Đột biến tạo giống

8 242 1
Đột biến tạo giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG VIII CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN 2 3 4 5 1. Ý nghĩa của phương pháp chọn giống đột biếnĐột biến là một cơ chế chủ yếu tạo ra biến dị di truyền ở mọi cơ thể sống. – Đột biến ở thực vật là những thay đổi di truyền đột ngột xảy ra trong toàn bộ vật chất di truyền (phân tử ADN) của cây. – Đối với chọn tạo giống, đột biến (bao gồm đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, độ biến nhân và ngoài nhân, đột biến số lượng nhiễm sắc thể) 6 • Phần lớn các giống hiện nay được tạo thành thông qua lai và chọn lọc, trong khi đó số giống tạo thành trực tiếp từ các thể đột biến tương đối ít mặc dù có xu thế tăng. • Tính đến năm 2003, có 2250 giống đột biến thuộc 175 loài đã được công nhận đưa vào sản xuất (FAO/IAEA), trong đó trên 1000 giống được đưa ra trong 15 năm gần đây. 7 • Tạo nguồn biến dị di truyền dự trữ của các loài cây trồng dần cạn kiệt. • Trong một số trường hợp, sử dụng biến dị di truyền cảm ứng thậm chí có hiệu quả hơn. • Bằng phương pháp đột biến có thể thay đổi, cải tiến những tính trạng đơn gen và đa gen. 8 • Phương pháp đột biến đã được áp dung thành công để tạo ra : • khả năng kháng sâu, bệnh, • Chống chịu các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh, • Cải tiến hàm lượng các chất có ích, tăng chất lượng sản phẩm, • Giảm chiều cao cây, • Tạo ra tính chín sớm, tăng năng suất, • Tạo ra tính bất dục đực (nhân và tế bào chất) • Tạo quả không hạt , v.v. (Bảng 1.8). . • • Nước ta : DT10, DB6, V48… . VIII CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN 2 3 4 5 1. Ý nghĩa của phương pháp chọn giống đột biến – Đột biến là một cơ chế chủ yếu tạo ra biến dị. (bao gồm đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, độ biến nhân và ngoài nhân, đột biến số lượng nhiễm sắc thể) 6 • Phần lớn các giống hiện nay được tạo thành

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan