Bảo vệ môi trường hiện đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu ở các quốc gia phát triển và đang phát triển. Ngành thủy sản một mặt cũng chịu chung ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm môi trường gây nên bởi chất thải từ các khu chế xuất khác như công nghiệp, nông nghiệp, nước thải ở các khu đô thị, mặt khác quá trình phát triển công nghiệp chế biến thủy sản cũng đóng góp vào tăng tải trọng ô nhiễm môi trường.Mặc dù hàng loạt các biện pháp bảo vệ môi trường đã ra đời và được thực hiện , song việc ứng dụng và triển khai rộng rãi một cách có hiệu quả còn nhiều hạn chế, đặc biệt việc xử lý nước thải còn nhiều bất cập như: lượng nước thải lớn hơn nhiều so với công suất thiết kế hoặc vận hành hệ thống xử lý nước thải quá ít so với công suất hiện có…. Nhiều hệ thống xử lý được xây dựng với vốn đầu tư lớn nhưng hoạt động không hiệu quả hoặc hoạt động được nhưng gây tốn kém và làm nản lòng các nhà sản xuất dẫn đến tình trạng môi trường vẫn tiếp tục suy giảm, tiếp tục bị ô nhiễm, các nguồn nước thiên nhiên và bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề… đã gây tác hại rất lớn đến đời sống và phát triển kinh tế – xã hội.Trong giai đoạn thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nước ta cũng không nằm ngoài khung cảnh chung đó. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước thì vấn đề ô nhiễm môi trường cũng trở nên gay gắt hơn. Trong đó, ô nhiễm từ lĩnh vực công nghiệp mà đặt biệt là từ nguồn nước thải và vấn đề xử lý nó đã trở thành nhiệm vụ hàng đầu của các chuyên gia kỹ thuật nói riêng và của toàn xã hội nói chung.Với việc thực hiện đề tài: “ Thiết kế nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản năng suất 60 m3h và nước thải đầu ra đạt loại A ” sẽ góp phần giải quyết được vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải của nhà máy chế biến thủy sản, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững.
SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 1 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam LỜI MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường hiện đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu ở các quốc gia phát triển và đang phát triển. Ngành thủy sản một mặt cũng chịu chung ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm môi trường gây nên bởi chất thải từ các khu chế xuất khác như công nghiệp, nông nghiệp, nước thải ở các khu đô thị, mặt khác quá trình phát triển công nghiệp chế biến thủy sản cũng đóng góp vào tăng tải trọng ô nhiễm môi trường. Mặc dù hàng loạt các biện pháp bảo vệ môi trường đã ra đời và được thực hiện , song việc ứng dụng và triển khai rộng rãi một cách có hiệu quả còn nhiều hạn chế, đặc biệt việc xử lý nước thải còn nhiều bất cập như: lượng nước thải lớn hơn nhiều so với công suất thiết kế hoặc vận hành hệ thống xử lý nước thải quá ít so với công suất hiện có…. Nhiều hệ thống xử lý được xây dựng với vốn đầu tư lớn nhưng hoạt động không hiệu quả hoặc hoạt động được nhưng gây tốn kém và làm nản lòng các nhà sản xuất dẫn đến tình trạng môi trường vẫn tiếp tục suy giảm, tiếp tục bị ô nhiễm, các nguồn nước thiên nhiên và bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề… đã gây tác hại rất lớn đến đời sống và phát triển kinh tế – xã hội. Trong giai đoạn thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nước ta cũng không nằm ngoài khung cảnh chung đó. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước thì vấn đề ô nhiễm môi trường cũng trở nên gay gắt hơn. Trong đó, ô nhiễm từ lĩnh vực công nghiệp mà đặt biệt là từ nguồn nước thải và vấn đề xử lý nó đã trở thành nhiệm vụ hàng đầu của các chuyên gia kỹ thuật nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Với việc thực hiện đề tài: “ Thiết kế nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản năng suất 60 m 3 /h và nước thải đầu ra đạt loại A ” sẽ góp phần giải quyết được vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải của nhà máy chế biến thủy sản, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững. Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 2 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Chương 1 LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1. Sự cần thiết xây dựng nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến thủy sản tại Đà Nẵng phát triển mạnh cùng với xu thế phát triển chung của ngành thủy sản trong cả nước. Tuy nhiên do nền kinh tế còn trong thời kỳ hội nhập, sự quản lý các cơ sở, các khu công nghiệp nói chung và chế biến thủy sản nói riêng còn nhiều bất cập, gây nên nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường. Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thủy sản ngày càng đa dạng kèm theo đó là khối lượng nước thải và thành phần của nước thải ngày càng phức tạp nên đã xuất hiện nhiều công nghệ xử lý, tuy nhiên ít có công nghệ nào thật sự hoàn chỉnh, giải quyết triệt để về vấn đề ô nhiễm nước thải thủy hải sản hiện nay trên địa bàn thành phố. Vì vậy việc đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản tại Đà Nẵng là điều cần thiết, để đảm bảo nước thải đầu ra an toàn cho môi trường và sức khỏe con người. 1.2. Vị trí xây dựng Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng là khu vực đã được thành phố Đà Nẵng quy hoạch, tập trung tất cả các doanh nghiệp chế biến thủy sản thuộc sự quản lý của ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Đà Nẵng. Địa điểm cách xa khu dân cư, sát vịnh Mân Quang và cảng cá, gần cảng cầu Tiên Sa Đà Nẵng. Từ đó em chọn xây dựng nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản nằm trong khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng, vừa gần nơi cung cấp, chế biến nguyên liệu vừa thuận lợi cho giao thông. Cần xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp nằm ở cuối hướng gió, nền đất chắc chắn và độ dốc thuận lợi. Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 3 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam 1.3. Đặc điểm tự nhiên Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nên mang tính chất của khí hậu Đà Nẵng đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ mùa đông hơi lạnh do chịu ảnh hưởng của vị trí kinh độ và gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ mùa hè hơi nóng do chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam và địa hình dãy Trường Sơn. Dưới đây là các đặc trưng về khí hậu từ số liệu thống kê của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ trong năm 2002 của thành phố Đà Nẵng [2] - Nhiệt độ: + Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ. Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá trình bay hơi các chất dung môi hữu cơ là yếu tố quan trọng trong quá trình lao động. + Theo số liệu thống kê, nhiệt độ không khí trung bình tại Đà Nẵng trong năm 2002 là 25,7 o C, nhiệt độ cao nhất là 40,9 o C, nhiệt độ thấp nhất là 10,2 o C. Biên độ nhiệt ngày đêm của không khi đạt giá trị lớn nhất trong mùa có gió Tây Nam. Dao động nhiệt độ năm 7,9 o C, dao động nhiệt độ ngày là 7,2 o C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 (21,3 o C), cao nhất vào tháng 6 (29,2 o C). - Độ ẩm của không khí + Độ ẩm của không khí là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm không khí và là yếu tố ảnh hưởng sức khỏe người lao động. Độ ẩm lớn sẽ làm cho các phản ứng hóa học của các chất thải mạnh hơn (SO 2 , SO 3 . . .) tạo ra H 2 SO 3 ; H 2 SO 4 + Độ ẩm trung bình năm tại Đà Nẵng là 81%. Độ ẩm cao nhất ghi được là 86% vào tháng 12. Độ ẩm thấp nhất ghi nhận được là 75% vào tháng 7. Các tháng mùa khô có độ ẩm trung bình từ 75-80%, độ ẩm thấp nhất có thể xuống dưới 40%. Các tháng mùa mưa có độ ẩm trung bình 80-85%, có ngày đạt tới 95%. Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 4 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam - Lượng mưa + Mưa có tác dung làm sạch môi trường không khí và pha loãng các chất ô nhiễm nước. Lượng mưa càng lớn thì mức độ ô nhiễm trong không khí càng giảm. Tuy nhiên, các hạt mưa kéo theo bụi và hòa tan một số chất độc hại rơi xuống đất gây ô nhiễm đất, nước. + Hàng năm tại Đà Nẵng có một mùa mưa và một mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, mưa lớn tập trung vào tháng 10 và 11, lượng mưa trung bình các tháng là 105 – 599 m. Các tháng ít mưa nhất trong năm là tháng 3, 4, 5, và 6, lượng mưa trung bình các tháng dưới 100 mm. Lượng mưa trung bình năm trên 2040 mm. + Theo số liệu đo đạc, hàng năm tại Đà Nẵng có trung bình 11 ngày có lượng mưa trên 50mm, có 114 ngày có lượng mưa dưới 10mm. Lượng mưa lớn nhất phân bố theo thời gian tại Đà Nẵng như sau: Lượng mưa lớn nhất trong 15 phút là 50 mm. Lượng mưa lớn nhất trong 30 phút là 90 mm. Lượng mưa lớn nhất trong 1 giờ là 140 mm. Lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ là 418 mm. - Gió và tần suất gió + Gió là yếu tố có ảnh hưởng nhất tới sự lan truyền của chất ô nhiễm trong không khí. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyển đi càng xa và nồng độ chất ô nhiễm càng nhỏ do khí thải được pha loãng với khí sạch càng nhiều. Ngược lại, khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm sẽ tập trung ngay tại khu vực gần nguồn thải. + Hướng gió Đà Nẵng bị chi phối bởi điều kiện hoàn lưu và địa hình. Về mùa đông, tần suất gió cao nhất là hướng Tây Bắc, Bắc, Đông Bắc và một phần gió Đông. Rất ít tháng có tần suất gió ở một hướng vượt quá 20%. Về mùa hạ, vùng ven biển phía Nam, gió thịnh hành là gió Tây Nam với tần suất phổ biến từ 20% - 30%, Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 5 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam trong khi đó, ở vùng ven biển phía Bắc chỉ trong tháng 8 gió Tây Nam mới có tần suất nhiều hơn các gió khác. + Tốc độ gió trung bình năm là 3,3 m/s. Tần suất lặng gió khá cao, từ 25 - 50%. Trong mùa mưa, gió mạnh nhất có hướng Bắc đến Đông Bắc với tốc độ từ 15 – 25 m/s. Trong bão, tốc độ gió có thể đạt tới 30 – 40 m/s. Hàng năm trung bình có từ 50 - 55 ngày có gió Tây hoạt động mạnh làm cho nền nhiệt độ tăng cao và độ ẩm giảm: nhiệt độ trung bình cao nhất là 35 o C và độ ẩm thấp nhất là 55%. - Số giờ nắng + Nắng cũng là yếu tố làm tăng bức xạ nhiệt và tăng nhiệt độ của đất, nước , không khí. Đà Nẵng trung bình có trên 2000 giờ nắng hàng năm, số giờ nắng trung bình trong ngày là 6 giờ. Trong năm có ít nhất 5 giờ nắng/ngày từ tháng 2 đến tháng 10 hàng năm. Tháng 1 là tháng có ít giờ nắng nhất là 3,7 giờ. Các tháng 5, 6, 7 có số giờ nắng nhiều nhất là 8 giờ. 1.4. Năng suất nhà máy Năng suất nhà máy theo dự kiến là 60 m 3 /h 1.5. Hệ thống giao thông vận tải Đà Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Nhà máy xử lý nước thải thủy hải sản đặt tại khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng nằm cách trung tâm thành phố không xa nên rất thuận lợi cho giao thông, bên cạnh đó tại đây có hệ thống giao thông mới xây dựng là đường cao tốc Ngô Quyền, nối liền với cảng cầu Đà nẵng và với trục đường 14, nối với Lào và Campuchia rất thuận lợi cho việc vận chuyển nhiên liệu và phân phối sản phẩm của khu công nghiệp cũng như hoạt động của nhà máy xử lý nước thải thủy sản sau này. Đà Nẵng có vị trí độc đáo với 3 mặt biển bao quanh, nên nước thải sau khi qua xử lý đạt đủ các tiêu chuẩn về vệ sinh sẽ theo đường ống đổ ra biển. Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 6 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam 1.6. Nguồn nguyên liệu Nhà máy xử lý nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản trong khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng. Đây là nguồn nguyên liệu chính để nhà máy hoạt động. 1.7. Nguồn cung cấp điện Nhà máy sử dụng nguồn điện cung cấp từ lưới điện của khu công nghiệp đảm bảo phục vụ cho nhu cầu chiếu sáng và động lực của nhà máy. Ngoài ra có máy cấp điện dự phòng ( đề phòng trường hợp mất điện). 1.8. Hệ thống cấp và thoát nước Nguồn nước là nước dùng trong sản xuất, được cấp từ nhà máy nước của thành phố, cung cấp cho khu công nghiệp . Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý nước thải đạt các yêu cầu về vệ sinh sẽ được theo đường ống đổ ra biển. 1.9. Nguồn cung cấp nhiên liệu Nhiên liệu chủ yếu là dầu DO dùng đốt nóng cung cấp hơi cho nhà máy xử lý nước thải và nó được cung cấp từ các trạm xăng dầu của thành phố 1.10. Nguồn nhân lực Công nhân chủ yếu được tuyển dụng tại địa bàn thành phố, có trình độ phổ thông, sau đó được đào tạo về các kỹ thuật xử lý nước thải, vận hành thiết bị và mọi hoạt động khác. Đà Nẵng vốn là thành phố năng động chắc chắn sẽ có đội ngũ công nhân lành nghề, đảm bảo cho nhà máy hoạt động tốt Đối với cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật sẽ tiếp nhận kỹ sư về Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trường của trường Đại học trong địa bàn thành phố Đà Nẵng và các trường đại học khác trên toàn quốc, thành phố có khả năng cung ứng tại chỗ đủ cả về số lượng cũng như về trình độ chuyên môn. Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 7 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam 1.11. Hợp tác hóa Nhà máy xử lý nước thải thủy sản của các nhà máy chế biến thủy sản nằm trong khu công nghiệp nên có sự hợp tác hóa chặt chẽ với các nhà máy chế biến thủy sản trong khu công nghiệp. Do đó việc sử dụng những công trình chung như điện, nước, giao thông…sẽ giảm bớt chi phí đầu tư cho xây dựng. Ngoài ra nhà máy cần hợp tác chặt chẽ với nơi cung cấp men vi sinh để cung cấp vi sinh vật dùng trong xử lý nước thải và nhà máy sản xuất phân bón để tận dụng lượng bùn sau khi xử lý nước thải. Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 8 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan về nước thải thủy hải sản 2.1.1. Tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản Nhu cầu thực phẩm trên thế giới ngày càng cao, mức tiêu dùng ngày càng lớn mà mỗi nước có những thế mạnh khác nhau về từng loại mặt hàng, bên cạnh đó cũng có nhiều mặt hàng không đủ đáp ứng cho người tiêu dùng thì việc nhập từ nước khác là điều tất yếu. Ở nước ta, nguyên liệu dành cho chế biến thủy sản rất phong phú và đa dạng, từ các loại thủy sản tự nhiên cho đến các loại thủy sản nuôi nên rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp này với rất nhiều loại đặc sản. Hiện nay có hơn 150 cơ sở, nhà máy chế biến thủy sản rãi rác khắp các tỉnh và thành phố, đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh tập trung khoảng 36 công ty, xí nghiệp thuộc ngành này. Ở Đà Nẵng, khu công nghiệp thủy sản Thuận Phước đã cung cấp một lượng sản phẩm từ chế biến thủy sản tương đối lớn cho người tiêu dùng và cho xuất khẩu. Nhìn chung ngành công nghiệp chế biển thủy sản ở nước ta khá phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Trong tương lai ngành này sẽ mở rộng hơn với năng suất và chất lượng cao hơn để đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng và xuất khẩu. Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 9 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam 2.1.2. Sơ đồ quy trình công nghệ của nhà máy chế biến thủy hải sản Sơ đồ chung : Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp Nước thải Nước sạch Xương, vây, vỏ, dầu, mỡ, máu, nguyên liệu không đủ chất lượng, tạp… Nguyên liệu thô Rã đông Sản phẩm tươi Phân cỡ,loại Làm sạch & kiểm tra Đóng gói, hộp Sơ chế Rửa Bảo quản Nước thải Thành phẩm SVTH: Nguyễn Hữu Lâm - 10 - GVHD:Đoàn Thị Hoài Nam 2.1.3. Thành phần và tính chất nước thải thủy hải sản Nước thải từ quá trình tiếp nhận và chế biến sản phẩm thường có màu nâu xám do sự phân huỷ của nucleoprotein, lipit, photphat. Các loại vi khuẩn yếm khí ký sinh sống trong cơ thể và các loài vi khuẩn hiếu khí sống ở da và mang cá phân giải các loại axit amin thành các chất gây mùi như H 2 S, CH 4 , NH 3 …tạo nên mùi đặc trưng của quá trình thối rữa. Tuỳ thuộc vào sản phẩm mà mùi có thể dao động từ mùi nhẹ đến rất nặng. Màu sắc thay đổi theo sản phẩm. Màu nước thải từ ít màu đến màu rất đậm. Nước thải có màu tím than từ quá trình chế biến mực, màu đỏ gạch từ quá trình chế biến tôm, cua, màu xám từ quá trình chế biến cá và không màu đối với sản phẩm khô. Song nước thải tại các bể tập trung thường có màu xám đến đen do quá trình tự phân huỷ các hợp chất hữu cơ bởi các nhóm men protease, lipase, polypeptid và các aminoaxit. Thành phần: + Chất lơ lửng: chủ yếu là các chất khoáng vô cơ, đất cát bám trên nguyên liệu, các mảnh vụn chứa thịt, xương và vẩy cá, những loại này rất dễ lắng. Nồng độ các chất lơ lửng dao động tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu và sản phẩm chế biến. + Các chất hữu cơ: bao gồm các chất hòa tan phân tán nhỏ có nguồn gốc từ quá trình rửa nguyên liệu và chế biến sản phẩm: máu, thịt cá, mỡ cá và các chất nhờn hình thành trên cơ thể cá sau khi bị cóng… và ngoài ra trong quá trình vệ sinh phân xưởng và vệ sinh sau ca làm việc của công nhân còn sản sinh ra một hàm lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ khác như các chất hoạt động bề mặt, tẩy rửa tổng hợp… Hàm lượng các chất hữu cơ trong nước thải tương đối cao. Các giá trị COD, BOD 5 dao động tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu và sản phẩm chế biến. + Các nitơ, photpho: các giá trị này cũng dao động tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu và sản phẩm chế biến. Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp [...]... hợp thì ta cũng cần phải phân tích chi tiết chi phí xử lý c a từng phương án đ a ra Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp - 29 - SVTH: Nguyễn Hữu Lâm Nam GVHD:Đồn Thị Hồi Căn cứ vào u cầu c a đề tài là chất lượng nước thải sau xử lý đạt loại A (bảng 2.2) và d a vào thành phần, tính chất nước thải c a nhà máy (phần 2.1) có thể l a chọn hệ thống xử lý nước thải bằng... kỹ thuật bùn hoạt tính Theo u cầu được đặt ra cần thiết kế một nhà máy xử lý nước thải c a nhà máy chế biến thủy sản sao cho nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại A, chúng ta cần phải xem xét, tính tốn, l a chọn dây chuyền cơng nghệ để nước thải đầu ra đạt các tiêu chuẩn sau : Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu chất lượng nước thải cơng nghiệp khi tiến hành thải ra mơi trường (theo TCVN 5945 – 2005) Thơng số... c a con người ngày càng được nâng cao hơn 2.2 Các phương pháp xử lý nước thải Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm Nam - 14 - GVHD:Đồn Thị Hồi Để xử lý nước thải thủy hải sản, nhiều nhà máy, xí nghiệp đã áp dụng các phương pháp vật lý, h a học, sinh học hoặc kết hợp các phương pháp đó để xử lý ơ nhiễm nước thải do các nhà máy chế biến thủy sản. .. h a chất để góp phần tăng hiệu suất lắng Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Lâm Nam - 34 - GVHD:Đồn Thị Hồi Nước thải từ bể xử lý kị khí được máy bơm bơm vào bể lắng ly tâm đợt 1 Nước thải chảy vào ống trung tâm qua múi phân phối và vào bể Sau khi ra khỏi ống trung tâm, nước thải va vào tấm chắn hướng dòng và thay đổi hướng đi xuống, sau đó sang... phương pháp h a học, h a lý như clo h a, kết t a h a học và đơng tụ…để khử khuẩn, khử màu, khử mùi đảm bảo nước trước khi được đổ vào thủy vực khơng còn vi sinh vật gây bệnh 2.3 Một số quy trình xử lý nước thải đã tiến hành nghiên cứu và triển khai thực hiện đối với nước thải ngành thủy sản Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp - 21 - SVTH: Nguyễn Hữu Lâm Nam GVHD:Đồn... tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Đồ án tốt nghiệp - 12 - SVTH: Nguyễn Hữu Lâm Nam GVHD:Đồn Thị Hồi fradiae… - Nấm mốc : Asperillus oryzae, Asperillus flavus, Asperillus terricola, Asperillus niger, Asperillus saitsi, Asperillus awamori, Asperillus alliaceus, Rhizopus, Mucor, Gliocladium roseum Vi khuẩn nitrit h a Vi khuẩn nitrit là những vi khuẩn thuộc giống Nitrosomonas Đó là loại. .. h a Bể xử lý kị khí Thiết bị lắng 1 Bể Aeroten Thiết bị lắng 2 Khử Clo Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản Nước đã xử lý Đồ án tốt nghiệp - 30 - SVTH: Nguyễn Hữu Lâm Nam GVHD:Đồn Thị Hồi Bùn dư Bùn tuần hồn Sân phơi bùn Bùn dư Phân vi sinh Hình 3.1: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải thủy hải sản 3.3 Thút minh dây chùn cơng nghệ Nước thải từ các cơng đoạn khác nhau... h a - khử, các phản ứng tạo chất kết t a hoặc các phản ứng phân hủy chất độc hại Phương pháp xử lý h a học thường được áp dụng để xử lý nước thải cơng nghiệp Tùy thuộc vào điều kiện đ a phương và điều kiện vệ sinh cho phép, phương pháp xử lý hố học có thể hồn tất ở giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ ban đầu c a việc xử lý nước thải - Phương pháp trung h a Dùng để đ a mơi trường nước thải. .. lý sau đó như tăng lượng oxy hồ tan trong nước thải, tăng hiệu suất lắng nước thải ở các cơng đoạn sau 3.3.5 Bể xử lý kị khí Bể xử lý kị khí sẽ phân hủy sinh học các chất hữu cơ có trong nước thải trong điều kiện khơng có oxy để tạo ra các sản phẩm cuối cùng là CH 4 và CO2 Ở đây ta chọn dùng bể UASB vì vận hành đơn giãn, phù hợp với các loại nước thải có hàm lượng COD từ thấp đến cao và có thể đạt. .. khi xử lý cơ học nước thải được khử trùng và xả vào nguồn, nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho qua xử lý sinh học 2.2.2 Phương pháp h a lý - Tuyển nổi Là phương pháp dùng để loại bỏ các tạp chất ra khỏi nước bằng cách tạo cho chúng khả năng dễ nổi lên mặt nước khi bám theo các bọt khí - Trao đổi ion Là phương pháp thu hồi các cation và anion bằng các chất trao đổi