1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de 1_Bo luat dan su 2015

30 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

Chuyên đề NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Bộ luật dân (BLDS) năm 2005 Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 sở kế thừa truyền thống pháp luật dân Việt Nam, phát huy thành tựu BLDS năm 1995 kinh nghiệm gần 20 năm đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Sau gần 10 năm thi hành, BLDS năm 2005 có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm chủ thể lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động thể số điểm lớn sau: Thứ nhất, BLDS năm 2005 cụ thể hóa quy định Hiến pháp 1992 tôn trọng, bảo vệ quyền công dân lĩnh vực dân sự; thể chế kinh tế thị trường thông qua việc ghi nhận tồn nhiều hình thức sở hữu, đa dạng đồng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu; ghi nhận bình đẳng loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế; Thứ hai, BLDS năm 2005 góp phần thúc đẩy hình thành, phát triển quan hệ thị trường thông qua việc ghi nhận nguyên tắc tự hợp đồng; hạn chế can thiệp q mức quan cơng quyền vào q trình hình thành, tồn vận động quan hệ hàng hóa - tiền tệ; tạo chế pháp lý để thực tinh thần Hiến pháp 1992 Theo đó, cá nhân, tổ chức làm mà pháp luật khơng cấm, với điều kiện việc làm khơng vi phạm lợi ích cơng cộng, đạo đức xã hội; ghi nhận nhiều biện pháp để bảo đảm an toàn mặt pháp lý cho chủ thể quan hệ dân sự; Thứ ba, nhiều quy định BLDS năm 2005 tương thích với thơng lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, thương mại Việt Nam với nước giới, tạo điều kiện cho Nhà nước ta hội nhập quốc tế; Thứ tư, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, BLDS năm 2005 bước đầu thể vai trò luật chung, luật Các quy định BLDS năm 2005 ghi nhận nguyên tắc quy định việc điều chỉnh pháp luật quan hệ dân sự; đồng thời, bao quát tương đối đầy đủ vấn đề đời sống dân Nhờ vậy, BLDS góp phần vào việc khắc phục bước mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng, góp phần bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng Tuy nhiên, bước sang giai đoạn phát triển đất nước, trước yêu cầu thể chế hóa Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 đặc biệt yêu cầu công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ghi nhận Hiến pháp 2013 BLDS năm 2005 bộc lộ số hạn chế, bất cập, bật vấn đề sau đây: Thứ nhất, số quy định BLDS năm 2005 chưa đáp ứng yêu cầu chế pháp lý để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân dân sự, cụ thể như: - Một số quy định chủ thể, giao dịch, đại diện, nghĩa vụ hợp đồng, thừa kế bất hợp lý, thiếu tính khả thi; - Chưa bảo đảm nguyên tắc quyền dân bị hạn chế luật trường hợp đặc biệt Hiến pháp 2013 ghi nhận; - Chưa tạo chế pháp lý hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích bên thứ ba tình, bên thiện chí, bên yếu quan hệ dân sự… Thứ hai, có quy định BLDS năm 2005 chưa tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cụ thể: - BLDS năm 2005 có nhiều quy định quyền sở hữu, lại có quy định loại quyền khác tài sản (quyền người chủ sở hữu tài sản), dẫn đến hậu quả: Pháp luật dân Việt Nam nói chung BLDS nói riêng chưa tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng cách tiết kiệm, hiệu tài sản nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đất nước; - BLDS năm 2005 chưa ghi nhận đầy đủ chế pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu BLDS - Một số quy định BLDS năm 2005 máy móc, khơng phù hợp với tính động kinh tế thị trường, tác động xấu đến chất lượng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, BLDS năm 2005 chưa thể cách đầy đủ vị trí, vai trò với tư cách luật nền, luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, việc thực ba chức sau đây: - Quy định vấn đề nhất, chung có liên quan đến tất lĩnh vực thuộc đời sống dân sự; - Định hướng cho việc xây dựng văn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân đặc thù; - Khi luật chuyên ngành không quy định quan hệ dân phải áp dụng quy định Bộ luật dân để điều chỉnh Trong điều kiện nay, bên cạnh BLDS, tồn ngày nhiều đạo luật điều chỉnh lĩnh vực dân đặc thù, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật thương mại, Luật hôn nhân gia đình, Luật sở hữu trí tuệ, Bộ luật lao động… Kết là, BLDS nói riêng hệ thống pháp luật dân nói chung chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tính ổn định, tính khái quát, tính hệ thống, tính dự báo tính minh bạch hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền; Thứ tư, cấu trúc Bộ luật có điểm chưa hợp lý, chưa bảo đảm tính đồng bộ, tính hệ thống, tính logic phần chế định Bộ luật Những hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu BLDS nói riêng, pháp luật dân nói chung; chưa thực tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân người dân Do đó, việc xây dựng BLDS (sửa đổi) cần thiết II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Mục tiêu Xây dựng BLDS trở thành luật chung hệ thống pháp luật dân điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia; ghi nhận bảo vệ tốt quyền cá nhân, pháp nhân giao lưu dân sự; góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, ổn định môi trường pháp lý cho phát triển kinh tế - xã hội sau Hiến pháp 2013 ban hành Quan điểm đạo Một là, tăng cường biện pháp để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống dân sự, tư tưởng, nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng XHCN quyền sở hữu, quyền tự kinh doanh, quyền bình đẳng chủ thể thuộc hình thức sở hữu thành phần kinh tế ghi nhận trong Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị số 48-NQ/TW, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Hiến pháp 2013; Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, hạn chế thực tiễn thi hành để bảo đảm BLDS thực phát huy ba vai trò sau đây: - Tạo chế pháp lý hiệu để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân cá nhân, pháp nhân, đặc biệt việc bảo vệ quyền, lợi ích bên yếu thế, bên thiện chí quan hệ dân sự; hạn chế đến mức tối đa can thiệp quan công quyền vào việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự; - Tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, bảo đảm thơng thống, ổn định giao lưu dân sự, góp phần phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; - Là công cụ pháp lý hữu hiệu để thúc đẩy hình thành phát triển thiết chế dân chủ xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN; Ba là, xây dựng BLDS thành luật nền, có vị trí, vai trò luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm; có tính khái qt, tính dự báo tính khả thi để mặt, bảo đảm tính ổn định Bộ luật, mặt khác, đáp ứng kịp thời phát triển thường xuyên, liên tục quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân sự; Bốn là, bảo đảm tính kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn pháp luật dân sự; giá trị văn hóa, tập quán, truyền thống đạo đức tốt đẹp Việt Nam; tham khảo kinh nghiệm xây dựng BLDS số nước, nước có truyền thống pháp luật tương đồng với Việt Nam III HIỆU LỰC, BỐ CỤC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Hiệu lực BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật có hiệu lực Bố cục BLDS năm 2015 có phần, 27 chương với 689 điều, bao gồm: Phần thứ “Quy định chung” (kết cấu gồm 10 chương, 157 điều, từ Điều đến Điều 157) quy định phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc pháp luật dân sự, mối quan hệ BLDS với luật khác có liên quan điều ước quốc tế, chế pháp lý giải vụ việc dân trường hợp khơng có quy định pháp luật, xác lập, thực bảo vệ quyền dân sự, địa vị pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, tài sản, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn thời hiệu Phần thứ hai “Quyền sở hữu quyền khác tài sản” (kết cấu gồm chương, 116 điều, từ Điều 158 đến Điều 273), quy định nguyên tắc xác lập, thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản, bảo vệ giới hạn quyền sở hữu, quyền khác tài sản, chiếm hữu, quyền sở hữu, quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt Phần thứ ba “Nghĩa vụ hợp đồng” (kết cấu gồm chương, 335 điều, từ Điều 274 đến Điều 608), quy định phát sinh, thực nghĩa vụ trách nhiệm dân sự, bảo đảm thực nghĩa vụ, giao kết, thực chấm dứt hợp đồng, số hợp đồng thơng dụng, hứa thưởng thi có giải, thực cơng việc khơng có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng kết cấu thành chương Phần thứ tư “Thừa kế” (kết cấu gồm chương, 54 điều, từ Điều 609 đến Điều 662), quy định quyền thừa kế, thời điểm, địa điểm mở thừa kế, di sản, người thừa kế, người quản lý di sản, từ chối nhận di sản, thời hiệu thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, toán, phân chia di sản Phần thứ năm “Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài” (kết cấu gồm chương, 25 điều, từ Điều 663 đến Điều 687), quy định xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, pháp luật áp dụng cá nhân, pháp nhân, quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có yếu tố nước Phần thứ sáu “Điều khoản thi hành” (gồm Điều 688 Điều 689), quy định hiệu lực thi hành điều khoản chuyển tiếp So với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 giữ nguyên 82 điều, kế thừa sửa đổi 573 điều, bổ sung 70 điều, bãi bỏ 122 điều; đáng ý là: Bổ sung Chương V “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương quan hệ dân sự”, Chương VII “Tài sản”, Chương XII “Chiếm hữu”, Chương XIV “Quyền khác tài sản”, Chương XVII “Hứa thưởng, thi có giải”; sửa đổi, bổ sung bãi bỏ số chương, Chương II - Những nguyên tắc BLDS năm 2005 sửa đổi thành điều “Các nguyên tắc pháp luật dân sự” (Điều 3); Chương VIII “Thời hạn”, Chương IX “Thời hiệu” BLDS năm 2005 quy định chung thành chương IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 A QUY ĐỊNH CHUNG Về “Những quy định chung” (Chương I) 1.1 Phạm vi điều chỉnh (Điều 1): Bao gồm quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (quan hệ dân sự) So với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 không điều chỉnh địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử chủ thể khác cá nhân, pháp nhân, đồng thời quy định rõ chất quan hệ dân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm, gắn với quyền tài sản quyền nhân thân phi tài sản; không liệt kê loại quan hệ dân BLDS năm 2005 1.2 Các nguyên tắc pháp luật dân (Điều 3) BLDS năm 2015 quy định nguyên tắc thành điều “Các nguyên tắc pháp luật dân sự”, bao gồm: (1) Nguyên tắc bình đẳng; (2) Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận; (3) Nguyên tắc thiện chí, trung thực; (4) Nguyên tắc tơn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác (5) Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân Về kỹ thuật lập pháp, toàn nguyên tắc pháp luật dân ghi nhận 01 điều luật 1.3 Về áp dụng BLDS (Điều 4) BLDS năm 2015 bổ sung quy định mối quan hệ BLDS luật khác có liên quan Theo BLDS luật chung, điều chỉnh quan hệ dân sự; luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định BLDS; trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm nguyên tắc pháp luật dân áp dụng quy định BLDS Trường hợp có khác quy định BLDS điều ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia áp dụng quy định điều ước quốc tế 1.4 Về áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật (Điều - Điều 6) BLDS năm 2015 bổ sung quy định trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên thoả thuận, pháp luật khơng có quy định áp dụng tập quán, tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS năm 2015; trường hợp khơng có tập qn áp dụng tương tự pháp luật; trường hợp khơng thể áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ công để giải vụ, việc dân Về “Xác lập, thực bảo vệ quyền dân sự” (Chương II) 2.1 Về thực quyền dân (Điều 9) Bộ luật bổ sung quy định cá nhân, pháp nhân thực quyền dân theo ý chí khơng trái với nguyên tắc pháp luật dân (Điều 3) giới hạn việc thực quyền dân (Điều 10); cá nhân, pháp nhân không thực quyền dân khơng phải làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác 2.2 Về giới hạn việc thực quyền dân (Điều 10) Để cụ thể hóa nguyên tắc tơn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác để nâng cao trách nhiệm chủ thể có quyền dân thực quyền mình, Bộ luật bổ sung quy định cá nhân, pháp nhân không lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác; để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật; trường hợp cá nhân, pháp nhân lạm dụng quyền dân Tòa án quan có thẩm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà khơng bảo vệ phần toàn quyền họ, buộc bồi thường gây thiệt hại áp dụng chế tài khác luật quy định 2.3 Về phương thức bảo vệ quyền dân (Điều 11 - Điều 13) BLDS năm 2015 quy định cụ thể quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định BLDS, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền thực biện pháp theo quy định luật, đó: Trường hợp cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức tự bảo vệ quyền dân việc tự bảo vệ quyền phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân khơng trái với nguyên tắc pháp luật dân (Điều 3); Cá nhân, pháp nhân có quyền dân bị xâm phạm bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác 2.4 Về trách nhiệm Tòa án, quan có thẩm quyền khác việc bảo vệ quyền dân (Điều 14 Điều 15) BLDS năm 2015 bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án, quan có thẩm quyền khác việc tôn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân So với BLDS năm 2005, điểm bật BLDS năm 2015 liên quan đến việc bảo vệ quyền dân quy định việc Tòa án khơng từ chối u cầu giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Trường hợp khơng có tập qn khơng áp dụng tương tự pháp luật Tòa án vận dụng ngun tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, phù hợp với tinh thần Hiến pháp 2013 tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Về “Cá nhân” “Pháp nhân” (Chương III, Chương IV) BLDS năm 2015 khẳng định rõ chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm cá nhân pháp nhân, khơng có chủ thể khác; đồng thời, quy định cụ thể địa vị pháp lý cá nhân, pháp nhân; quy định việc tham gia quan hệ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương địa phương, hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân; cụ thể sau: 3.1 Cá nhân - Không quy định người chưa đủ 06 tuổi người khơng có lực hành vi dân sự; đồng thời, quy định cụ thể, linh hoạt xác lập, thực giao dịch dân người chưa thành niên (Điều 21); - Bổ sung quy định “Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” để áp dụng cho người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân (Điều 23); - Chỉ quy định quyền nhân thân liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân quyền nhân thân gắn liền với lợi ích tinh thần cá nhân, chưa quy định cụ thể Hiến pháp, bao gồm quyền liên quan đến có họ, tên, dân tộc, khai sinh, khai tử, quốc tịch, hình ảnh, tính mạng, sức khỏe, thân thể, danh dự, nhân phẩm, uy tín, hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác, xác định lại giới tính, chuyển đổi giới tính, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, quyền nhân thân nhân gia đình (Điều 25 - Điều 39); - Quy định chế thực giám hộ có tính khả thi bảo đảm mục đích việc giám hộ thực hiện, bảo vệ tốt quyền, lợi ích người giám hộ, như: quy định người có lực hành vi dân đầy đủ có quyền lựa chọn người giám hộ cho (khoản Điều 48); việc cử, định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng người (khoản Điều 54); việc cử người giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải đồng ý người họ có lực thể ý chí thời điểm yêu cầu; việc giám hộ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật hộ tịch, người giám hộ đương nhiên mà khơng đăng ký việc giám hộ phải thực nghĩa vụ người giám hộ; tranh chấp cử, định người giám hộ, người giám sát việc giám hộ Tòa án định Như vậy, BLDS năm 2015 bổ sung quy định nhiều chế mới, hợp lý để bảo vệ tốt quyền người yếu lực hành vi dân sự, đặc biệt chế độ giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Các quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nội dung hoàn toàn BLDS năm 2015 so với BLDS hành - Về quyền nhân thân cá nhân (từ Điều 25 đến Điều 39), để cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực dân sự, BLDS năm 2015 hoàn thiện quy định quyền nhân thân cá nhân, việc tôn trọng, công nhận bảo vệ quyền họ tên, dân tộc, quốc tịch, hình ảnh, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín Đặc biệt, lần BLDS năm 2015 thức ghi nhận cá nhân chuyển đổi giới tính theo quy định luật (Điều 37) Đây nội dung hoàn toàn mới, thay đổi so với quy định trước (khoản Điều Nghị định 88/2008/NĐ-CP quy định nghiêm cấm việc chuyển đổi người định hình, hồn thiện giới tính) Theo Điều 37 BLDS năm 2015, “Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” Như vậy, BLDS năm 2015 quy định việc chuyển đổi giới tính phải chờ Quốc hội ban hành Luật chuyển đổi giới tính cá nhân thực việc chuyển đổi giới tính 3.2 Pháp nhân (Điều 74 - Điều 96) BLDS năm 2015 quy định cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác (khoản Điều 74) Pháp nhân thành lập theo sáng kiến cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Pháp nhân phải đăng ký hoạt động trường hợp pháp luật quy định Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi đăng ký khác theo quy định pháp luật Việc đăng ký pháp nhân phải công bố công khai (Điều 82) Mặt khác, để bao quát, dự báo phát triển đa dạng pháp nhân đời sống dân sự, bảo đảm bình đẳng tư cách chủ thể pháp nhân tham gia quan hệ dân sự, vào tiêu chí mục đích thành lập hoạt động pháp nhân, BLDS năm 2015 quy định 02 loại pháp nhân, gồm: (1) Pháp nhân thương mại: pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên, pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác khoản 1, khoản Điều 75; (2) Pháp nhân phi thương mại: pháp nhân khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận không phân chia cho thành viên Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân nghĩa vụ sáng lập viên đại diện sáng lập viên xác lập, thực để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Về “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương quan hệ dân sự” (Chương V) BLDS năm 2015 quy định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương địa phương bình đẳng với chủ thể khác cá nhân, pháp nhân tham gia quan hệ dân chịu trách nhiệm dân theo quy định BLDS; đồng thời, quy định nội dung địa vị pháp lý, đại diện tham gia quan hệ dân sự, trách nhiệm thực nghĩa vụ dân trách nhiệm quan hệ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương địa phương với Nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài; khẳng định rõ, quan nhà nước pháp nhân phi thương mại Về “Hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân quan hệ dân sự” (Chương VI) BLDS năm 2015 quy định hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân thơng qua thành viên thơng qua cá nhân người đại diện theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Các thành viên thỏa thuận cử người đại diện tham gia, thực quyền, nghĩa vụ dân lợi ích chung Riêng hộ gia đình sử dụng đất việc xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia đối tượng xác định theo quy định Luật Đất đai; đồng thời, BLDS năm 2015 quy định nội dung tài sản chung, trách nhiệm dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân Về “Tài sản” (Chương VII) BLDS năm 2015 bổ sung quy định “tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” (Điều 105) Quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản phải đăng ký theo quy định BLDS pháp luật đăng ký tài sản Quyền sở hữu, quyền khác tài sản động sản đăng ký, trừ trường hợp pháp luật đăng ký tài sản quy định khác Việc đăng ký tài sản phải công khai Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác (Điều 115), đó, quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ quy định BLDS pháp luật sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quy định BLDS pháp luật đất đai Về “Giao dịch dân sự” (Chương VIII) BLDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung số nội dung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, hình thức giao dịch dân sự, giải thích giao dịch dân sự, đường lối giải giao dịch dân vô hiệu, thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Trong đó: - Chủ thể phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; - Việc giải giao dịch dân vơ hiệu tương đối có tính linh hoạt hơn, bảo vệ tốt lợi ích chủ thể giao dịch, bên yếu theo hướng, giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực mà theo quy định pháp luật phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý khơng vơ hiệu, như: giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; - Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vô hiệu, trừ trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt được; - Quy định giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu Tuy nhiên, sở tơn trọng thực tế thực giao dịch ý chí đích thực chủ thể giao dịch, bảo đảm ổn định giao dịch dân sự, quan hệ liên quan hạn chế khơng thiện chí bên việc lợi dụng việc không tuân thủ quy định hình thức để khơng thực cam kết mình, Bộ luật quy định ngoại lệ để Tòa án cơng nhận giao dịch dân khơng tuân thủ quy định hình thức theo yêu cầu bên bên 10 Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định Cá nhân, pháp nhân chủ thể có quyền hưởng dụng đối tượng quyền hưởng dụng tất tài sản quy định BLDS; Quyền hưởng dụng xác lập theo quy định luật, theo thoả thuận theo di chúc; quyền hưởng dụng xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác; 4.3 Về quyền bề mặt (Điều 267 - Điều 273) Bộ luật bổ sung quy định quyền bề mặt, đó: - Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác; - Quyền bề mặt xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước lòng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác; - Quyền bề mặt có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác; - Thời hạn quyền bề mặt xác định theo quy định luật, theo thoả thuận di chúc không vượt thời hạn quyền sử dụng đất Trường hợp thoả thuận di chúc không xác định thời hạn quyền bề mặt bên có quyền chấm dứt quyền lúc phải thông báo văn cho bên biết trước 06 tháng; - Chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước lòng đất thuộc quyền sử dụng đất người khác để xây dựng cơng trình, trồng cây, canh tác sở hữu tài sản tạo lập không trái với quy định BLDS, pháp luật đất đai, xây dựng, quy hoạch, tài nguyên, khoáng sản quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp quyền bề mặt chuyển giao phần tồn chủ thể nhận chuyển giao kế thừa quyền bề mặt theo điều kiện phạm vi tương ứng với phần quyền bề mặt chuyển giao; - Quyền bề mặt chấm dứt thời hạn hưởng quyền bề mặt hết; chủ thể có quyền bề mặt chủ thể có quyền sử dụng đất một; chủ thể có quyền bề mặt từ bỏ quyền mình; quyền sử dụng đất có quyền bề mặt bị thu hồi theo quy định Luật đất đai; theo thỏa thuận bên theo quy định luật 16 C VỀ NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG Về “Quy định chung” (Chương XV) Để bảo đảm an tồn, thơng thống quan hệ nghĩa vụ, công bên, phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế, Bộ luật sửa đổi, bổ sung nhiều quy định bảo đảm thực nghĩa vụ, trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ, giao kết hợp đồng, thực hợp đồng, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng Trong đó: 1.1 Về bảo đảm thực nghĩa vụ (Điều 292 - Điều 350) a) Về quy định chung - Ghi nhận 09 biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: (1) Cầm cố tài sản; (2) Thế chấp tài sản; (3) Đặt cọc; (4) Ký cược; (5) Ký quỹ; (6) Bảo lưu quyền sở hữu; (7) Bảo lãnh; (8) Tín chấp (9) Cầm giữ tài sản So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 bổ sung 02 biện pháp mới, là: cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu Đồng thời, BLDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định liên quan đến nội dung biện pháp bảo đảm này, cụ thể: - Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm phần tồn theo thoả thuận theo quy định pháp luật; khơng có thoả thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại; trường hợp bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai, bên có quyền thỏa thuận cụ thể phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, nghĩa vụ tương lai hình thành, bên khơng phải xác lập lại biện pháp bảo đảm nghĩa vụ đó; - Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu; tài sản bảo đảm mô tả chung, phải xác định được; tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai; giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm; - Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm theo quy định BLDS luật khác có liên quan; - Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thoả thuận theo quy định luật, việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định; trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ thời điểm đăng ký; việc đăng ký biện pháp bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm; - Trường hợp có xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm phải thơng báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho 17 bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác; người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý, trừ trường hợp trước thời điểm xử lý tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo đảm; - Bên cầm cố, chấp bên nhận cầm cố, chấp có quyền thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp; khơng có thỏa thuận tài sản cầm cố, chấp bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác; - Việc tốn số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp thực theo nguyên tắc: Số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp sau tốn chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản cầm cố, chấp toán theo thứ tự ưu tiên bên nhận tài sản bảo đảm quy định BLDS; trường hợp số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp sau tốn chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản cầm cố, chấp lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm số tiền chênh lệch phải trả cho bên bảo đảm; trường hợp số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp sau tốn chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản cầm cố, chấp nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm phần nghĩa vụ chưa tốn xác định nghĩa vụ khơng có bảo đảm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực phần nghĩa vụ chưa toán; - Trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thứ tự ưu tiên tốn bên nhận bảo đảm xác định sau: Trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự toán xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba có biện pháp bảo đảm khơng phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba toán trước; trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm Thứ tự ưu tiên tốn nêu thay đổi, bên nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên toán phạm vi bảo đảm bên mà quyền b) Về cầm cố tài sản Bên cạnh kế thừa quy định BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 quy định cầm cố tài sản theo hướng tách biệt thời điểm hợp đồng cầm cố có hiệu lực thời điểm biện pháp cầm cố có hiệu lực đối kháng với người thứ ba Theo đó: cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác; cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố; trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố 18 bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký c) Về chấp tài sản Bộ luật sửa đổi số quy định BLDS năm 2005 tài sản chấp, hiệu lực chấp tài sản, quyền nghĩa vụ bên, đó: - Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác; chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký; - Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; - Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có xử lý tài sản bảo đảm, tài sản xử lý bao gồm tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; trường hợp người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; - Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất có xử lý tài sản bảo đảm, tài sản xử lý bao gồm quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; trường hợp chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khơng đồng thời người sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người nhận chuyển quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác d) Về bảo lưu quyền sở hữu Trên sở kế thừa quy định bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán tài sản BLDS năm 2005, Bộ luật phát triển bảo lưu quyền sở hữu thành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản theo thỏa thuận, theo đó: - Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ; bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán; bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký; - Trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận bên bán có quyền đòi lại tài sản Bên bán hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua tốn sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại; 19 - Bên mua tài sản có quyền sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực có nghĩa vụ chịu rủi ro tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thoả thuận khác đ) Về bảo lãnh Quy định bảo lãnh biện pháp bảo đảm không tài sản, theo đó, trường hợp bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Nếu bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh tốn giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại, có Bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh e) Về cầm giữ tài sản Trên sở kế thừa quy định cầm giữ tài sản thực hợp đồng song vụ BLDS năm 2005, Bộ luật phát triển cầm giữ tài sản thành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản theo luật định, theo đó: - Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ; - Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ; cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản; - Bên cầm giữ có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ; yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ; - Bên cầm giữ có nghĩa vụ giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ; không thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ; khơng chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ; giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ thực hiện; bồi thường thiệt hại làm hư hỏng tài sản cầm giữ 1.3 Về trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ (Điều 351 - Điều 364) - Quy định cụ thể nội hàm vi phạm nghĩa vụ bao gồm việc bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực khơng nội dung nghĩa vụ; - Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ bị suy đốn có lỗi phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền; trường hợp có thiệt hại vi 20 phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác; - Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác; - Bên có nghĩa vụ chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền; - Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình; trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình; - Quy định lãi suất phát sinh chậm trả tiền không dựa lãi suất Ngân hàng Nhà nước mà dựa mức lãi suất cố định hợp đồng vay tài sản 1.4 Về giao kết hợp đồng (Điều 385 - Điều 408) - Quy định đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới cơng chúng; - Trường hợp bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng bên phải thơng báo cho bên biết; trường hợp bên nhận thông tin bí mật bên q trình giao kết hợp đồng có trách nhiệm bảo mật thơng tin khơng sử dụng thơng tin cho mục đích riêng cho mục đích trái pháp luật khác; - Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên; - Trường hợp bên đề nghị bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi sau bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị bên đề nghị; - Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết; trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn đó; thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng; thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng 21 1.5 Thực hợp đồng (Điều 409 - Điều 420) Bộ luật sửa đổi, bổ sung số quy định BLDS năm 2005 hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng song vụ, quyền từ chối người thứ ba hợp đồng lợi ích người thứ ba, thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Trong đó: - Sửa đổi quy định việc người thứ ba hợp đồng thực lợi ích người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ theo hướng nghĩa vụ xem hoàn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp đồng thuộc bên mà hợp đồng khơng lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; - Bổ sung quy định thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo quy định chung xác định thiệt hại BLDS; người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại; theo yêu cầu người có quyền, Tòa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc; - Bổ sung quy định việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi cách có đủ điều kiện: (i) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; (ii) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; (iii) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; (iv) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; (v) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên yêu cầu Tòa án chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 1.6 Về hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng (Điều 422 - Điều 429) 22 Để nâng cao trách nhiệm bên thực cam kết, hạn chế việc tuyên bố chấm dứt hợp đồng cách tùy tiện hạn chế rủi ro pháp lý khác có liên quan thực hợp đồng, Bộ luật sửa đổi, bổ sung nhiều quy định liên quan đến sửa đổi, chấm dứt hợp đồng Trong đó: - Sửa đổi hủy bỏ hợp đồng theo hướng, bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp bên vi phạm hợp đồng điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận; Vi phạm nghiêm trọng việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng - Bổ sung trường hợp hủy bỏ hợp đồng chậm thực nghĩa vụ, khơng có khả thực hiện, trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng; - Sửa đổi quy định hậu hủy bỏ hợp đồng theo hướng, hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên thực nghĩa vụ thỏa thuận, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp; bên phải hoàn trả cho nhận sau trừ chi phí hợp lý thực hợp đồng chi phí bảo quản, phát triển tài sản Trường hợp bên có nghĩa vụ hồn trả việc hoàn trả phải thực thời điểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác; - Sửa đổi quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo hướng, bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực hiện; - Quy định việc bồi thường cho bên bị thiệt hại hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng không dựa sở lỗi bên vi phạm mà vào nguyên tắc bên bị thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ bên bồi thường; - Sửa đổi quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Về “Một số hợp đồng thông dụng” (Chương XVI) BLDS năm 2015 quy định số hợp đồng mang tính đặc trưng đại diện cho quan hệ pháp luật dân So với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 không quy định hợp đồng mua bán nhà ở, hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng bảo hiểm (những hợp đồng quy định Luật nhà ở, Luật kinh doanh bảo hiểm) Bên cạnh đó, quy định tách hứa thưởng, thi có giải 23 thành chế định độc lập với quy định hợp đồng thông dụng; bổ sung hợp đồng quyền sử dụng đất (Điều 500 - Điều 503) hợp đồng hợp tác - Về hợp đồng mua bán tài sản (Điều 430 - Điều 454), BLDS năm 2015 quy định: tài sản quy định Bộ luật đối tượng hợp đồng mua bán Trong trường hợp theo quy định luật, tài sản bị cấm bị hạn chế chuyển nhượng tài sản bán phải phù hợp với quy định Tài sản bán phải thuộc sở hữu người bán người bán có quyền bán tài sản Khi bên khơng có thoả thuận, thỏa thuận khơng rõ ràng chất lượng tài sản mua bán chất lượng tài sản mua bán xác định theo tiêu chuẩn công bố theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền theo tiêu chuẩn ngành nghề Trong trường hợp khơng có tiêu chuẩn chất lượng tài sản mua bán xác định theo tiêu chuẩn thông thường theo tiêu chuẩn riêng phù hợp với mục đích giao kết hợp đồng theo quy định Luật bảo vệ người tiêu dùng ; - Về hợp đồng vay tài sản (Điều 463 đến Điều 471), BLDS năm 2015 quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản theo mức lãi suất trần cố định có chế linh hoạt điều chỉnh lãi suất trần Điều 468 BLDS quy định: “1 Lãi suất hợp đồng vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ” Về nghĩa vụ trả nợ bên vay, Điều 466 BLDS năm 2015 quy định: trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác; trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: (i) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật, (ii) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác 24 Về “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” (Chương XX) Quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật kế thừa quy định BLDS năm 2005 Tuy nhiên, Bộ luật có số sửa đổi, bổ sung quan trọng phát sinh, nguyên tắc, lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại, mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại, bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây ra, thời hạn hưởng quyền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại súc vật gây ra, bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra, bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả Trong đó: - Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp BLDS, luật khác có liên quan quy định khác; - Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác; - Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình; - Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; bên khơng có thỏa thuận xác định sau: (i) Về thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm, mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm không năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định; (ii) Về thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định; (iii) Về thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định; (iv) Về thiệt hại xâm phạm thi thể, mức tối đa thi thể bị xâm phạm không ba mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định; (v) Về thiệt hại xâm phạm mồ mả, mức tối đa mồ mả bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định; - Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước; - Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 25 D VỀ THỪA KẾ Về “Quy định chung” (Chương XXI) Chương quy định quyền thừa kế, thời điểm, địa điểm mở thừa kế, di sản, người thừa kế, thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế, thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, người quản lý di sản, từ chối nhận di sản, người không quyền hưởng di sản, thời hiệu thừa kế Trong đó: - Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật; người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc; - Người quản lý di sản, người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản toán chi phí bảo quản di sản; trường hợp khơng đạt thỏa thuận với người thừa kế mức thù lao người quản lý di sản hưởng khoản thù lao hợp lý; - Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết; việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản; - Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản thuộc chủ thể theo thứ tự sau: (1) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật (Điều 236 BLDS); (2) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Về “Thừa kế theo di chúc” (Chương XXII) Chương có số nội dung sau: - Không quy định di chúc chung vợ chồng; - Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký têb điểm Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng; 26 - Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc; trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa; - Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản chia mà tìm thấy di chúc phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu; - Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế; - Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác người thừa kế theo di chúc phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người khơng trí cách hiểu nội dung di chúc u cầu Tòa án giải Về “Thanh toán phân chia di sản” (Chương XXIV) Chương quy định họp mặt người thừa kế, người phân chia di sản, thứ tự ưu tiên toán, phân chia di sản theo di chúc theo pháp luật, hạn chế phân chia di sản, phân chia di sản trường hợp có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Trong đó: - Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn theo thứ tự sau đây: (1) Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; (2) Tiền cấp dưỡng thiếu; (3) Chi phí cho việc bảo quản di sản; (4) Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; (5) Tiền công lao động; (6) Tiền bồi thường thiệt hại; (7) Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước; (8) Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân; (9) Tiền phạt; (10) Các chi phí khác; - Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình bên sống có quyền u cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định Thời hạn không 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tòa án gia hạn lần không 03 năm E VỀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Về “Quy định chung” (Chương XXV) Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi có nội dung sau: 27 Về phạm vi áp dụng, trường hợp có quy định khác Phần thứ Năm BLDS năm 2015 luật khác có liên quan pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi áp dụng quy định luật khác có liên quan với điều kiện quy định luật khơng trái với ngun tắc xác định áp dụng pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước quy định Phần thứ Năm BLDS năm 2015; Về xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, Bộ luật quy định sau: - Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà nước ta thành viên luật Việt Nam; - Trường hợp điều ước quốc tế mà nước ta thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên; - Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đó; - Trường hợp áp dụng điều ước có quy phạm thực chất (điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên) quy phạm xung đột (quy định pháp luật áp dụng) ưu tiên áp dụng điều ước có quy phạm thực chất; - Các bên trường hợp lựa chọn pháp luật áp dụng có quyền lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế Nếu hậu việc áp dụng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng; - Trường hợp pháp luật nước ngồi áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước đó; - Trường hợp bên lựa chọn pháp luật áp dụng (hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng, thực cơng việc khơng có ủy quyền), dẫn chiếu đến quy phạm thực chất pháp luật bên lựa chọn; trường hợp khác cho phép dẫn chiếu ngược pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba; - Trường hợp pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật áp dụng xác định theo nguyên tắc pháp luật nước quy định; - Trường hợp pháp luật nước ngồi xác định pháp luật áp dụng theo quy phạm xung đột phải áp dụng pháp luật Việt Nam bao gồm: (i) Hậu (dự kiến) việc áp dụng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, (ii) Nội dung pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng; 28 - Thời hiệu áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo pháp luật áp dụng quan hệ dân Về “Pháp luật áp dụng cá nhân, pháp nhân” (Chương XXVI) Chương quy định xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch, lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân, xác định cá nhân tích chết, pháp nhân Trong đó: pháp luật áp dụng với lực pháp luật lực hành vi cá nhân xác định sở quốc tịch; trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch pháp luật áp dụng cá nhân có nhiều quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam pháp luật Việt Nam; pháp luật nước nơi pháp nhân có quốc tịch pháp luật áp dụng với vấn đề nhân thân pháp nhân Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nơi pháp nhân thành lập Về “Pháp luật áp dụng quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân” (Chương XXVII) - Đối với quan hệ giám hộ, pháp luật nước nơi người giám hộ cư trú pháp luật áp dụng với quan hệ giám hộ; - Đối với nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật thực cơng việc khơng có ủy quyền, pháp luật nơi thực việc chiếm hữu, sử dụng tài sản nơi phát sinh lợi ích hưởng mà khơng có pháp luật pháp luật áp dụng quan hệ nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản pháp luật Pháp luật bên lựa chọn áp dụng với quan hệ thực công việc khơng có ủy quyền, bên khơng chọn, pháp luật nơi thực cơng việc khơng có ủy quyền áp dụng; - Đối với quyền sở hữu trí tuệ, pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ pháp luật áp dụng với quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi; - Đối với hình thức di chúc, pháp luật áp dụng với hình thức di chúc bao gồm: pháp luật nước: nơi lập di chúc, nơi người lập di chúc cư trú có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết, nơi có bất động sản di sản thừa kế bất động sản; - Đối với hợp đồng, quyền tự lựa chọn luật áp dụng với hợp đồng bên bị hạn chế trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản, hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng (khi pháp luật chọn ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động theo quy định pháp luật Việt Nam) trường hợp thay đổi pháp luật áp dụng ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp bên thứ ba; quy định chung pháp luật áp dụng cho hợp đồng điều chỉnh toàn vấn đề liên quan đến hợp đồng, kể hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng phù hợp với pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng 29 pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng công nhận Việt Nam; trường hợp bên khơng chọn pháp luật áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi có quan hệ gắn bó với hợp đồng (pháp luật nước nơi có quan hệ gắn bó với hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, hợp đồng lao động tiêu dùng); - Đối với bồi thường thiệt hại hợp đồng, bên thỏa thuận chọn luật áp dụng việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú thành lập pháp luật áp dụng pháp luật nước Trường hợp bên khơng chọn pháp luật áp dụng, pháp luật nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng V VỀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Theo quy định Điều 688 BLDS năm 2015, BLDS có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017, thay cho BLDS năm 2005 Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực việc áp dụng pháp luật quy định sau: a) Giao dịch dân chưa thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định BLDS năm 2015 chủ thể giao dịch tiếp tục thực theo quy định BLDS năm 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS năm 2005, trừ trường hợp bên giao dịch dân có thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung, hình thức giao dịch để phù hợp với BLDS năm 2015 để áp dụng quy định BLDS năm 2015 Giao dịch dân thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định BLDS năm 2015 áp dụng quy định BLDS năm 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS năm 2005; b) Giao dịch dân chưa thực thực mà có nội dung hình thức phù hợp với quy định BLDS năm 2015 áp dụng quy định BLDS năm 2015; c) Giao dịch dân thực xong trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực mà có tranh chấp áp dụng quy định BLDS năm 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS năm 2005 để giải quyết; d) Thời hiệu áp dụng theo quy định BLDS năm 2015 Không áp dụng BLDS năm 2015 để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực 30 ... đến Điều 471), BLDS năm 2015 quy định lãi su t hợp đồng vay tài sản theo mức lãi su t trần cố định có chế linh hoạt điều chỉnh lãi su t trần Điều 468 BLDS quy định: “1 Lãi su t hợp đồng vay bên... không xác định rõ lãi su t có tranh chấp lãi su t lãi su t xác định 50% mức lãi su t giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ” Về nghĩa vụ trả nợ bên vay, Điều 466 BLDS năm 2015 quy định: trường... vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi su t nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi su t theo thỏa thuận vượt lãi su t giới hạn quy định khoản mức lãi su t vượt q khơng có hiệu lực Trường

Ngày đăng: 09/05/2018, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w