1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của 7 dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 ở thế hệ thứ 6

61 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Đề tài: “Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 hệ thứ 6” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Người hướng dẫn: TS Đào Xuân Tân LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn : - Các thầy, cô Bộ môn Di truyền học khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - TS Đào Xuân Tân - Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Khoa học & Chuyển giao Công nghệ, trường ĐHSP Hà Nội - Các bạn nhóm đề tài Đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan: - Đề tài không chép từ đề tài có sẵn - Nội dung đề tài đảm bảo xác trung thực kết nghiên cứu thân Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM KẾT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc lúa 2.2 Phân loại lúa 2.3 Đặc điểm sinh học lúa 2.4 Đặc điểm lúa nếp 2.5 Giá trị kinh tế lúa 2.6 Các phương pháp lai tạo giống 10 2.7 Xu hướng chọn giống lúa ngày 13 2.8 Một số thành tựu triển vọng ngành chọn giống đột biến PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3 Phạm vi nghiên cứu 20 3.4 Địa điểm nghiên cứu 20 3.5 Thời gian nghiên cứu PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I CÁC ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC 20 21 21 I.1 Khả đẻ nhánh 21 I.2 Chiều cao 22 I.3 Chỉ số góc đòng 24 I.4 Chiều dài đòng 25 I.5 Chiều rộng đòng 26 I.6 Chiều dài bơng 27 I.7 Đặc điểm hình thái phận 28 I.8 Độ cứng độ tàn 29 I.9 Độ cổ bơng 30 Chương II CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT 31 II.1 Số bơng/khóm 31 II.2 Số hạt/bơng, số hạt chắc/bơng tỉ lệ % hạt 32 II.3 Khối lượng 1000 hạt (P1000) NSLT 36 II.4 Thời gian sinh trưởng 38 Chương III ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG HẠT 40 III.1 Màu sắc số phận hạt thóc 40 III.2 Chiều dài hạt gạo 41 III.3 Chiều rộng hạt gạo 42 III.4 Tỷ lệ dài hạt/rộng hạt (d = D/R) 43 III.5 Tỷ lệ gạo lật 43 III.6 Hàm lượng amylose hạt gạo 44 III.7 Hàm lượng protein hạt gạo 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 46 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT + NSLT: Năng suất lý thuyết + Nxb: Nhà xuất + NCKH: Nghiên cứu khoa học + HTX: Hợp tác xã + TX: Thị xã + Ph: Phường + ĐC: Đối chứng + KNST: Khả sinh trưởng + TGST: Thời gian sinh trưởng + D: Dài (Chiều dài hạt gạo) + R: Rộng (Chiều rộng hạt gạo) + P1000: Khối lượng 1000 hạt + FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông Lương giới) + IRRI: International Rice Reseach Institule (Viện nghiên cứu lúa Quốc tế) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh - K32B - Sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng Trang Bảng 1: Khả đẻ nhánh, chiều cao cây, góc đòng 21 Bảng 2: Chiều dài chiều rộng đòng, chiều dài bơng 25 Bảng 3: Đặc điểm phận lúa 29 Bảng 4: Số bơng/khóm số hạt/bơng 31 Bảng 5: Số hạt chắc/bông tỉ lệ hạt chắc/bông, P1000 hạt, NSLT 35 Bảng 6: Thời gian sinh trưởng 38 Bảng 7: Màu sắc số phận hạt thóc 40 Bảng 8: Chiều dài, chiều rộng hạt gạo hình dạng hạt 41 Bảng 9: Một số tiêu sinh hóa 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Khả đẻ nhánh 22 Biểu đồ 2: Chiều cao 23 Biểu đồ 3: Chiều dài đòng 26 Biểu đồ 4: Chiều rộng đòng 27 Biểu đồ 4: Chiều dài 28 Biểu đồ 6: Số bơng/khóm 32 Biểu đồ 7: Số hạt/bơng 33 Biểu đồ 8: Số hạt chắc/bông 35 Biểu đồ 9.1: P1000 hạt Biểu đồ 9.2: NSLT Biểu đồ 10: TGST 37, 38 39 Biểu đồ 11.1 Chiều dài hạt gạo Biểu đồ 11.2 Chiều rộng hạt gạo -1- 42, 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo thống kê tổ chức Nông Lương giới (FAO) 1995, lúa trồng 112 nước giới, 40% dân số giới sử dụng lúa gạo nửa phần ăn hàng ngày Do gia tăng dân số cách nhanh chóng thập kỉ gần nên việc đảm bảo cung cấp đủ lượng thực cho nhân dân quốc gia vấn đề cấp bách Việt Nam quốc gia phát triển có số dân 86 triệu người (2009) , 80% dân số thuộc khu vực nông thôn, lúa gạo lượng thực chủ yếu có vai trò quan trọng đời sống nhân ta Nhờ có cố gắng nỗ lực tồn Đảng tồn dân, từ 1989 nước ta khỏi tình trạng thiếu lương thực, vươn lên đứng thứ giới sau Thái Lan xuất gạo Tổng sản lượng lúa hàng năm đạt từ 460 triệu năm 1987 lên tới 560 triệu năm 1997 phải đạt tới 760 triệu vào năm 2020 đáp ứng mức tăng dân số [5] Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp đô thị hóa phát triển sở hạ tầng đặc biệt nước Châu Á Dân số không ngừng tăng lên làm ảnh hưởng lớn đến cân cung – cầu lương thực Hơn việc luân canh tăng vụ không giải thỏa đáng nhu cầu gạo có chất lượng cao, phẩm chất tốt tương lai khơng có tiến khoa học trồng Vì phải đưa nhanh tiến kĩ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, đất giống trồng cở sở quan trọng để tăng suất Điều khẳng định đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “ Tiếp tục phát triển đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên trình độ ứng dụng tiến khoa học công nghệ công nghệ sinh học” Nhờ áp dụng nhanh chóng thành tựu khoa học vào chọn giống nên tạo nhiều giống lúa mang nhiều đặc tính tốt: thời gian sinh trưởng ngắn, sức chống chịu sâu bệnh cao, khả chống chịu hạn… Một phương pháp tạo giống lúa có hiệu sử dụng tác nhân gây đột biến để tạo biến dị, sau chọn lọc qua hệ để thu giống mang đặc điểm mong muốn Cùng với lúa tẻ, lúa nếp từ lâu chiếm vai trò quan trọng đời sống nhân dân ta số quốc gia giới Lúa nếp không lương thực mà loại có giá trị kinh tế cao giống nếp Tú Lệ (Yên Bái), nếp Cái hoa vàng (Bắc Ninh)… Mặt khác nếp nguyên liệu thiếu số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, sản xuất rượu Những giống nếp cổ truyền có chất lượng cao song suất thấp cấy vụ/năm Giống nếp cấy vụ năm, suất chất lượng lại hạn chế (N87, N99, IR352…) Trước tình hình cần phải tạo giống có suất cao, chất lượng tốt, cấy vụ năm Do vậy, nhà chọn giống Việt Nam có thành cơng bước đầu với giống lúa nếp có suất cao, sức chống chịu tốt, cấy vụ năm (PD2, DT22…) Từ giá trị quan trọng lúa nói chung, lúa nếp nói riêng thực tiễn sống đặt nhận thấy việc khảo sát đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất lúa cần thiết Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 hệ thứ 6” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ ổn định số đặc điểm nông sinh học hệ thứ dòng lúa nếp đột biến từ giống gốc PD2 - Tuyển chọn số dòng ưu tú ứng dụng sản xuất 1.3.Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Khảo sát đặc tính nơng sinh học KNĐN 14 Góc đòng Số hạt chắc/bông 15 Độ cứng Chiều cao 16 Màu phiến Chiều dài 17 Màu bẹ Chiều dài chiều rộng đòng 18 Độ tàn Khối lượng 1000 hạt (P1000) 19 Lơng phiến Hình dạng hạt (chiều dài hạt (D), 20 Màu thìa lìa chiều rộng hạt (R)) 21 Màu cổ Chiều dài cuống bơng 22 Màu tai Số khóm/bơng 23 Độ cổ bơng 10 Tổng số hạt/bơng 24 Số bơng hữu hiệu/khóm 11 Hàm lượng amylose 25 NSLT 12 Hàm lượng protein 26 Màu vỏ trấu 13 Thời gian sinh trưởng 27 Màu vỏ cám 1.3.2 Đề xuất dòng ưu tú mở rộng sản xuất 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 hệ thứ - Tìm hiểu hiệu đột biến thực nghiệm công tác tạo giống lúa 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu đột biến lúa áp dụng vào thực tiễn sản xuất, góp phần nâng cao kiến thức đột biến giảng dạy phần di truyền học - Góp phần tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho cơng tác chọn tạo giống Chương III ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG HẠT III.1 Màu sắc số phận hạt thóc (bảng 7) Theo Nagao cộng (1962), màu sắc phận chịu chi phối gen gen A gen C tuơng tác với Trong đó, gen C quy định việc tổng hợp chất tạo màu (chcromogen) gen A hoạt hoá chất tạo màu chuyển thành Anthoxyanin, gen A hay gen C lại gồm nhiều alen (gen A có alen, gen C có 10 alen) Sự tương tác alen tạo lên kiểu màu sắc khác nhau.[7] Bảng Màu sắc số phận hạt thóc STT Tính trạng Độ phủ lông vỏ trấu Màu vỏ trấu Màu vỏ cám PD3 PD4 PD5 PD6 PD7 PD8 PD9 PD2 Dài Ngắn Nhẵn Dài Nhẵn Dài Ngắn Nhẵn Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng tươi rơm rơm tươi nâu tươi nâu rơm Ánh Ánh Ánh Ánh Hơi Ánh nâu nâu nâu nâu nâu nâu Trắng Ánh nâu * Lông/hạt: Từ kết thu được, cụ thể sau: Dòng PD5, PD7, PD2 hạt khơng có lơng Dòng PD3, PD6, PD8 có lơng dài Dòng PD4, PD9 có lơng ngắn * Màu vỏ trấu: Dòng PD3, PD6, PD8 có màu vàng tươi Dòng PD4, PD5, PD2 có màu vàng rơm Các dòng PD7, PD9 có màu vàng nâu * Màu vỏ cám Là lớp vỏ mềm bao hạt gạo vụn giã, xát Qua theo dõi thấy giống có màu vỏ cám chủ yếu màu ánh nâu (PD2, PD3, PD4, PD5, PD6, PD8), có PD7 có màu nâu PD9 có màu trắng Điều chứng tỏ tính trạng đồng - 40 - III.2 Chiều dài hạt gạo (Bảng 8, biểu đồ 11.1) Chiều dài hạt yếu tố định hình dạng yếu tố chi phối suất lúa Chiều dài hạt mang tính đặc trưng giống Theo Ramiash (1933) kiểu hạt dài gen lặn Ik-f xác định kiểu hạt dài giống lúa cổ truyền Nhật Bản- giống Fusayoshi (Takeda – 1984) Theo tiêu chuẩn IRRI chiều dài hạt gạo đuợc quy định thang bậc: Điểm 1: Rất dài (D >7.5 mm) Điểm 2: Dài (6.6 < D < 7.5 mm) Điểm 5: Trung bình (5.51 < D < 6.6 mm) Điểm 7: Ngắn D < 5.5 mm Bảng Chiều dài, chiều rộng hình dạng hạt gạo (d = D/R) dòng đột biến STT Dòng Chiều dài hạt gạo Chiều rộng hạt gạo (mm) (mm) Xm CV% Xm CV% Tỉ lệ D/R PD3 4.72 ± 0.23 2.23 3.10 ± 0.08 3.2 1.52 PD4 5.90 ± 0.14 1.40 2.91 ± 0.01 2.62 2.03 PD5 5.56 ± 0.20 2.02 2.46 ± 0.07 1.35 2.26 PD6 4.09 ± 0.18 1.78 2.54 ± 0.05 3.34 1.61 PD7 5.12 ± 0.23 2.26 2.78 ± 0.08 1.74 1.84 PD8 4.67 ± 0.25 2.50 2.69 ± 0.11 1.05 1.74 PD9 5.50 ± 0.15 1.48 3.02 ± 0.02 4.02 1.82 PD2(ĐC) 5.46 ± 0.25 2.49 2.36 ± 0.10 1.03 2.30 Kết bảng 8, biểu đồ 11.1 cho thấy chiều dài hạt gạo dòng dao động từ 4.09 ± 0.18mm (PD6) đến 5.90 ± 0.14mm (PD4) Do xếp chúng vào dạng trung bình ngắn Dòng PD4 có chiều dài hạt gạo dài (5.90 ± 0.14) Dòng PD6 có chiều dài hạt gạo ngắn (4.09 ± 0.18) Chiều dài hạt gạo dòng xếp theo thứ tự: PD6 < PD8 < PD3 < PD7 < PD2 < PD9 < PD5 < PD4 Hệ số biến dị dòng khảo sát khơng đáng kể (CV < 10%) Dòng có hệ số biến dị cao PD8 ( CV% =2.50%) dòng có hệ số biến dị thấp PD4 (CV% = 1.40) Do di truyền tính trạng chiều dài hạt gạo ổn định 5.9 5.46 5.56 5.5 5.12 4.72 4.67 4.09 PD2 PD3 PD4 PD5 PD6 PD7 PD8 PD9 Biểu đồ 11.1: Chiều dài hạt gạo dòng đột biến III.3 Chiều rộng hạt gạo (Bảng 8, biểu đồ 11.2) Chiều dài hạt chiều rộng hạt gạo định hình dạng hạt gạo xay Chiều rộng hạt đo ngang chỗ rộng Kết bảng 8, biểu đồ 11.2 cho thấy chiều rộng hạt đạt từ 2.36 ± 0.10 mm (PD2) đến 3.10 ± 0.08 mm (PD3) Chiều rộng hạt xếp theo thứ tự: PD2 < PD5 < PD6 < PD8 < PD7 < PD4 < PD9 < PD3 Hệ số biến dị dao động từ 1.03% (PD2) đến 4.02% (PD9) điều chứng tỏ biến động tính trạng chiều rộng hạt mức thấp hay tính trạng kiên định 3.5 3.1 2.5 3.02 2.91 2.78 2.46 2.36 2.54 2.69 1.5 0.5 PD2 PD3 PD4 PD5 PD6 PD7 PD8 PD9 Biểu đồ 11.2: Chiều rộng hạt gạo dòng đột biến III.4 Tỷ lệ dài hạt/rộng hạt (d=D/R) (Bảng 8) Tuỳ vào tỉ lệ dài hạt/rộng hạt mà hình dạng hạt đuợc xác định sau: Hạt thon: d ≥ 3.0 Hạt trung bình: 2.1 ≤ d 25%: gạo cứng (hàm lượng amylose cao) Số liệu bảng cho thấy, hàm lượng amylose hạt gạo dòng đột biến khơng có chênh lệch nhiều nằm khoảng từ – 10% nên cho cơm ngon, mềm đáp ứng nhu cầu thị yếu người tiêu dùng nay, có ý nghĩa chọn giống III.7 Hàm lượng protein hạt gạo (bảng 9) Trong loại protein từ ngũ cốc, protein từ lúa đánh giá chất dễ tiêu hóa (88%), chứa lượng lizin cao (4%) Hàm lượng protein số quan trọng để đánh giá chất lượng dinh dưỡng lúa gạo Theo nghiên cứu Chang Somirth (1979), di truyền tính trạng hàm lượng protein đa gen điều khiển có hệ số di truyền thấp, ảnh hưởng tương tác kiểu gen mơi trường Giống có hàm lượng protein cao thường kết hợp với tính trạng TGST ngắn, khối lượng hạt nhẹ.[3] Kết bảng cho thấy, hàm lượng protein hạt gạo dòng đột biến tương đối cao, giá trị dinh dưỡng đạt yêu cầu giống lúa chất lượng Hàm lượng protein trung bình từ 9.37% đến 11.65%: cao dòng PD4 (11.65%) dòng đối chứng 2.28%, thấp dòng PD2 (9.37%) Hàm lượng protein dòng đột biến xếp sau: PD2 < PD7 < PD8 < PD6 < PD3 < PD9 < PD5 < PD4 Các dòng có hàm lượng protein cao dùng làm bố, mẹ lai giống PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết khảo sát dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 hệ thứ rút số kết luận sau: - KNĐN: đạt từ 6.2 ± 1.9 (PD7) đến 8.1 ± 1.7 (PD2), tính trạng chưa ổn định cần phải ý đến chế độ chăm sóc điều kiện mơi trường TGST: dòng PD8 có TGST dài (118 ngày), TGST ngắn dòng PD5 (108 ngày) - Chiều cao cây: từ 102.0 ± 2.3cm (PD7) đến 113.3 ± 1.5cm (PD9), có tính tương đối ổn định dòng khơng có biến động chiều cao nhiều Chiều dài đòng: từ 23.2 ± 3.3cm (PD9) đến 29.0 ± 1.2cm (PD3), tính trạng tương đối ổn định Chiều rộng đòng: dao động từ 1.8 ± 0.4cm (PD6), 1.8 ± 0.7cm (PD8) đến 2.1 ±0.3cm (PD3), phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh - Số hạt/bông: mức cao từ 90.65 ± 1.78 (PD4) đến 136.58 ± 1.49 (PD5) Số hạt chắc/bông tỉ lệ hạt chắc/bơng: mức trung bình cao, chưa ổn định - P1000 hạt: cao đạt từ 24.8g (PD4) đến 27.6g (PD3), tính ổn định cao, phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống NSLT: Ở mức cao - Chiều dài hạt: dao động từ 4.09mm (PD6) đến 5.90mm(PD4) Chiều rộng hạt: từ 2.36mm (PD2) đến 3.10mm (PD3) Cả hai tính trạng mang tính kiên định cao Tỷ lệ dài/rộng (hình dạng hạt) dòng đạt từ 1.52mm (PD3) đến 2.30mm (PD2) Đặc điểm chất lượng hạt tương đối đồng ổn định tất giống, phụ thuộc chủ yếu vào tính di truyền giống dòng đột biến thu có hàm lượng amylose mức thấp (2 – 20%): gạo dẻo, mềm Hàm lượng protein cao từ 9.37% (PD2) đến 11.65% (PD4) Tổng hợp đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất chúng tơi thấy dòng PD3, PD8 có triển vọng số hạt/bông, khối lượng 1000 hạt… 5.2 Đề nghị Từ kết thu đưa số kiến nghị sau: Chọn dòng có suất cao nhất, hàm lượng protein cao, TGST ngắn – trung bình để khảo sát diện rộng hay làm bố, mẹ lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997) Đột biến - Cơ sở lý luận ứng dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Thị Nhàn (1982) Giống lúa miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 3.Nguyễn Đăng Hùng, Vũ Thị Thư (chủ biên hiệu đính - 1993) Hóa sinh trồng nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Vũ Quốc Khánh (2006) Nghiên cứu biến dị loài tuyển chọn dòng ưu từ giống khảo nghiệm Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám dự gieo trồng Hải Hậu - Nam Định, luận văn thạc sỹ sinh học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Thị Lẫm (1999) Cây lúa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hồnh, Hồng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997) Chọn giống trồng - Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Công Minh, Lê Xuân Trình, Đào Xuân Tân (1995) Xác định chế di truyền màu sắc hạt thóc lúa nếp Tạp chí Nơng Nghiệp cơng nghệ thực phẩm, số trang 307 - 310 SASATO (chủ biên - 1968) Nghiên cứu tổng hợp lúa - tập II, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trần Duy Quý (1994) Cở sở Di truyền kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông Nghiệp 10 Trần Duy Quý (1997) Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Trần Duy Quý (1999) Cở sở Di truyền kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Bộ Nông Nghiệp & phát triển Nông thôn (2005) Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb Nông Nghiệp 13 Bộ Nông Nghiệp & phát triển Nông thôn (2005) 575 giống trồng mới, Nxb Nông nghiệp 14 IRRI (1996) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh hoạ - 50 - Tên số báo khoa học - Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Thu Hương (2009) K32 – Khoa Sinh KTNN, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội Lê Chí Tồn, Đinh Minh Nguyệt, Phạm Thị Phương, Hoàng Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Đông K33 – Khoa Sinh KTNN, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội TS Đào Xuân Tân Trung tâm HTNCKH & CGCN, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội “Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống 10 dòng lúa đột biến Phúc Yên – Vĩnh Phúc” - Kỷ yếu Hội nghị khoa học (2009) Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Thu Hương (2010) K32C, Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội TS Đào Xuân Tân Trung tâm HTNCKH & CGCN, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội “Hiệu chọn lọc số dòng lúa chất lượng cao” - Hội nghị khoa học trẻ (2010) - ... suất lúa cần thiết Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng đột biến từ giống lúa nếp PD2 hệ thứ 6 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ ổn định số đặc. .. khác hệ đồng thời cần phải ý đến chế độ phân bón điều kiện mơi trường tiến hành cấy giống lúa vụ sau 8.1 PD2 7. 4 DP 7. 1 PD4 6. 6 PD5 7. 6 7. 2 6 .7 6. 2 PD6 PD7 PD8 PD9 Biểu đồ 1: KNĐN dòng lúa đột biến. .. định số đặc điểm nông sinh học hệ thứ dòng lúa nếp đột biến từ giống gốc PD2 - Tuyển chọn số dòng ưu tú ứng dụng sản xuất 1.3.Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Khảo sát đặc tính nơng sinh học KNĐN 14

Ngày đăng: 19/12/2017, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997).Đột biến - Cơ sở lý luận và ứng dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đột biến - Cơ sở lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Thị Nhàn (1982) Giống lúa miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa miền Bắc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
3.Nguyễn Đăng Hùng, Vũ Thị Thư (chủ biên và hiệu đính - 1993) Hóa sinh cây trồng nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh cây trồng nông nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
4. Vũ Quốc Khánh (2006)Nghiên cứu biến dị trong loài và tuyển chọn các dòng ưu từ giống khảo nghiệm Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám dự 3 gieo trồng tại Hải Hậu - Nam Định, luận văn thạc sỹ sinh học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến dị trong loài và tuyển chọn các dòng ưu từ giống khảo nghiệm Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám dự 3 gieo trồng tại Hải Hậu - Nam Định, luận văn thạc sỹ sinh học
5. Nguyễn Thị Lẫm (1999)Cây lúa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
6. Trần Đình Long (chủ biên), Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997)Chọn giống cây trồng - Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
8. SASATO (chủ biên - 1968)Nghiên cứu tổng hợp về lúa - tập II, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp về lúa - tập II
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật
9. Trần Duy Quý (1994)Cở sở Di truyền và kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cở sở Di truyền và kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
10. Trần Duy Quý (1997)Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
11. Trần Duy Quý (1999)Cở sở Di truyền và kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cở sở Di truyền và kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa l
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
12. Bộ Nông Nghiệp &amp; phát triển Nông thôn (2005) Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lúa
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
13. Bộ Nông Nghiệp &amp; phát triển Nông thôn (2005) 575 giống cây trồng mới, Nxb Nông nghiệp.14. IRRI (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng mới
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp.14. IRRI (1996)
7. Nguyễn Công Minh, Lê Xuân Trình, Đào Xuân Tân (1995)Xác định cơ chế di truyền màu sắc hạt thóc ở lúa nếp. Tạp chí Nông Nghiệp và công nghệ thực phẩm, số 8 trang 307 - 310 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w