1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông cầu đoạn chảy qua xã văn lăng, huyện đồng hỷ đến xã sơn cẩm, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2015 2017

92 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ PHƯƠNG LINH ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA VĂN LĂNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ ĐẾN SƠN CẨM HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ PHƯƠNG LINH ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA VĂN LĂNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ ĐẾN SƠN CẨM HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2017 Người viết cam đoan Hà Phương Linh ……………… ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo truyền đạt kiến thức để đem kiến thức học trường góp phần cơng sức vào xây dựng đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên, khoa Môi trường hướng dẫn TS Phan Thị Thu Hằng cho phép, tạo điều kiện, hướng dẫn thực hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn học viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Hà Phương Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước [7] 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 1.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt Thế giới Việt Nam 1.3.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt Thế giới 1.3.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt Việt Nam 12 1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước [1] 20 1.5 Vấn đề môi trường nước lưu vực sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên 21 1.6 Phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu thứ cấp 24 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 25 2.3.3 Phương pháp điều tra, vấn 29 2.3.4 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 29 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 32 3.1.3 Khái quát lưu vực sông Cầu [13] 38 3.2 Các áp lực tác động tới chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương 38 3.2.1 Nguồn thải công nghiệp 38 3.2.2 Nguồn thải sinh hoạt 41 3.2.3 Nguồn thải y tế 42 3.2.4 Nguồn thải nông nghiệp 43 3.3 Đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 44 3.3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương năm 2015 45 3.3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương năm 2016 49 3.3.3 Hiện trạng môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương năm 2017 53 v 3.3.4 Ý kiến người dân chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đễn Sơn Cẩm, huyện Phú Lương 65 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 69 3.4.1 Giải pháp sách 69 3.4.2 Giải pháp quản lý nguồn nước thải chất thải rắn 70 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục hội hóa cơng tác BVMT 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 Kết luận 75 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên ký hiệu BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT Bảo vệ mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học DO Lượng oxy hòa tan HST Hệ sinh thái KT-XH Kinh tế - hội NT Nước thải NM Nước mặt ONNN Ô nhiễm nguồn nước vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp phân tích tiêu nước 28 Bảng 3.1 Lưu lượng nước thải số sở công nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương 39 Bảng 3.2 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương năm 2015 45 Bảng 3.3 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương năm 2016 49 Bảng 3.4 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương đợt năm 2017 53 Bảng 3.5 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương đợt năm 2017 54 Bảng 3.6 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương đợt năm 2017 55 Bảng 3.7 Bảng thống kê kết khảo sát từ phiếu điều tra 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm lấy mẫu Văn Lăng, Hòa Bình, Sơn Cẩm, Nghinh Tường 26 Hình 3.1 Đồ thị so sánh diễn biến pH vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 57 Hình 3.2 Đồ thị so sánh diễn biến BOD5 vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 57 Hình 3.3 Đồ thị so sánh diễn biến TSS vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 58 Hình 3.4 Đồ thị so sánh diễn biến As vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 59 Hình 3.5 Đồ thị so sánh diễn biến Cd vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 60 Hình 3.6 Đồ thị so sánh diễn biến Pb vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 61 Hình 3.7 Đồ thị so sánh diễn biến Hg vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 61 Hình 3.8 Đồ thị so sánh diễn biến Fe vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 62 Hình 3.9 Đồ thị so sánh diễn biến NO3- vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 63 Hình 3.10 Đồ thị so sánh diễn biến NH4+ vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 63 Hình 3.11 Đồ thị so sánh diễn biến dầu mỡ vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu giai đoạn 2015 - 2017 64 Hình 3.12 Đồ thị so sánh diễn biến Coliform vị trí lấy mẫu qua lần lấy mẫu 64 68 tự làm Bên cạnh đó, số tiêu phân tích có vượt QCVN 082015 mức vượt không đáng kể nên nước khu vực có khả tự làm chất nhiễm - Và hầu hết hộ gia đinh sử dụng khơng lọc nước (78%) mà tiến hành sử dụng trực tiếp ln; có 22% hộ gia đình tiến hành lọc nước trước sử dụng Do đánh giá cảm quan người dân (mùi, màu sắc) chất lượng nước sông Cầu tương đối tốt chưa ghi nhận trường hợp sức khỏe bị ảnh hưởng nên đa số hộ dân khu vực khai thác sử dụng trực tiếp mà không qua công đoạn lọc 3.3.4.3 Nguồn thải xung quanh khu vực Vấn đề quản lý nguồn thải xung quanh khu vực có vai trò quan trọng Nếu khơng làm tốt cơng tác dẫn đến tình trạng thải bỏ bừa bãi, gây ô nhiễm chất lượng nước sông Cầu khu vực nghiên cứu - Hiện nay, vấn đề quản lý chất lượng môi trường khu vực cần quan tâm Qua trình vấn quan sát thực tế vấn đề thải bỏ nước thải xử lý rác thảiđến 64% đổ nước thải thẳng sơng 42% hộ gia đình vứt rác thải sơng Điều phần làm suy giảm chất lượng nước sông khu vực Hàm lượng TSS, BOD5, COD,… tăng cao - Dân cư sống quanh khu vực chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Người dân thường tiến hành trồng trọt gần khu vực bờ sông để tiện lấy nước cho việc tưới tiêu Xung quanh khu vực sông người dân thường tiến hành trồng trọt (64%) Tuy nhiên có 24% hộ gia đình lạm dụng việc sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ mơi trường q trình canh tác Nếu q trình xử lý tồn dư hóa chất không tốt gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường xung quanh, đặc biệt nước sông Cầu khu vực Việc làm dụng thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật khiến cho hàm lượng BOD5 số điểm khu vực sông Cầu nghiên cứu số thời điểm tăng cao, vượt mức giới hạn cho phép 69 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu, khắc phục nhiễm cải thiện môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông Cầu, cần đưa chiến lược tổng thể thực từ cấp quản lý đến cấp địa phương, trọng phát triển bền vững tài nguyên lưu vực sông Cầu Một số giải pháp đề xuất như: xây dựng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát mơ hình ngân hàng liệu chất lượng nước; Tạo môi trường thể chế bền vững hoạt động xả thải vào nguồn nước bảo vệ tài nguyên nước; Thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, đặc biệt mơi trường nước… 3.4.1 Giải pháp sách - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trường, có đạo hỗ trợ từ ngân sách nhà nước số hoạt động dịch vụ công bệnh viện, bãi rác, … - Địa phương chủ động xây dựng phương án, kế hoạch, hỗ trợ di dời sở gây ô nhiễm môi trường nguồn kinh phí địa phương - Rà sốt ban hành đồng văn hướng dẫn luật lĩnh vực quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Tài nguyên Nước luật liên quan khác - Xây dựng ban hành sách hội hóa, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ môi trường lưu vực nước sông Cầu - Xây dựng ban hành sách ưu tiên cho doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất cho khu công nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp phát triển cơng nghệ môi trường xử lý tái chế chất thải - Có chế phối hợp hành động BVMT liên ngành liên vùng đặc biệt với tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu 70 3.4.2 Giải pháp quản lý nguồn nước thải chất thải rắn * Đối với nguồn nước thải công nghiệp: - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc khai thác khoáng sản đơn vị khai thác khoáng sản địa bàn Xử lý triệt để đơn vị gây ô nhiễm môi trường - Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý sơ nước thải trước đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung hệ thống thoát nước chung - Thành lập khu công nghiệp cần phải chọn lọc, đầu từ đồng bộ, hoàn thiện cơng trình kết cấu hạ tầng có đảm bảo 100% khu công nghiệp vào hoạt động có cơng trình xử lý nước thải diện tích xanh hợp lý - Các quan chuyên môn môi trường thường xuyên phối hợp, theo dõi, kiểm tra đơn vị hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gây nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời * Đối với nguồn nước thải sinh hoạt: - Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý hợp lý với công nghệ xử lý sinh học nước thải sở sản xuất có thành phần gây ô nhiễm chủ yếu chất hữu vi sinh - Xây dựng hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải cho vùng cách hợp lý - Cần có hệ thống rãnh thu gom nước thải đưa khu xử lý tập trung - Các hộ gia đình cần phải xây dựng hố ga tách rác trước xả nước thải rãnh thoát nước chung * Đối với nước thải nông nghiệp: - Nâng cao kiến thức nông dân kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón thân thiện với mơi trường thay cho loại phân bón hố học Thường xun tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới tiêu chăm sóc trồng cho nơng dân 71 - Khuyến khích trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tư do, tiếp tục khuyến kích xử lý chật thải chăn ni việc hỗ trợ kinh phí kỹ thuật xây dựng bể biogas hộ gia đình trang trại lớn - Các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm nên xây dựng bể khí Biogas bể tự hoại cải tiến - Phải có biện pháp thu gom xử lý phân, rác; tuyệt đối không xả phân, rác trực tiếp cống, rãnh nước sơng * Đối với nước thải y tế: Đầu tư, xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải cho đơn vị y tế đảm bảo yêu cầu trước thải ngồi mơi trường tự nhiên Có hình thức xử phạt thật nặng đơn vị xả thải gây ô nhiễm môi trường * Đối với chất thải rắn: - Xây dựng quy định, quy chế quản lý việc xả thải chất thải rắn vào dòng chảy sơng - Quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tất khu dân cư nằm sát bên bờ sơng Đầu tư xây dựng vận hành lò đốt chất thải y tế cho đơn vị y tế nhằm kiểm soát việc lây lan dịch bệnh 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục hội hóa công tác BVMT Cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền giáo dục cho nhân dân, hỗ trợ công tác hoạt động nghiên cứu bảo vệ môi trường, cần phải phát triển giáo dục môi trường nhà trường Phối hợp với quan thẩm quyền lĩnh vực môi trường tài nguyên nước cách tập thể đông cụ thể là: - Nâng cao nhận thức công bố thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng - Cần đẩy mạnh nguồn tài trợ cho hoạt động phát tờ rơi, tài liệu miễn phí lễ hội, kiện địa phương hay nước nhằm cung cấp thơng tin cách có hiệu giúp cho cộng đồng tham gia cách tích cực công bảo vệ môi trường 72 - Cần thiết phát triển tài liệu mang tính giáo dục cho đối tượng cự thể, muốn tiếp cần có hiệu tất đối tượng cần phải nắm bắt tâm lý họ, để giúp họ thu nhận thông tin bảo vệ môi trường cách tốt - Khi thực dự án, quy hoạch dự án bảo vệ môi trường nước, cần cung cấp thông tin dự án tầm quan trọng dự án tới cộng đồng giải thích ảnh hưởng việc thực dự án đến sống, sinh hoạt sống, sinh hoạt sản xuất, phối hợp cách hiểu với quyền quan liên quan để thực mục tiêu dự án - Khuyến khích người dân tham gia làm bảo vệ môi trường dọn dẹp đường phố, nạo vét lòng sơng, làm rác bên bờ sông, trồng xanh đồng thời cung cấp hỗ trợ cần thiết cho hoạt động nguồn tài chính, cơng tác tun truyền, cơng tác chăm sóc bảo vệ người dân trình tham gia Cần khuấy động phong trào thi đua làm tốt cum khối dân cư, nên có chế độ khen thưởng bồi dưỡng thỏa đáng cho người tham gia để khích lệ động viên tinh thần - Cần tuyên truyền cho nhân dân doanh nghiệp có ý thức bảo vệ mơi trường, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn môi trường nhà nước quy định - Phải tuân thủ đề xuất xây dựng trạm xử lý nước thải khu trung tâm thị trấn, thị xã, khu công nghiệp phê duyệt “Quy hoạch thoát nước đô thị khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, định hướng đến năm 2050”, nhằm kiểm soát chất lượng nước thải trước xả vào nguồn nước - Áp dụng số biện pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn xả thải, nguồn gây ô nhiễm 73 - Tăng cường số biện pháp quản lý nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp việc thay đổi công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu gây ô nhiễm, đầu tư hệ thống xử lý đảm bảo đạt chất lượng trước xả thải ngồi mơi trường - Áp dụng khoa học công nghệ việc xử lý, thu gom nước thải, chất thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường * Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt cần phải xử lý sơ qua bể tự hoại trước thải cống thoát nước chung Các đơn vị sản xuất, thương mại dịch vụ có phát sinh nước thải sinh hoạt phải thu gom, xử lý tách biệt với nước thải sản xuất trước xả nguồn tiếp nhận Khu dân cư, hành nước thải sinh hoạt phải thu gom đưa vào hệ thống thoát nước thải tập trung thành phố để xử lý, trước thải nguồn tiếp nhận Khi quy hoạch khu dân cư cần phải quy hoạch tổng thể thoát nước, quy hoạch xử lý nước thải cho vùng cách hợp lý * Đối với nước thải công nghiệp: Đối với công ty, đơn vị xả thải sông Cầu: yêu cầu đầu tư trạm xử lý nước thải phù hợp với công nghệ sản xuất đặc thù dòng thải, xử lý hiệu trước xả thải ngồi mơi trường, nhằm đảm bảo chất lượng nước theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt, đảm bảo chất lượng nước cho hệ sinh thái thuỷ sinh sơng Cầu Các cơng ty, đơn vị có xả thải phải nghiêm túc thực số biện pháp bảo vệ môi trường báo cáo ĐTM, đề án BVMT, kế hoạch BVMT phê duyệt, tiến hành lập hồ sơ xả thải vào nguồn nước để quan quản lý nhà nước môi trường tiến hành thụ lý, kiểm tra cấp phép xả thải 74 Cần khuyến khích nhà máy, sở sản xuất bước cải tiến máy móc, đổi cơng nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng lượng nước cấp thấp, tăng hiệu tuần hoàn nước Rà soát nhanh đơn vị xả thải chưa đăng ký cấp phép xả thải, chưa xác nhận hoàn thành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường Tóm lại cần phải phân loại theo tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sinh hoạt loại từ nguồn tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng mà khối lượng nước thải nhằm ngăn chặn tình trạng đổ nước thải chưa qua xử lý * Đối với nước thải nông nghiệp: Tăng cường nâng cao kiến thức nông dân kỹ thuật bón phân hố học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hố học, thường xun tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới tiêu chăm sóc trồng cho nơng dân Khuyến khích trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do, cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, tiếp tục khuyến khích xử lý chất thải chăn ni việc hỗ trợ kinh phí kỹ thuật xây dựng bể biogas hộ gia đình trang trại lớn 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu với q trình khảo sát thực tế, tơi rút số kết luận sau: - Các áp lực tác động tới chất lượng môi trường nước lưu vực sông Cầu đoạn nghiên cứu: + Nguồn thải công nghiệp + Nguồn thải sinh hoạt + Nguồn thải y tế + Nguồn thải nông nghiệp - Chất lượng nước sông Cầu đoạn nghiên cứu năm 2015: + Đợt 1, 2/2015: pH, BOD5, TSS, As, Cd, Pb, Hg, Fe, NO3-, NH4+, dầu mỡ, coliform đạt mức giới hạn cho phép QCVN 08-2015 cột A2 + Đợt 3, 4, 5, 6/2015: BOD5 điểm Văn Lăng, Hòa Bình, Sơn Cẩm, Nghinh Tường vượt giới hạn mức A2 Nhưng mức vượt không đáng kể - Chất lượng nước sông Cầu đoạn nghiên cứu năm 2016: + Đợt 3/2016: BOD5 Sơn Cẩm vượt mức giới hạn A2 (vượt 1,42 lần) Điểm Hòa Bình có NH4+ vượt giới hạn cho phép mức B1 1,36 lần + Đợt 4/2016: TSS Hòa Bình, Sơn Cẩm, Nghinh Tường vượt QCVN 08-2015 cột B1 4,32 lần; 2,65 lần; 4,63 lần Coliform Hòa Bình Sơn Cẩm vượt mức A2 1,3 lần 1,14 lần Coliform Nghinh Tường vượt mức B1 1,3 lần + Đợt 5/2016: Coliform Sơn Cẩm vượt mức A2 1,1 lần Fe Nghinh Tường vượt giới hạn B1 2,97 lần TSS vượt mức B1 8,1 lần Nghinh Tử + Đợt 6/2016: Riêng mẫu Hòa Bình có TSS vượt mức A2 1,54 lần - Chất lượng nước sông Cầu đoạn nghiên cứu năm 2017: 76 + Đợt 1/2017: Chỉ tiêu BOD5 Sơn Cẩm cao vượt mức A2 mức vượt 1,17 lần + Đợt 2/2017: BOD5 cao vượt mức A2 Sơn Cẩm mức vượt 1,33 lần mức A2 + Đợt 3/2017: Hàm lượng BOD5 04 điểm vượt mức A2 nằm mức giới hạn B1 - Diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn nghiên cứu: + pH: pH qua khu vực nghiên cứu đồng khơng có chênh lệch đáng kể vị trí nghiên cứu + BOD5: BOD5 điểm nghiên cứu có thay đổi lớn, nồng độ BOD5 nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015 mức B1 + TSS: Chỉ tiêu tương đối đồng TSS đợt lấy mẫu đợt 4, đợt 5/2015, 2016 tăng cao đột biến, vượt QCVN08:2008 cột B1 + As: Thay đổi không đáng kể Chỉ tiêu As nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015 A2 + Cd: Mẫu nước lấy đợt 5/2016 Nghinh Tường có Cd vượt mức A2 khơng đáng kể + Pb: Biến động không đáng kể giai đoạn quan trắc + Hg: Nước khu vực có hàm lượng Hg đạt yêu cầu xử lý làm nước cấp cho sinh hoạt mục đích khác + Fe: Rất thấp so với mức A2 Chỉ tiêu Fe lấy đợt 5/2015 Hòa Bình đợt 5/2016 Nghinh Tường vượt QCVN 08:2015 B1 + NO3-: khơng có biến động điểm giai đoạn nghiên cứu + NH4+: khơng có biến động điểm giai đoạn nghiên cứu + Dầu mỡ: Hàm lượng không biến đổi nằm giới hạn A2 + Coliform: Biến động lớn - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Cầu đoạn nghiên cứu 77 Đề nghị - Nhiệm vụ bảo vệ sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên to lớn, thuộc trách nhiệm cộng đồng riêng phái có nỗ lực ngành, người dân địa bàn sở mục đích phương hướng hành động thống - Xây dựng chương trình hành động bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên môi trường địa phương ngành liên quan - Khẩn trương xây dựng chế ban hành sách thích hợp để quản lý môi trường lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Tăng cường vai trò quyền lực thực cho cấp thực bảo vệ môi trường đoạn sông - Áp dụng giải pháp tiên tiến công nghệ, kinh tế sản xuất xử lý nước thải nhà máy xí nghiệp nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động đến môi trường nước lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Phát triển kinh tế - hội phải gắn liền với bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ thường xuyên hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2012: Mơi trường nước mặt Nguyễn Cao (2016), Những dòng sông “chết” Trung Quốc, Báo Người Lao động Cục Quản lý Tài nguyên Nước, Bộ Tài nguyên Mơi trường (2010), Tìm hiểu trạng nhiễm nước, Nguyễn Thị Bích Hằng (2012), Nước tưới nước tiết kiệm cho lúa, Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng Hồng Văn Hùng (2008), Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Trịnh Lê Hùng (209), Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lựu Hương (2013), Luận văn “Đánh giá chất lượng môi trường nước sôngđoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước đoạn sông này”, Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Nguyễn Minh Khuyến (2017), Giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm, Báo Nhân dân Điện tử Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 10 Luật Tài nguyên Nước số 17/2012/QH13 Quốc hội thơng qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 11 Hoàng Thế Phong, Thái ngun tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng nguồn nước, 12 Minh Phúc (2014), 10 sông Việt Nam có nguy vỡ vụn 79 13 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2012), Phân vùng chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14 Hoài Thư, Cuộc sống bên dòng sơng nhiễm Châu Mỹ, Việt Báo, 15 Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Mơi trường Thái Ngun, Thái Ngun: Tìm giải pháp quản lý tài nguyên nước sông Cầu, 16 Minh Xuân (2012), Tìm giải pháp quản lý tài ngun nước sơng Cầu, VRN mạng lưới sơng ngòi Việt Nam II Tiếng Anh 17 CJ Cesario and Colin Marshall (2011), Human impacts on the Nile River 18 Richard Shears (2007), Is this the world’s most polluted river? 19 Báo cáo tình hình kinh tế - hội tháng, ước thực năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế - hội năm 2018 huyện Phú lương PHỤ LỤC Điểm Văn Lăng Điểm Hòa Bình Điểm Sơn Cẩm Điểm Nghinh Tường Phân tích mẫu phòng thí nghiệm PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG & HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA VĂN LĂNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ ĐẾN SƠN CẨM, HUYỆN PHÚ LƯƠNG (Phiếu điều tra cá nhân) A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………………… Tuổi:….Nam/Nữ:…… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………… Số thành viên gia đình:………… B THƠNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC Nguồn nước sử dụng ngày cho sinh hoạt: a Nước cấp b Nước giếng (đào/khoan) c Nước mưa d Nước sông e Nguồn khác:… Nguồn nước sử dụng cho sản xuất, tưới tiêu a Nước cấp b Nước giếng c Nước mưa d Nước sông e Nguồn khác:………… Lượng nước gia đình sử dụng ngày: a < 100 lít b 100 - 200 lít c 200 - 300 lít d > 300 lít e Khác:………………… Ảnh hưởng nguồn nước tới sức khỏe gia đình: a Ngứa b Đau mắt c Không ảnh hưởng Ý kiến khác:……… C THÔNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC Màu: a Trong b Vàng c Đục d Khác:…… Mùi: a Khơng mùi b Hơi có mùi c Mùi nặng d Khác:…… Cách sử dụng nguồn nước: a Không lọc b Lọc c Ý kiến khác:…………… Đánh giá chung nguồn nước: a Dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt b Không dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt c Ý kiến khác D THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHU VỰC Ở địa phương có cống nước chưa? a Có b Chưa Nếu có, anh/chị có sử dụng cống nước khơng? a Có b Khơng, lý do:……………… Lượng nước sau sử dụng thải bỏ nào? a Đổ trực tiếp sông, rạch b Đổ vào hố thu gom c Đổ vào cống thoát nước d Khác:………………… Rác thải phát sinh từ nguồn nào? a Sinh hoạt b Trồng trọt c Chăn nuôi d Khác:………………… Rác thải gồm thành phần nào? a Bao bì nhựa, sành sứ,… (vô cơ) b Phân động vật, rơm rạ,… (hữu cơ) Rác thải xử lý nào? a Vứt sông, rạch b Chôn vào đất c Đốt d Có dịch vụ thu gom Ý kiến khác khác:……………………………………… Vị trí khảo sát gần khu vực nào? a Gần nơi trồng trọt b Gần khu chăn nuôi c Gần sở sản xuất: ……………………… Ý kiến khác:…………………… Anh chị có sử dụng thuốc trừ sâu cho vườn nhà khơng? a Có b Khơng ... nghiên cứu luận văn: Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017 Mục tiêu... đoạn chảy qua xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương đợt năm 2017 53 Bảng 3.5 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương... 3.3 Đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đến xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 44 3.3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua xã

Ngày đăng: 08/05/2018, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN