệthống động chấtlượngnước thay đổi theo thời gian, không gian hiệu kiểm soát nguồn thải lưuvực Do đó, để DSS quảnlýchấtlượngnướcthơng minh cần nghiêncứu tích hợp thêm số liệu quan trắc chấtlượngnước từ trạm quan trắc tự động vào hệthống - Trong giới hạn luận án, NCS lựa chọn thông số DO, BOD5 thông số đặc trưng cho ô nhiễm hữu cho mơ hình mơ phỏng, để đưa kết nghiêncứu vào ứng dụng cho thực tiễn cần nghiêncứu bổ sung thêm thông số khác COD, hợp chất Nitơ, phospho kim loại nặng, - Giao diệnhệthốnghỗtrợđịnh cho nghiêncứuđiểnhình LVS ThịTính DSS – ThiTinh lập trình WebGIS thể chức DSS Tuy nhiên, DSS-ThiTinh cần lập trình thêm nhiều tính để tăng tính ứng dụng vào thực tiễn quảnlý 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN N H Au, V V Nghi, and L T Hai, Application of mathematical model combined with GIS to determine the discharge limits on ThiTinh river, Binh Duong province Proceeding of International Workshop on Environment and Climate Change Challenge, Response and Lessons Learnt (ISBN: 978-0-646-94758-7) at the Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam, pp 49-56, 2015 V V Nghi and N H Au, Assessment of the Water Transfer Capacity from Be River Basin through Phuoc Hoa Hydraulic‐Works CLEANSoil, Air, Water, vol 43, pp 645-651, 2015 Nguyễn Hải Âu, Vũ Văn Nghị, and Lê Thanh Hải, "Bước đầu áp dụng kỹ thuật phân tích thống kê đa biến phân tích số liệu chấtlượngnướclưuvựcsơngThị Tính, Tỉnh Bình Dương," Tạp chí Khoa học cơng nghệ Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, vol 52 (2B), p 9, 2014 Nguyễn Hải Âu, Vũ Văn Nghị, and Lê Thanh Hải, "Diễn toán chế độ thủy văn, thủy động lực học chấtlượngnước cho lưuvựcsơngThị Tính," Tạp chí Khoa học cơng nghệ Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, vol 52 (2B) (2014) 297-307, p 10, 2014 ... sung nguồn nước từ bên ngồi lưu vực nhằm cải thiện chất lượng nước sơng Thị Tính Mơ hình định Mơ hình định quản lý chất lượng nước bao gồm mơ hình định quản lý nước thường xun mơ hình định có... lý nước thải 3.2 DSS LƯU VỰC SÔNG THỊ TÍNH (THITINH-DSS) Mơ hình hỗ trợ định ThiTinh-DSS bao gồm ba mơ đun chính: mơ hình hỗ trợ định quản lý nước thường xuyên, mơ hình hỗ trợ định có cố mơ hình. .. DSS quản lý chất lượng nước LVS 2.1.2 Thành phần khung DSS quản lý chất lượng nước LVS Thị Tính Hệ thống lưu vực Sơ đô mô tả thành phần hệ thống lưu vực mối quan hệ chúng mô tả chi tiết Hình