Công nghiệp sản xuất giấy là một trong những ngành công nghiệp được hình thành và phát triển từ rất lâu! Cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, kinh tế ngày càng phát triển hơn, nhu cầu sử dụng giấy của con người cũng theo đó mà đa dạng, phong phú hơn. Thế nhưng: việc xử lý được nước thải trong quá trình sản xuất bột giấy như thế nào cho hiệu quả thì không phải là một vấn đề đơn giản! Với đặc điểm thành phần nước thải có hàm lượng Cellulose cao thì cần một quy trình xử lý nước thải bài bản mới có thể xử lý tốt được!
Trang 1
MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÃI BIỂN THIÊN CẦM 2
1.1 Nhiệm vụ thiết kế: 3
1.2 Sơ lược về khu du lịch Thiên Cầm: 3
a Vị trí địa lý 3
b Đặc điểm 4
c Khí hậu 4
d Lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy 4
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 5
2.1 Nguồn gốc thành phần và tính chất nước thải: 5
2.2 Thuyết minh dây chuyền: 6
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ 7
3.1 Tính toán các công trình sơ bộ 7
3.1.1 Mương dẫn nước: 7
3.1.2 Song chắn rác: 8
3.2 Bể điều hòa 10
3.3 Bể SBR 13
3.4 Bể khử trùng 19
3.5 Bể nén bùn 20
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CAO TRÌNH 22
4.1 Bố trí cao trình 22
4.2 Những giả thiết khi thiết kế trắc dọc theo đường nước, bùn 22
4.3 Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt nước 22
4.4 Các công trình phụ trợ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
PHỤ LỤC BẢN
Trang 2
Bảng 1: Thông số nước thải sinh hoạt điển hình 3
Bảng 2: Thông số mương dẫn 8
Bảng 3: Thông số tính toán song chắn rác 10
Bảng 4: Thông số tính toán bể điều hòa 12
Bảng 5: Thông số bể SBR 18
Bảng 6: Thông số bể khử trùng 20
Bảng 7: Thông số bể nén bùn 21
Bảng 8: Cao trình các công trình 24
Bảng 9: Thông số công trình phụ trợ 25
Trang 3Chất lượng nước thải như sau:
Bảng 1: Thông số nước thải sinh hoạt điển hình Tên số liệu Giá trị Đơn vị QCVN 14:2008
Trang 4
Là một bãi biển thuộc huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh20km về phía Đông Nam theo quốc lộ 1A Thiên Cầm kéo dài từ ranh giới xã CẩmHòa đến bãi Cu Kỳ xã Kỳ Xuân, Kỳ Anh Phía Đông Nam kéo dài đến xã CẩmNhượng và phía Bắc từ đỉnh núi xuống bờ biển
b Đặc điểm
Là một bãi biển hình cánh cung trải dài 3km cùng các danh lam thắng cảnh nhưnúi Thiên Cầm, đảo nhỏ Hòn Én, chùa Yên Lạc,…thu hút hơn 10 ngàn khách du lịchmỗi năm
→ Thời điểm đông khách du lịch thường là tháng 3,4 và 9,10
d Lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy
Với ưu thế gần biển và sông lớn như sông Lạc Giang cùng địa hình bằng phằng dễxây dưng nhà máy
Trang 5Cũng giống với nước thải sinh hoạt, nước thải du lịch chứa nhiều chất hữu cơ dễphân hủy sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, VSV và vi trùng gâybệnh rất nguy hiểm.
Nước thải du lịch có nguồn gốc phát sinh từ nhu cầu sử dụng nước cũng giống nhưsinh hoạt hằng ngày của con người, có các tính chất đặc trưng: thải từ các thiết bị vệsinh trong khu nghỉ và các công trình công cộng như bồn tắm, chậu rửa, nhà xí,…chứa nhiều chất ô nhiễm hữu cơ và vi trùng
Lựa chọn dây chuyền công nghệ:
Nguồn thảiSong chắn rác
Bể điều hòa
Bể SBR
Bể khử trùng
Nguồn tiếpnhận
Sân phơi bùnNén bùn
Châm cloMáy thổi khíThùng chứa rác
Trang 6
2.2 Thuyết minh dây chuyền:
Nước thải từ hệ thống thoát nước của khu du lịch được trạm bơm đưa về nhà máy
xử lý, nước theo hệ thống mương dẫn đi qua song chắn rác để loại bỏ các chất có kíchthước lớn Nước thải sinh hoạt sau khi qua song chắn tiếp tục qua ngăn tiếp nhậntrước khi qua bể điều hòa
Tại đây, bể sẽ gắn hệ thống sục khí nhằm giảm bớt sự dao động của hàm lượngcác chất bẩn trong nước do quá trình thải ra không đều, ổn định lưu lượng và nồng độ,tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổnđịnh đồng thời giảm kích thước các công trình đơn vị tiếp theo
Tiếp theo, nước thải được đưa vào bể SBR: là một dạng công trình xử lý sinh họcnước thải bằng bùn hoạt tính, trong đó diễn ra quá trình thổi khí, lắng bùn và gạnnước thải Bùn hoạt tính thực chất là các vi sinh vật vì vậy khi được trộn với nước thảivới không khí có Ôxi, chúng sẽ phân hủy các chất hữu cơ tạo thành cặn và sẽ lắngxuống ở tại bể SBR Nước trong bể SBR được gạn ra khỏi bể bằng thiết bị thu nước
bề mặt sau khi ra khỏi bể và cuối cùng trước khi xả ra nguồn tự nhiên nước được chovào bể khử trùng để khử trùng nước
Sau khi qua bể SBR nước thải được dẫn thẳng tới bể khử trùng mà không cầnphải qua bể lắng Ta khử trùng bằng cách cho tác chất khử trùng Chlorine vào Phầnbùn cần xử lý được đưa vào bể chứa và nén bùn Bùn sinh ra có độ ẩm rất cao Nhiệm
vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn bằng cách lắng (nén) cơ học để đạt độ
ẩm thích hợp (94 – 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn ở phía sau
Trong công nghệ này sử dụng phương pháp nén bùn trọng lực bùn được đưa vàoống phân phối bùn ở trung tâm bể Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng và kếtchặt lại Sau khi nén, bùn sẽ được tháo ra ở đáy bể Phần nước tách bùn được đưa trởlại ngăn tiếp nhận Bùn từ bể nén bùn được đưa về máy ép Sau khi ra khỏi máy épbùn, bùn có dạng bánh và sau đó được đem đi chôn lấp Nước từ máy ép bùn trở lại
hố thu gom để được tái xử lý
Trang 7V = 0,8 m/s Chọn mương có tiết diện hình chữ nhật
B: chiều rộng mương dẫn nước (m)
H: chiều cao mương dẫn nước
Ta có ω= B.h=2.h.h
H=√A2 =√0,0552 = 0,16 (m) = 16 cmB= 2.h = 2.0,16 = 0,32 (m) = 32 cm
Độ dốc tối thiểu của mương để tránh quá trình cặn lắng trong mương:
Imin= B1 = 0,321 = 3,125Chiều cao xây dựng mương: H= h+ h’
Trang 8Song chắn rác được làm từ kim loại và đặt dưới đường chảy của nước thải theophương thẳng đứng.
Kích thước và khối lượng rác giữ lại ở song chắn rác phụ thuộc vào kích thướckhe hở giữa các thanh đan Tránh ứ đọng rác và gây tổn thất áp lực thường xuyên làm
vệ sinh song chắn rác
Góc nghiêng α =(30-450) chọn α = 450
Vận tốc trung bình qua song chắn rác: v =0,6-1 m/s, chọn v= 0,8m/s
Khe hở giữa các thanh chắn rác: b = 16-25mm Chọn b=20mm = 0,02m
Chiều rộng và chiều sâu mương dẫn: B x h= 0,32 x 0,36 m
Độ dày các thanh b s = 3-5 Chọn s = 6mm= 0,006m
Chiều cao lớp nước trong mương h1
h1=Q s max
V B = 0,8.0,320,044 = 0,17 (m)
Trang 9l1= 2.tagφφ Bs−B = 0,436−0,32
2 tagφ200 = 0,16 (m)Trong đó Bs: chiều rộng song chắn rác
φ: góc nghiêng đoạn mở rộng mương dẫn (15-200) Chọn φ = 200 Chiều dàiđoạn thu hẹp sau song chắn rác, l2
l2= 0,5.l1 = 0,5 0,16 =0,08 (m)Chiều dài xây dựng mương đặt song chắn rác:
l=l1+l2+ls=0,16+0,08+1,5 =1,74 (m)
ls =1,5m Chiều dài phần mương đặt song chắn rác
Tổn thất áp lực qua song chắn rác: hs = ξ.v2max
Trang 10
Chiều sâu xây dựng mương:
H=hmax +hs +hbv = 0,42+0,022+0,5 = 0,942 (m)Chọn H= 1m
hmax: độ dày ứng với chế độ Qmax, hmax = 0,42m
hs: tổn thất áp lực qua song chắn rác
hbv: chiều cao bảo vệ Chọn hbv =0,5m
Hiệu quả xử lý nước thải sau khi qua song chắn rác:
Chất lơ lửng giảm 4%
TSS1 =TSS.(100-4)% = 298.0,96 =286 (mg/l)BOD5 giảm 4% còn
L1 = BOD5.(100-4)% = 324.0,96 =310(mg/l)(“Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp tính toán và thiết kế công trình-Lâm Minh Triết)
Bảng 3: Thông số tính toán song chắn rác
Chọn thời gian lưu nước của bể điều hòa t = 4h (4-12h)
Thể tích cần thiết của bể:
W =Q max h ×t=157,5.4=630(m3)
Trang 11Chọn kích thước của bể điều hòa là : 17,5x8, Diện tích là : 140 m2 .
Chiều cao xây dựng bể:
H xd=H+ H bv=4,5+0,5=5 (m)
Hbv – Chiều cao bảo vệ; chọn Hbv = 0,5(m)
Thể tích thực của bể điều hòa :
Công suất máy bơm nước
Công suất bơm :
N = ρ× Q max s × gφ × h
1000 ×η = 1000× 0,044 × 9,81×10 1000 ×0,8 = 5,4 kw
h : chiều cao cột áp h = 10m
: hiệu suất máy bơm =80%
Công suất thực của máy bơm lấy bằng 120% công suất tính toán
Nthực = 1,2× 5,4 = 6,48 kwCần bơm công suất 6,48 KW với 1 bơm dự phòng
Lưu lượng không khí cần cấp cho 1 bể điều hòa :
Qkk = R×Vb = 0,012×700 = 8,4 m3/p = 0,14 m3/s
R : tốc độ khí nén 10 – 15 lít/m3.phút Chọn R = 12 lít/m3.phút = 0.012 m3/
m3.phút
Vb : thể tích hữu ích bể điều hòa.
Đường kính ống phân phối khí chính
D = √4 ×Qkk π ×10 = √3,14 × 10 4 × 0,14 =0,133 m = 133 mmChọn ống có đường kính D = 150 mm
Trang 12Chọn khoảng cách giữa các nhánh phân phối khí 1,25 m
Chọn khoảng cách giữa các đĩa phân phối khí trên 1 nhánh 0,9 m
Áp lực cần thiết của hệ thống phân phối khí
hf : tổn thất qua thiết bị phân phối khí, hf 0,5m , chọn hf = 0,4 m
H : chiều sâu hữu ích của bể điều hòa, H = 4,5m
Hk = 0,3 + 0,3 + 0,4 + 4,5 = 5,5 mĐường kính ống dẫn nước ra ở bể là:
D=√4 Q vπ =√1× 3,14 ×3600 4 × 157,5 =0,23(m)
Chọn vận tốc nước thải chảy trong ống v = 1 (m/s)
Lưu lượng nước ra ở mỗi đơn nguyên là: Q = 157,5 (m3/h)
Hiệu quả xử lý BOD, COD, SS khi đi qua bể điều hòa:
Chọn hiệu suất xử lý BOD ở bể điều hòa là 5%
Lượng BOD còn lại sau khi qua bể điều hòa là :
L BOD s =L BOD t ×(100−5 %)=310× 95 %=294,5(mgφ /l)
Chất lơ lửng còn lại sau khi qua bể điều hòa
TSS2=TSS1×(100-5)% = 286 × 95% = 271,7 (mg/l)(“Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp tính toán và thiết kế công trình-Lâm Minh Triết)
Bảng 4: Thông số tính toán bể điều hòa
Trang 13Các thông số đầu vào của bể SBR:
Công suất thiết kế: Q=3780m3/ngđ
( Theo Giáo Trình, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Trịnh Xuân Lai)
Nồng độ bùn hoạt tính ở đầu vào của bể X0 =0
Thời gian lưu bùn (tuổi của bùn) c=10 – 30 ngày, chọn 10 ngày
Nhiệt độ nước thải: t= 25oC
Nồng độ cặn lắng trung bình dưới đáy bể XS=10000mg/l
Cặn lơ lửng ở đầu ra là SS=20mg/l trong đó có 65% cặn hữu cơ phân hủyBOD20
Xác định kích thước bể SBR:
Tổng thời gian của một chu kì hoạt động
T = tF + tA + tS + tD + t1= 3 + 2 + 0,5 + 0,5 = 6hTrong đó:
Thời gian làm đầy: tF = 3h
Thời gian phản ứng: tA = 2h
Thời gian lắng: tS = 0,5h
Thời gian rút nước: tD = 0,5h
Trang 14
Thời gian pha chờ: t1 = 0
Chọn SBR gồm 2 đơn nguyên, khi đơn nguyên này đang làm đầy thì đơn nguyênkhác đang phản ứng
Số chu kì hoạt động của 1 đơn nguyên trong 1 ngày
n = h
h
6
24
= 4 (chu kì/đơn nguyên.ngày)
→Tổng số chu kỳ của hai bể là 8
Thể tích bể làm đầy trong 1chu kì
VTxX =VSxXS3500
0,5256666,67
Trang 15
Chiều cao của bể, H = 5 m
Chiều cao bảo vệ bể, hbv = 0,5 m
Chiều cao xây dựng bể
Hxd = H + hbv = 5 + 0,5 = 5,5 mDiện tích của bể
Tổng BOD5ra = BOD5hoà tan + BOD5 của cặn lơ lửng
Hàm lượng chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra:
20x 0,65 = 13 (mg/l)Hàm lượng BOD của chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra: 13 mg/
l x 1,42 mg O2tiêu thụ/mg tế bào bị oxi hoá = 18,46 mg/l ( Lượng BOD20 khi bị oxyhóa hết chuyển thành cặn tăng thêm 1,42 lần (1mg BOD20 tiêu thụ 1,42 mg oxy)Hàm lượng BOD5 của chất lơ lửng ở đầu ra:
BOD5 = 18,46 x 0,68 = 12,55 (mg/l)Hàm lượng BOD5 hoà tan trong nước thải ở đầu ra:
BOD5-ra=20-12,55=7,45mg/l
Tính toán lượng bùn sản sinh ra mỗi ngày
Tính tốc độ tăng trưởng của bùn
Z: Là độ tro của cặn =0,3 ( Giáo trình Xử Lí nước thải, PGS.TS Hoàng VănHuệ)
Kd: Hệ số phân hủy nội bào, Kd=0,06l/ngày
Trang 16
θc=10 ngày: Thời gian lưu bùn
Y: hệ số sản lượng cực đại, Y= 0,46mg VSV/mgBOD5.
Tổng lượng bùn cần xử lý mỗi ngày:
Lượng bùn dư cần xử lý (Gd) = tổng lượng bùn – lượng cặn trôi qua bể
= 450– 20 x 3780 x 10-3 = 374,4 kg/ngàyThể tích cặn chiếm chỗ sau 1 ngày:
Vb = 1,02× X G d
s = 1,02×10000 /1000374,4 =36,7 m3/ngàyChiều cao cặn lắng trong bể:
Hb = V b
2 F = 2.31,5.1036,7 = 0,058 mThể tích bùn phải xả một bể (để lại 20%):
Vb = 0,8×hb×F = 0,8.0,058.31,5.10 =14,6 m3
Xác định lượng không khí cần thiết cho một đơn nguyên:
Lượng oxi cần thiết cung cấp cho mỗi bể theo đk chuẩn của phản ứng ở 200C
OCo = Q/2(So-S) -1,42.Px
=1890.(294,5-7,45).10-3-1,42.314,6/2 =320 kg/ngày
Thời gian thổi khí của một bể: tối thiểu một nửa thời gian làm đầy nên thổi khí
3/2+2=3,5 hTổng thời gian sục khí một ngày của một bể:
3,5.4=14h
Tỷ lệ chuyển hóa oxi trung bình:
320kgO2/ngày : 14 = 22,85 kg/hLượng oxi thực tế
Lượng không khí cần thiết cho quá trình:
Mkk = 25l/m3phút.1575m3= 39375 L/phút = 0,65 m3/s
Số lượng đĩa = 39375/Q trên đĩa = 287,6~288 đĩa (Q =120l/phút.đĩa)
Cách phân phối đĩa thổi khí
Trang 17Khoảng cách giữa 2 đường ống dẫn khí phụ đặt gần nhau là 2,15 m
Khoảng cách giữa 2 đường ống ngoài cùng đến thành bể là 0,75m
Tính toán đường ống, bơm bùn, bơm nước thải:
Đường ống dẫn nước vào và ra khỏi bể SBR:
Vận tốc dòng chảy trong ống có áp là v =0,7-1,5m/s Chọn v =1m/s
Đường kính ống dẫn nước:
D = √π v 4 Q = √π 1.24 36004.3780 = 0,23 mChọn ống nước PVC D= 250mm
Kiểm tra lại vận tốc nước trong ống
V = 4.Q
π 0,252.24 3600 = 0,9~ 1m/s
Tính toán bơm nước thải vào bể SBR:
Một chu kì bơm hút 25m3 nước vậy
Lưu lượng mỗi bơm Q = 25/0,5 = 50 m3/h = 1200 m3/ngày
Chọn xả bùn không liên tục, thời gian xả bùn cho mỗi chu kì là 0,5h
Lưu lượng bùn xả trong mỗi chu kì hoạt động:
Q = V w t = 0,5.360014,6 = 8,1.10-3 m3/sChọn vận tốc bùn chảy trong ống v =0,5 m/s
Trang 18qk = Qk6 = 0,656 = 0,108 m3/sĐường kính ống nhánh dẫn khí
dk = √π vk 4 qk =√4.0,108π 9 = 0,15 mChọn ống nhánh D =0,15m
Kiểm tra lại vận tốc trong ống:
vkhí = 4 qk
π D2 =4.0,108
π 0,152 = 6,1 m/s
Bảng 5: Thông số bể SBR
Trang 19
Chọn chiều cao hữu ích của bể hc = 3 m
Chọn chiều cao bảo vệ của bể hbv = 0,5m
Q: Lưu lượng nước thải Q =3780 m3/ngày = 157,5 m3/h
C: Liều lượng clo hoạt tính, liều lượng clo cho vào khử đối với nước thảisau xử lý bùn hoạt tính là 2-8g/m3 Chọn C =5 g/m3
Đường kính ống dẫn nước thải:
D =√3600 v π 4 Q = √3600.0,7 π4.157,5 = 0,28 = 0,3 m = 300 mmTrong đó:
V: vận tốc chảy trong ống v =0,7m/s
Trang 20Lượng bùn cực đại trong bể nén bùn: Pmax=1,15.P=374,4.1,15=430,56 (kg/ngày)
- k: hệ số không điều hòa tháng của bùn hoạt tính dư, chọn k = 1,15
Lượng bùn tách ra trong quá trình nén:
Trang 21
ct
- v: là vận tốc nước bùn dâng lên; v = 0,1 mm/s
- t: thời gian nén bùn; lấy t = 8h
Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450 Chọn hn = 1,5(m)
Đường kính đáy bể lấy d = 0,5m
Chiều cao tổng cộng của bể:
H = hct + hn + hbv = 2,88+1,5+0,3 = 4,68 mThể tích thực của bể nén bùn
V= F.H =7,2.4,68 =35,7~36(m3)Diện tích sân phơi bùn: (thời gian lưu bùn 2 ngày)
S= 1,536 = 24 (m2)K- tải trọng bề mặt của sân phơi bùn,lấy K = 1,5m3/m2
Chọn sân phơi bùn có kích thước L x B x H = 6 (m)x 4 (m)x 1,5(m)
Trang 22
cộng với tổn thất cột nước qua các công trình của trạm xử lý và phải đảm bảo cộtnước dự trữ tại vị trí cửa xả ra cống là 2,5m, để nước thải chảy tự do từ miệng cống xả
ra các con kênh
Tổn thất áp lực của hệ thống xử lý nước thải gồm:
1) Tổn thất áp lực theo chiều dài khi nước chảy trong ống dẫn, kênh mương nối
các công trình, thiết bị với nhau;
2) Tổn thất áp lực qua máng tràn, cửa sổ ở chỗ dẫn nước thải vào/ra khỏi các
công trình, thiết bị và đầu đo;
3) Tổn thất áp lực qua từng công trình, thiết bị.
4.2 Những giả thiết khi thiết kế trắc dọc theo đường nước, bùn
Tổn thất qua song chắn rác: đã được xác định theo thiết kế SCR: hs = 10cm
Tổn thất qua mương dẫn: lấy từ 5-50cm, chọn 10cm
Tổn thất qua bể điều hòa: chọn 20 cm
Tổn thất qua bể SBR là 1m
Tổn thất qua bể khử trùng là 0,45-0,9
(Theo trang 182 sách Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp do GS-TS Lâm Minh Triết chủ biên nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh xuất bản năm 2000):
4.3 Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt nước
+ Cao trình mương dẫn nước thải đầu ra:
Cao trình mực nước Z = 5
Mực nước đầu tiên tại ống xả ra sông:
Zn = 2,5 + Zmaxsong = 2,5 + 5 = 7,5 m+ Mương dẫn
Zm = Zn + hm = 7,5 + 0,1 = 7,6 m+ Cao trình bể khử trùng:
Trang 23
Cao trình mực nước trong bể khử trùng:
Zkt
mn = Zm + hkt = 7,6 + 0,5 = 8,1 mCao trình đỉnh bể khử trùng:
Zkt
đ = 8,1 + 0,5 = 8,6 mCao trình đáy bể khử trùng:
Zkt đáy = 8,6 – 3,5 = 5,1 m+ Cao trình bể SBR:
Cao trình mặt nước trong bể SBR
ZSBR
mn = Zkt
mn + hSBR = 8,1 + 1 = 9,1mCao trình đỉnh bể SBR
ZSBR
đ = 9,1 + 0,5 = 9,6mCao trình đáy bể SBR
ZSBR đáy = 9,6 – 5,5 = 4,1m+ Cao trình bể điều hòa
Cao trình mực nước bể điều hòa
Zđh
mn = ZSBR
mn +hdh = 9,1 + 0,2 = 9,3mCao trình đỉnh bể điều hòa
Zđh
đ = 9,3 + 0,5 = 9,8mCao trình đáy bể điều hòa
Zđh đáy = 9,8 – 5 = 4,8 m