1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nhiệt điện than ở Việt Nam: Góc nhìn tài chính

26 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển nhiệt điện than Việt Nam: Góc nhìn tài Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) Tháng năm 2017 GreenID thành viên điều phối Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam Mục lục Tóm tắt Danh mục hình Giới thiệu Tổng quan tài nhiệt điện than giới Nguồn tài cơng Nguồn tài tư Tài nhiệt điện than Việt Nam 10 Giới thiệu sở liệu tài cho nhiệt điện than Việt Nam 10 Các phát 10 Nguồn tài huy động 11 Nguồn tài nước 11 Nguồn tài nước ngồi 12 Tổ chức tài quốc tế 13 Nguồn tài phân loại theo quốc gia 15 Tìm hiểu động cho vay vốn 15 Nguồn tài huy động tương lai 18 Tài cho điện than bị thắt chặt 19 Phòng trào thối vốn toàn cầu 21 Bùng nổ thoái trào 21 Kết luận khuyến nghị 24 Tài liệu tham khảo 26 Tóm tắt Để đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng cao, sách phát triển lượng Việt Nam tập trung vào tăng công suất nhiệt điện than từ 13,000 MW lên 55,000 MW vào năm 2030 Bên cạnh quan ngại tác động loại lượng tới mơi trường xã hội, tài khía cạnh đáng quan tâm nhu cầu vốn dự án nhiệt điện than lớn, tình hình kinh tế tài Việt Nam gặp nhiều khó khăn Trong thời gian qua Việt Nam huy động gần 40 tỷ USD để xây dựng nhà máy nhiệt điện than ước tính cần huy động thêm 46 tỷ USD để hoàn thành kế hoạch phát triển nhiệt điện than tới năm 2030 Như Việt Nam nửa chặng đường huy động vốn Trên nửa chặng đường qua, nguồn tài xác định chủ yếu vốn vay nước Với 8,3 tỷ USD, Trung Quốc quốc gia cấp vốn vay nhiều cho nhiệt điện than Việt Nam Nhật Bản (3,7 tỷ USD) Hàn Quốc (3 tỷ USD) đứng vị trí thứ thứ Nguồn vốn cung cấp chủ yếu qua quan tín dụng xuất quốc gia này, bao gồm Ngân hàng Xuất Nhập Trung Quốc, Ngân hàng Xuất Nhập Hàn Quốc (Kexim), Công ty Bảo hiểm Thương mại Hàn Quốc (K-sure) Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) Bên cạnh quan tín dụng xuất khẩu, ngân hàng thương mại nước giữ vai trò quan trọng, bốn ngân hàng Trung Quốc (Ngân hàng Phát triển Trung Quốc, Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc) chiếm tới 80% nguồn tài nhóm ngân hàng thương mại Bằng việc cung cấp tài cho dự án nhiệt điện than Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc đạt mục đích mở rộng thị trường cho công ty thiết kế, cung cấp thiết bị xây dựng quốc gia Điều đặc biệt quan trọng với Trung Quốc, nơi mà hàng loạt công ty lĩnh vực nhiệt điện than bị giảm thị phần vấn đề dư thừa công suất điện than, lo ngại ô nhiễm môi trường cạnh tranh lượng tái tạo Với Trung Quốc, hoạt động cấp vốn vay cho dự án nhiệt điện than giúp mở đường đầu tư cho dự án phát triển sở hạ tầng kèm nhập tài nguyên quốc gia này, đồng thời nâng cao sức mạnh kinh tế trị Trung Quốc khu vực giới Như vậy, quốc gia cho vay vốn nhận lợi ích kinh tế trị Việt Nam nhận nợ nần rủi ro môi trường, sức khỏe an ninh trị quốc gia Nửa chặng đường huy động vốn Việt Nam cho nhiệt điện than dự đốn khơng dễ dàng trước xu hướng thối trào nhiệt điện than sách thắt chặt tài nhiều phủ tổ chức tài cho loại lượng Bên cạnh tham gia ngày đơng đảo cá nhân, tổ chức toàn giới việc nói khơng với đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch để đạt mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ tồn cầu khơng q 2oC so với thời kì tiền cơng nghiệp Trong đó, lượng tái tạo trở thành lựa chọn thay nhiều quốc gia giới, với nguồn tài tăng mạnh đầu tư vào nguồn lượng Từ phân tích trên, nghiên cứu khuyến nghị:     Chính phủ nước tổ chức tài cần thực hóa cam kết sách đưa ra, dừng cung cấp tài cho nhiệt điện than chuyển sang hỗ trợ cho phát triển lượng tái tạo Trước xu hướng phát triển thay đổi sách đầu tư lượng, Việt Nam cần xem xét lại Quy hoạch Điện VII Điều chỉnh, giảm tối đa dự án nhiệt điện than mới, thay lượng tái tạo lợi ích mơi trường xã hội nắm bắt hội đầu tư Đối với dự án bắt buộc cần phát triển, Việt Nam cần cẩn trọng việc lựa chọn nhà cung cấp tài để tránh rủi ro mơi trường xã hội trị nguồn tài dễ tiếp cận mang lại Khi số lượng chủ đầu tư nước ngồi ngày tăng lên, rà sốt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường thắt chặt quản lý vô cần thiết để tránh thảm họa mơi trường gần Danh mục hình Hình Tài cơng cho nhiệt điện than theo năm, giai đoạn 2007 – 2014 (đơn vị: tỷ USD) Hình Tài cơng cho than theo quốc gia, giai đoạn 2007 – 2014 (đơn vị tỷ: USD) Hình Top 20 ngân hàng thương mại cung cấp tài cho than, giai đoạn 2005 – tháng 4, 2014 Hình Top 20 ngân hàng thương mại cung cấp tài cho than, giai đoạn 2011 – tháng 4, 2014 Hình Tổng vốn huy động cho nhiệt điện than Việt Nam 11 Hình Nguồn tài từ ngân hàng nước 12 Hình Nguồn tài nước theo loại ngân hàng 12 Hình Nguồn tài nước ngồi cho nhiệt điện than, theo loại tổ chức 13 Hình Nguồn tài cho điện than từ quan tín dụng xuất 14 Hình 10 Nguồn tài cho điện than từ ngân hàng thương mại 14 Hình 11 Nguồn tài cho nhiệt điện than Việt Nam theo quốc gia 15 Hình 12 Chủ đầu tư dự án điện than theo giai đoạn dự án 18 Giới thiệu Vào tháng năm 2016, Việt Nam phê duyệt Quy hoạch Điện VII Điều chỉnh, cắt giảm 20.000 MW nhiệt điện than tăng 14.000 MW lượng tái tạo Mặc dù nhiệt điện than chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn điện quốc gia Hiện nước có 20 nhà nhiệt điện than vận hành với tổng công suất 13.000 MW, chiếm khoảng 1/3 cấu nguồn điện Đến năm 2030, số lượng nhà máy nhiệt điện than tăng lên gấp lần, nâng tổng công suất điện than lên 55,000 MW, chiếm 42,6% tổng công suất phát điện.1 Nhiệt điện than loại hình dự án yêu cầu nguồn vốn lớn Trong điều kiện kinh tế khó khăn, Việt Nam huy động nguồn vốn để phát triển nhiệt điện than thời gian qua đặc biệt với kế hoạch phát triển nhiệt điện than “khủng” tại, Việt Nam phải đối mặt với thách thức huy động nguồn vốn tương lai Thời gian qua có số nghiên cứu nhiều ý kiến tranh luận nhiệt điện than, tập trung vào đánh giá tác động loại lượng tới mơi trường xã hội Tuy nhiên có nghiên cứu thảo luận xoay quanh khía cạnh tài dự án nhiệt điện than Với mục tiêu tìm hiểu khai thác khía cạnh tài nhiệt điện than Việt Nam, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Việt Nam cần vốn để phát triển điện than? Nguồn cung cấp tài cho nhiệt điện than Việt Nam đến từ đâu? Đâu nguồn chính? Động nhà cung cấp vốn vay gì? Việt Nam đối mặt với thách thức việc huy động vốn cho phát triển nhiệt điện than tương lai? Để trả lời câu hỏi này, GreenID tham khảo nghiên cứu tài cho điện than giới để có nhìn tổng quan đồng thời xây dựng sở liệu tài cho nhiệt điện than Việt Nam để làm đưa phân tích cụ thể tình hình Việt Nam Nghiên cứu cấu trúc thành hai phần lớn, bắt đầu với tổng quan tài cho nhiệt điện than giới Phần thứ hai trả lời câu hỏi liên quan tới tài cho nhiệt điện than Việt Nam bao gồm nhu cầu vốn, nguồn cấp vốn, động cấp vốn, thách thức huy động vốn tương lai Thủ tướng phủ (2016) Tổng quan tài nhiệt điện than giới Trong thập kỷ qua, giới chứng kiến giai đoạn bùng nổ phát triển nhiệt điện than, với tổng công suất lắp đặt tăng 35%.2 Nhiệt điện than loại hình dự án yêu cầu vốn đầu tư lớn, bên cạnh vốn tự có, chủ đầu tư dự án phải huy động nguồn vốn vay lớn từ tổ chức tài Vậy thực tế tiền đầu tư vào nhiệt điện than thời gian qua tổ chức đứng phía sau cung cấp tài cho phát triển điện than giới Câu hỏi giải đáp phần Hỗ trợ tài cho nhiệt điện than phân loại thành hai nguồn tài cơng tư nhân Nguồn tài công Theo báo cáo “Under the rug: How governments and international institutions are hiding billions in support to the coal industry” thực vào tháng năm 2015 ba tổ chức phi lợi nhuận quốc tế Natural Resources Defense Council (NRDC), Oil Change International World Wide Fund for Nature (WWF)3, giai đoạn 2007 – 2014, 73 tỷ USD đầu tư cho nhiệt điện than Phần lớn nguồn tài đến từ Cơ quan Tín dụng Xuất nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), với 34,17 tỷ USD, tương đương với 47% Phần lại cung cấp nguồn tài cơng Trung Quốc Nga (16,82 tỷ USD – 23%), ngân hàng phát triển đa phương (15,77 tỷ USD – 22%) nguồn tài cơng khác OECD (5,76 tỷ USD - 8% Chi tiết nguồn tài cơng cho nhiệt điện than theo năm thể Hình Hình Tài cơng cho nhiệt điện than theo năm, giai đoạn 2007 – 2014 (đơn vị: tỷ USD) Trong số Cơ quan Tín dụng Xuất nước thuộc OECD, Cơ quan tín dụng xuất Nhật Bản giữ vai trò quan trọng cung cấp tài cho nhiệt điện than, BankTrack (2014), p.8 NRDC, Oil Change International WWF (2015), p.5, 18, 20 với 16,8 tỷ USD Theo sau Nhật Bản Hàn Quốc (7,1 tỷ USD), Đức (3,3 tỷ USD) Mỹ (2,6 tỷ USD) Phân loại tất nguồn tài theo quốc gia, báo cáo năm quốc gia đầu tư nhiều cho nhiệt điện than giới giai đoạn 2007 – 2014 Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức Mỹ (Hình 2) Hình Tài cơng cho than theo quốc gia, giai đoạn 2007 – 2014 (đơn vị: tỷ USD) Nhật Bản với 20 tỷ USD đầu tư vào than trở thành quốc gia cung cấp nhiều tài cho nhiệt điện than giai đoạn 2007 – 2014 Xếp sau Nhật Bản Trung Quốc với 15 tỷ USD, Hàn Quốc Đức có đóng góp ngang khoảng tỷ USD, Mỹ với tỷ USD Đáng ý tổng nguồn tài từ năm quốc gia chiếm tới 80% tổng tài cho than từ tất nước nằm nghiên cứu Nguồn tài tư Bên cạnh nguồn tài cơng, thời gian qua ngân hàng thương mại đóng góp đáng kể vào cung cấp tài cho nhiệt điện than Năm 2014 BankTrack, mạng lưới toàn cầu gồm tổ chức phi lợi nhuận quốc tế hoạt động lĩnh vực ngân hàng phát triển bền vững công bố báo cáo “Banking on coal 2014: Bank financing of coal mining and coal power, and why it must stop”.4 Báo cáo nguồn tài cho than từ ngân hàng tư chí lớn nhiều so với nguồn tài cơng Cụ thể, sau rà soát 92 ngân hàng thương mại, nghiên cứu phát giai đoạn từ 2005 đến tháng năm 2014, ngân hàng thương mại cung cấp khoảng 500 tỷ USD cho ngành than giới Đáng ý 70% tổng số 500 tỷ USD tập trung vào 20 ngân hàng bật ngân hàng đến từ Mỹ, Anh Trung Quốc (Xem hình 3) BankTrack (2014), p.4, 14, 15 Hình Top 20 ngân hàng thương mại cung cấp tài cho than, giai đoạn 2005 – tháng 4, 2014 Nếu xét riêng giai đoạn 2011 – 2014 thấy vai trò ngày lớn ngân hàng thương mại Trung Quốc cung cấp tài cho ngành than giới Ba ngân hàng nhà nước Trung Quốc, gồm Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc, Ngân hàng Công Thương Trung Quốc Ngân hàng Trung Quốc, giữ vị trí cao top 20 ngân hàng nêu (Xem hình 4) Hình Top 20 ngân hàng thương mại cung cấp tài cho than, giai đoạn 2011 – tháng 4, 2014 Tài nhiệt điện than Việt Nam Giới thiệu sở liệu tài cho nhiệt điện than Việt Nam Với mục tiêu tìm hiểu nguồn tài cho nhiệt điện than Việt Nam, từ tháng tới tháng năm 2016, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) xây dựng sở liệu thu thập tổng hợp thơng tin tài cho dự án nhiệt điện than Việt Nam Cơ sở liệu cập nhật thường xuyên gần vào tháng năm 2017 GreenID tiến hành thu thập thông tin cho dự án điện than tất giai đoạn, bao gồm vận hành, xây dựng, quy hoạch Thông tin thu thập từ nguồn công khai khác nhau, bao gồm website tổ chức tài chính, chủ đầu tư nhà thầu dự án, ngành, sở liệu mở, báo cáo báo chí nước quốc tế Do hạn chế tiếp cận số liệu, số tổng hợp thấp số thực tế Cụ thể có khoảng 15% tổng chi phí đầu tư cho dự án nhiệt điện than không xác định nguồn cung cấp tài Ngồi mức độ thơng tin dự án khác Riêng với dự án giai đoạn quy hoạch, số liệu tổng mức đầu phần lớn giả định dự án chưa có thơng tin tài Đối với dự án giai đoạn vận hành xây dựng, phần lớn xác định nguồn hỗ trợ tài với số cụ thể Trong trường hợp dự án đồng tài trợ nhiều tổ chức khơng có số cụ thể cho đơn vị, khoản tài trợ chia cho bên Đơn vị ghi số liệu sử dụng triệu USD Trong trường hợp số liệu thu thập USD, số liệu quy đổi sang USD theo tỷ giá vào ngày hợp đồng cung cấp tài ký kết, biết ngày cụ thể, không chúng tơi sử dụng tỷ giá trung bình tháng Vì khơng tránh khỏi việc số liệu khơng xác hồn tồn Dựa vào sở liệu này, chúng tơi đưa phân tích nhận định trình bày phần sau Các phát Phát tổng quan từ sở liệu tóm tắt bảng sau: Triệu USD % tổng Tổng mức đầu tư dự án nhiệt điện than 87.987 100% Nguồn tài nước Đối ứng chủ đầu tư Vay từ ngân hàng nước 7.210 4.695 2.516 8% Nguồn tài quốc tế Đối ứng chủ đầu tư nước Vay từ ngân hàng nước 20.859 4.326 16.533 24% Nguồn không xác định 13.498 15% Huy động tương lai 46.420 53% tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) (xem hình 6) Nguồn tài từ ngân hàng nước (triệu USD) BaoViet Insurance 15 Maritime Bank 23 Agribank 25 VN Eximbank 56 LienVietPostBank 117 Vietcombank 126 BIDV 374 Vietinbank 705 VDB 1,075 - 200 400 600 800 1,000 1,200 Hình Nguồn tài từ ngân hàng nước Trong số ngân hàng tham gia cấp vốn vay cho nhiệt điện than, thấy vai trò trội ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước Bốn ngân hàng đứng vị trí đầu với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) chiếm tới 92% tổng vốn cấp từ tất ngân hàng nước (xem hình 7) Trong năm ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, VDB ngân hàng nhà nước, thực giải pháp phủ việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Bốn ngân hàng lại ngân hàng thương mại cổ phần Nguồn tài nước theo loại ngân hàng 92% 8% Thuộc sở hữu nhà nước Tư nhân Hình Nguồn tài nước theo loại ngân hàng Nguồn tài nước ngồi Phân tích chi tiết nguồn tài nước ngồi, nghiên cứu đưa phát sau: Như nêu nguồn tài nước ngồi bao gồm vốn chủ đầu tư nước bỏ ra, khoảng 4,5 tỷ USD vốn vay từ tổ chức tài nước ngoài, khoảng 16 tỷ USD Báo cáo tập trung phân tích chi tiết vốn vay từ tổ chức tài Tổ chức tài quốc tế Cơ sở liệu xác định có 23 tổ chức tài quốc tế cấp vốn vay cho nhiệt điện than Việt Nam năm qua, phân loại thành nhóm gồm quan tín dụng xuất khẩu, tổ chức tài hỗ trợ phát triển ngân hàng thương mại Trong nhóm quan tín dụng xuất có vai trò quan trọng nhất, chiếm nửa tổng nguồn tài từ tất tổ chức, tương ứng với 8,3 tỷ USD Nhóm ngân hàng thương mại chiếm 32% với tỷ USD, nhóm tổ chức tài hỗ trợ phát triển chiếm 17% với 2,7 tỷ USD (xem hình 8) Nguồn tài quốc tế theo loại tổ chức (tổng: 16.533 triệu USD) Cơ quan tín dụng xuất 32% 51% Tổ chức tài hỗ trợ phát triển 17% Ngân hàng thương mại Hình Nguồn tài nước ngồi cho nhiệt điện than, theo loại tổ chức Cơ quan tín dụng xuất tổ chức tài quốc gia có nhiệm vụ thúc đẩy đầu tư thương mại quốc gia nước ngồi việc cung cấp tín dụng cho nhà đầu tư nước ngồi mua hàng hóa nhà xuất quốc gia Cơ sở liệu xác định có tham gia tổ chức gồm Ngân hàng Xuất Nhập Trung Quốc (Ngân hàng XNK TQ), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (Ngân hàng NXK HQ), Công ty Bảo hiểm Thương mại Hàn Quốc (K-sure), Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) Ngân hàng Euler Hermes Pháp Vai trò thuộc quan tín dụng xuất Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản, đặc biệt cần nhấn mạnh Ngân hàng XNK TQ với tỷ USD chiếm nửa vốn vay từ quan tín dụng xuất khẩu, 1/4 tổng vốn vay từ tất tổ chức tài nước ngồi (xem hình 9) Nguồn tài từ quan tín dụng xuất (triệu USD) Euler Hermes 21 JBIC 1.207 K-sure (Hàn Quốc) 1.294 Ngân hàng XNK HQ 1.762 Ngân hàng XNK TQ 4.048 Hình Nguồn tài cho điện than từ quan tín dụng xuất Ngân hàng thương mại chủ yếu thuộc sở hữu tư nhân hoạt động mục đích lợi nhuận chính, ngoại trừ ngân hàng thương mại lớn Trung Quốc, thuộc sở hữu nhà nước Cơ sở liệu xác định 2,7 tỷ USD vốn cho vay nhóm đến từ 16 ngân hàng, có ngân hàng Trung Quốc, ngân hàng Nhật Bản ngân hàng đến từ quốc gia khác (Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Italy Singapore) Vị trí đứng đầu tiếp tục thuộc ngân hàng Trung Quốc: Ngân hàng Phát triển Trung Quốc, Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc Tổng vốn cho vay bốn ngân hàng chiếm tới 80% hỗ trợ tài nhóm ngân hàng thương mại 1/4 tổng nguồn vốn cho vay tất tổ chức tài nước ngồi (xem hình 10) Tài cho điện than từ ngân hàng thương mại (triệu USD) Citibank Nhật Bản OCBC Standard Chartered Societe Generale (Chi nhánh Tokyo) Sumitomo Mitsui Banking Cooperation Ngân hàng Truyền thông TQ Mizuho Corporate Bank Credit Suisse Intesa Sanpaolo HSBC BNP Paribas Tokyo-Mitsubishi UFJ Ngân hàng Xây dựng TQ Ngân hàng TQ 19 35 35 26 36 36 44 83 83 118 138 237 783 787 Ngân hàng Công Thương TQ Ngân hàng Phát triển TQ 1.080 1.573 Hình 10 Nguồn tài cho điện than từ ngân hàng thương mại Nhóm tổ chức tài hỗ trợ phát triển thường cung cấp khoản vay ưu đãi với mục tiêu hỗ trợ nước phát triển Cơ sở liệu xác định hai tổ chức Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) cung cấp 1,8 tỷ USD Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cung cấp 0,9 tỷ USD Nguồn tài phân loại theo quốc gia Phân loại vốn vay từ tất tổ chức tài nước ngồi theo quốc gia, sở liệu xác định quốc gia ngân hàng phát triển đa phương tham gia cung cấp tài cho nhiệt điện than thời gian qua (xem hình 11) Tài cho nhiệt điện than theo quốc gia (Tổng: 16.533 triệu USD) Singapore 0.2% Italy 0.5% Switzerland 0.5% Anh 0.9% Pháp Tổ chức đa phương (ADB) Hàn Quốc Nhật Bản 1% 6% 18% 23% Trung Quốc 50% Hình 11 Nguồn tài cho nhiệt điện than Việt Nam theo quốc gia Trong số nước cung cấp tài cho nhiệt điện than Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc ba quốc gia cho Việt Nam vay nhiều tiền Trung Quốc giữ vị trí số 1, cung cấp nửa số tiền cho vay tổ chức tài quốc tế, khoảng 8,3 tỷ USD Nhật Bản đứng vị trí thứ 2, chiếm 23% (tương ứng với 3,7 tỷ USD) Hàn Quốc xếp hạng thứ 3, chiếm 18% (tương ứng với tỷ USD) Như từ phân tích nguồn tài cho nhiệt điện than thời gian qua chủ yếu vốn vay từ nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc ba quốc gia cung cấp nhiều tài cho dự án nhiệt điện than Việt Nam thời gian qua Phần lớn hoạt động cho vay thực qua quan tín dụng xuất nước Riêng với Trung Quốc, ngân hàng thương mại quốc gia giữ vai trò quan trọng Câu hỏi đặt quốc gia lại cung cấp tài cho phát triển điện than Việt Nam Câu trả lời trình bày phần Tìm hiểu động cho vay vốn Tìm hiểu chức nhiệm vụ quan tín dụng xuất khẩu, thấy mục đích Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản cung cấp vốn vay cho nhiệt điện than Việt Nam để thúc đẩy hoạt động xuất thiết bị dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng từ công ty quốc gia sang Việt Nam Động báo cáo “Carbon trap: how international coal finance undermines the Paris Agreement” thực vào tháng 11 năm 2016 hai tổ chức Natural Resources Defense Council (NRDC) Oil Change International.5 Báo cáo đưa phân tích chi tiết động Nhật Bản, khẳng định Nhiều dự án điện than Nhật Bản hỗ trợ đưa hợp đồng kỹ thuật, mua sắm thiết bị xây dựng giúp cho công ty Nhật Bản Marubeni, Sumitomo IHI thu lời Keidanren (Hiệp hội Kinh doanh Nhật Bản), tổ chức đại diện cho quyền lợi cơng ty này, có hẳn khuyến nghị sách “Kích cầu Chiến lược” liệt kê tên quốc gia mục tiêu mà họ hướng đến để thúc đẩy sử dụng than Châu Á Các công ty thành viên Keidanren có chung mối quan tâm lớn, việc tăng cường sản xuất điện than khắp khu vực Châu Á Báo cáo cho Nhật Bản phớt lờ tác động than đến môi trường, sức khỏe xã hội, khẳng định cơng nghệ cao họ vừa đóng góp cho phát triển bền vững cho nước nhận đầu tư vừa bảo vệ môi trường Tuy nhiên tổ chức xã hội Nhật Bản toàn giới bác bỏ khẳng định Đồng thời phân tích chuyên gia chí nhà máy điện than hoạt động có hiệu khơng phù hợp với mục tiêu khí hậu giới thơng qua Báo cáo cho lập trường Nhật Bản ngược với nhiều nước phát triển khác nước nghiêm khắc hạn chế đầu tư tài cho than Với Trung Quốc, động lực cấp vốn vay cho dự án nhiệt điện than khơng dừng lại mục đích xuất thiết bị Báo cáo “Slowing the Growth of Coal Power Outside China: The Role of Chinese Finance" tổ chức Climate Policy Innitiative thực tháng 11 năm 2015 ba động lực Trung Quốc hoạt động cấp vốn vay cho dự án nhiệt điện than nước ngoài.6 Trước hết, báo cáo thập kỷ qua, phần lớn đầu tư Trung Quốc cho lĩnh vực điện than nước tập trung vào khu vực Nam Đông Nam Á với ba quốc gia Ấn Độ, Indonesia Việt Nam Tương tự Nhật Bản Hàn Quốc, động lực Trung Quốc việc cung cấp tài cho dự án nhiệt điện than nước ngoài, có Việt Nam để xuất hợp đồng thiết kế, mua sắm thiết bị xây dựng Nói cách khác, để hỗ trợ cơng ty sản xuất thiết bị nhiệt điện than Trung Quốc xuất sản phẩm họ (ví dụ lò hơi, tua bin, máy phát, vv) sang nước ngoài, ngân hàng sách Trung Quốc (Ngân hàng Xuất Nhập Trung Quốc Ngân hàng Phát triển Trung Quốc) ngân hàng thương mại cấp vốn dạng tín dụng người mua cho chủ dự án nước ngồi để mua thiết bị từ cơng ty Trung Quốc Vì thơng thương kèm với khoản cho vay ngân hàng Trung Quốc hợp đồng thiết kế - mua sắm – xây dựng (EPC) nhà thầu Trung Quốc thực Tập đồn điện lực Đơng Phương (Dofang), Chengda, Tập đồn Điện khí Nhân dân Trung Quốc, Kaidi, Tập đồn Điện khí Thượng Hải, Viện Thiết kế Điện lực Tây Nam (Swepdi), Viện Thiết kế Điện lực Quảng Đông (GEDI), Công ty Cơng trình Điện Quốc tế Harbin tên quen thuộc tổng thầu EPC dự án nhiệt điện than Việt Nam NRDC Oil Change International (2016), p.12 Climate Policy Innitiative (2015), p.3 - 13 Khác với Nhật Bản Hàn Quốc, Trung Quốc có động lực mạnh mẽ để xuất thiết bị nhiệt điện than sang nước khác Đó tình trạng dư thừa cơng suất nhiệt điện than nước Trung Quốc Nhu cầu sản xuất nhiệt điện than Trung Quốc giảm mạnh thay đổi trị kinh tế mối quan ngại ô nhiễm môi trường ngày tăng cao, với phát triển mạnh mẽ lượng tái tạo Các công ty xản xuất thiết bị xây dựng nhà máy nhiệt điện than tìm cách xuất sản phẩm sang thị trường nước giải pháp thay để tiếp tục phát triển Do phần lớn công ty cơng ty nhà nước, khó khăn cơng ty phủ Trung Quốc đặc biệt quan tâm tìm cách tháo gỡ Trong tuyên bố vào tháng năm 2015, Quốc Vụ Viện Trung Quốc khuyến khích cơng ty tận dụng lợi có từ trước tới Trung Quốc phát triển dự án cung cấp tài để tìm kiếm mơ hình hợp tác với quốc gia khác Mơ hình hợp tác dạng cung cấp tín dụng xuất cho hợp đồng EPC, hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT), đối tác công tư (PPP) Cùng với việc cấp vốn vay để mở đường cho công ty EPC Trung Quốc xuất hàng hóa sang nước, phủ Trung Quốc hỗ trợ cơng ty tăng sức cạnh tranh đấu thầu dự án Bên cạnh lợi nguồn thiết bị nhân cơng giá rẻ, cơng ty EPC tiếp cận khoản vay lãi suất thấp từ ngân hàng sách Trung Quốc hưởng hàng loạt sách ưu đãi thuế Ví dụ từ năm 2013, hạng mục thiết kế hợp đồng EPC không bị đánh thuế giá trị gia tăng, hạng mục cung cấp thiết bị nguyên liệu hoàn thuế, hợp phần xây dựng miễn thuế doanh nghiệp Hơn từ năm 2013, Trung Quốc ký thỏa thuận với 99 quốc gia vùng lãnh thổ việc tránh tính thuế chồng Thỏa thuận bao gồm nhiều lợi ích điều ước thuế Ví dụ, dự án EPC miễn thuế thu nhập khoảng thời gian định, nhân công dự án miễn thuế thu nhập cá nhân làm việc nước Với tất ưu trên, nhà thầu EPC Trung Quốc đưa chi phí dự án thấp nhà thầu từ quốc gia khác thắng thầu Báo cáo Việt Nam nhà thầu Trung Quốc vượt Nhật Bản Hàn Quốc trở thành tổng thầu 60% dự án nhiệt điện giai đoạn 2003 – 2011 Cung cấp vốn vay cho dự án điện than nước ngồi khơng giúp mở rộng thị trường cho nhà thầu, cơng ty lĩnh vực mà mở đường đầu tư cho Trung Quốc dự án sở hạ tầng nhập tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc Trong số trường hợp, Trung Quốc cấp vốn vay để xây dựng dự án nhiệt điện than đồng thời kèm với hoạt động xây dựng cầu cảng nhằm phục vụ việc nhập tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc sau Ví dụ, Trung Quốc hỗ trợ xây dựng nhà máy nhiệt điện than cầu cảng Myanmar để tạo thuận lợi cho việc nhập đồng từ Myanmar Trung Quốc) Đây động lớn thứ Trung Quốc cấp vốn vay cho nhiệt điện than nước Động cuối Trung Quốc nhằm tăng cường mối quan hệ vị kinh tế trị Trung Quốc giới Các dự án sở hạ tầng điện thường hợp phần “Gói thỏa thuận phát triển” Trung Quốc nước Ví dụ Trung Quốc công bố kế hoạch hành lang kinh tế trị giá 46 tỷ USD đầu tư vào ngành đường sắt, đường xá, lượng dự án sở hạ tầng khác Pakistan Kế hoạch xây dựng với mục đích thắt chặt mối quan hệ kinh tế an ninh quốc gia hai nước đồng thời thúc đẩy sách “Một vành đai, đường” Trung Quốc Bằng cách đó, Trung Quốc nâng cao sức mạnh kinh tế trị khu vực giới Trong Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc đạt lợi ích kinh tế trị từ khoản cho vay, mà nước nhận tài trợ gánh chịu nợ nần, rủi ro môi trường, sức khỏe trị Như phần đưa phát phân tích nguồn tài Việt Nam huy động cho nhiệt điện than thời gian qua Phần bàn vấn đề xoay quanh nguồn vốn huy động tương lai Nguồn tài huy động tương lai Trước hết sở liệu cho thấy khác biệt lớn chủ đầu tư dự án nhận vốn vay dự án huy động vốn vay tương lai Như nêu dự án huy động vốn dự án giai đoạn xây dựng vận hành Hiện Việt Nam có 40 dự án điện than vận hành xây dựng, nửa số dự án thuộc sở hữu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Bên cạnh EVN, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với 17% số dự án Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) với 10% hai tập đoàn chiếm thị phần lớn sản xuất điện Các công ty sản xuất điện độc lập cơng ty đầu nước ngồi theo hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT) sở hữu số lượng dự án không đáng kể, chiếm 13% 10% Tuy nhiên với dự án giai đoạn quy hoạch vai trò nhà đầu tư nước EVN, TKV PVN giảm xuống rõ rệt, để lại phần lớn sân chơi cho chủ đầu nước với 60% số dự án theo hình thức BOT (xem hình 12) Chủ đầu tư dự án điện than vận hành xây dựng 10% Chủ đầu tư dự án điện than giai đoạn quy hoạch 5% 13% 17% 10% 10% 15% 10% 50% Hình 12 Chủ đầu tư dự án điện than theo giai đoạn dự án 60% Hình thức đầu tư BOT với tham gia chủ yếu chủ đầu tư nước giúp giảm áp lực vấn đề vay nợ nước ngồi cho dự án nhiệt điện than chủ đầu tư tự huy động nguồn tài để phát triển dự án, vận hành kinh doanh sau chuyển giao lại cho Việt Nam sau hết thời hạn vận hành ký hợp đồng BOT Tuy nhiên, loại dự án lại đặt thách thức khác quản lý hoạt động doanh nghiệp nước Việt Nam để đảm bảo doanh nghiệp không gây ô nhiễm mơi trường bất ổn trị xã hội Việt Nam Bài học từ trường hợp Formosa gần thực hồi chuông cảnh tỉnh công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước Việt Nam Ngoài yếu tố chủ đầu tư, so với dự án vận hành xây dựng, dự án quy hoạch gặp khó khăn tiếp cận vốn vay từ tổ chức tài quốc tế Tài cho điện than bị thắt chặt Khi nhận thức tác động nhiệt điện than tới mơi trường sức khỏe biến đổi khí hậu tăng lên lúc hỗ trợ tài cho nhiệt điện than bắt đầu giảm xuống Năm 2013 nhà phân tích Goldman Sachs kết luận “cánh cửa đầu tư cho nhiệt điện than khép lại”.7 Và vào năm 2013, số ngân hàng phát triển đa phương phủ ban hành sách hạn chế đầu tư công cho hoạt động khai thác sử dụng than nhận mâu thuẫn cam kết khí hậu hỗ trợ tài họ cho lĩnh vực Tháng năm 2013, tổng thống Mỹ Barack Obama công bố Kế hoạch Hành động Khí hậu, cam kết dừng hỗ trợ tài cơng cho nhà máy nhiệt điện than nước Đây xem phát súng nổ nỗ lực hạn chế tài cho than Một tháng sau đó, World Bank đưa Bản Chỉ thị ngành Năng lượng, tuyên bố tổ chức cung cấp tài cho dự án nhiệt điện than số trường hợp đặc biệt Trong tháng đó, Ngân hàng Đầu tư Châu Âu áp dụng Tiêu chuẩn Phát thải, cam kết không đầu tư cho dự án lượng phát thải 550 gCO2/kWh Vào tháng 12 năm 2013, Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu công bố Chiến lược Năng lượng mới, khẳng định không đầu tư vào dự án nhiệt điện than, ngoại trừ số trường hợp đặc biệt Hai ngày sau đó, ngân hàng Xuất Nhập Mỹ đưa hướng dẫn bảo vệ mơi trường sửa đổi, thắt chắt tài cho than.8 Sau Mỹ, hàng loạt phủ nước đưa cam kết dừng hỗ trợ tài cơng cho nhiệt điện than, bao gồm Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Vương Quốc Anh.9 Tháng năm 2015, phủ Trung Quốc Mỹ đưa tuyên bố chung biến đổi khí hậu, cam kết “tăng cường sách xanh phát thải bon thấp, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ đầu tư cơng cho dự án ô nhiễm phát thải bon cao Rainforest Action Network, BankTrack the Sierra Club (2015), p.21 BankTrack (2014), p.20 NRDC, Oil Change International WWF (2015), p.12 nước quốc tế”.10 Tuyên bố đưa Barack Obama đương nhiệm Với thay đổi trị Mỹ nhiều điểm khơng rõ ràng tuyên bố này, nhiều người nghi ngờ Trung Quốc tìm cách tiếp tục đầu tư cho nhiệt điện than theo chế mới, ví dụ Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB).11 Gần vào tháng 11 năm 2015, bên tham gia vào Thỏa thuận Hợp tác Phát triển Kinh tế Hỗ trợ tín dụng xuất thức (OECD Arrangement), bao gồm Úc, Canada, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, New Zealand, Na-Uy, Thụy Sĩ Mỹ tán thành quy định đầu tư cho dự án điện than Trong bao gồm giới hạn hỗ trợ Tín dụng xuất thức cho nhà máy điện than hiệu suất thấp Thỏa thuận thức có hiệu lực vào ngày tháng năm 2017.12 Cụ thể quy định cấp vốn cho nhiệt điện than thỏa thuận sau: Quy mô nhà máy (công suất lắp Tổ máy > 500 MW Tổ máy từ 300 Tổ máy < 300 đặt) đến 500 MW MW Trên siêu tới hạn (áp suất Thời hạn cho vay >240 bar nhiệt độ 12 năm ≥593°C), HOẶC Thời hạn cho vay 12 năm Thời hạn cho vay 12 năm Phát thải < 750 g CO2/kWh Siêu tới hạn (áp suất >221 Không đủ điều Thời hạn cho vay bar nhiệt độ >550°C), kiện cho vay 10 năm, áp HOẶC dụng với nước IDA* Phát thải khoảng 750 - 850 Thời hạn cho vay 10 năm, áp dụng với nước IDA g CO2/kWh Dưới tới hạn (áp suất < 221 Không đủ điều Không đủ điều Thời hạn cho bar), HOẶC kiện cho vay kiện cho vay vay 10 năm, áp dụng với Phát thải > 850 g CO2/kWh nước IDA *Ghi chú: IDA viết tắt International Development Association, tổ chức tài thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới, cung cấp vốn vay viện trợ cho nước nghèo giới Do Việt Nam khơng nằm danh sách nhận hỗ trợ IDA nên để nhận vốn vay từ Cơ quan Tín dụng xuất OECD nhà máy nhiệt điện than Việt Nam bắt buộc phải áp dụng công nghệ siêu tới hạn Điều làm tăng chi phí đầu tư dự án 10 The White House (2015) Climate Policy Innitiative (2015), p.14 12 OECD (2017) 11 nhiệt than Cùng với u cầu kiểm sốt khí thải ngày thắt chặt, chi phí sản xuất điện than ngày cao Theo nghiên cứu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) năm 2013, lắp đặt cơng nghệ siêu tới hạn tăng chi phí đầu tư nhà máy điện than công suất 600 MW thêm 95 triệu USD.13 Cùng với cam kết phủ tổ chức tài hạn chế đầu tư công cho nhiệt điện than, số ngân hàng thương mại ban hành sách cắt khoản đầu tư trực tiếp cho dự án hiệu suất thấp phát thải bon cao Những ngân hàng bao gồm HSBC (2011), Société Générale BNP Paribas (2011), JPMorgan Chase (2016).14 Mặc dù sách ngân hàng nhiều điểm chưa rõ thể nhận thức họ mối liên hệ việc cung cấp tài cho điện than biến đổi khí hậu Phòng trào thối vốn tồn cầu Thỏa thuận Paris giới hạn mức tăng nhiệt độ trái đất không 2oC so với thời kỳ tiền công nghiệp, nỗ lực giữ mức tăng ngưỡng 1,5oC Để đạt mục tiêu này, thỏa thuận kêu gọi chung tay toàn cầu việc đảm bảo “nguồn tài đầu tư theo hướng phát triển phát thải thấp khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu” Theo báo cáo “Global fossil fuel divestment and clean energy investment Movement” Arabella Advisors thực vào tháng 12 năm 2016,15 vào ngày kỷ niệm năm ký kết Thỏa thuận Paris, tổng giá trị tài sản tổ chức cá nhân cam kết khơng đầu tư vào (hay gọi thối vốn) nhiên liệu hóa thạch lên tới triệu tỷ USD Cho tới có 688 tổ chức, 58.399 cá nhân 76 quốc gia cam kết thoái vốn khỏi cơng ty nhiên liệu hóa thạch Khơng cá nhân tổ chức mà quyền nhiều thành phố bang giới tham gia cam kết thoái vốn, bao gồm Berlin, California, Copenhagen, Melbourne, Oslo, Portland, OR, Seattle, Stockholm, Sydney, Washington, DC, 30 thành phố Pháp Ngành nhiên liệu hóa thạch phải đối mặt với giám sát điều tra chặt chẽ tổ chức phi phủ quốc tế tác động ngành tới biến đổi khí hậu Bùng nổ thối trào Cùng với nguồn tài ngày thắt chặt, cơng suất nhiệt điện than giảm mạnh năm gần Báo cáo “Bùng nổ thoái trào 2017”16 so với năm 2016, nhiệt điện than năm 2017 giảm 62% công suất giai đoạn khởi công giảm 48% công suất thuộc giai đoạn chuẩn bị khởi cơng Ngun nhân thay đổi sách phát triển nhiệt điện than Trung Quốc Ấn Độ, cụ thể sau: 13 Encoal factsheet, “Clean coal” is a dirty lie BankTrack (2014), p.21 15 Arabella Advisors (2016) 16 Coalswarm Sierra Club (2017) 14 Trung Quốc dừng 300.000MW tất giai Ấn Độ tạm dừng 13.000MW đoạn, giảm 85% cấp phép cho nhà máy 3/2016: dừng phê duyệt nhà máy 13 6/2016: Bộ Năng lượng đề xuất nhà đầu tỉnh, dừng khởi công 15 tỉnh tư giảm kế hoạch phát triển điện than Cơ chế “đèn giao thông”: dừng cấp phép xây dựng 26 tỉnh 4/2016: ban hành kế hoạch đóng cửa nhà máy 12/2016: công bố dự thảo Quy hoạch cũ Năng lượng Quốc gia, tuyên bố không tăng thêm công suất điện than tới 2027 9/2016: Hủy bỏ 15 dự án 13.000MW điện than tạm ngừng xây dựng tổ chức tài hạn chế đầu tư cho nhiệt điện than 10/2016: Dừng dự án “điện tự dùng nội tỉnh” 11/2016: Kế hoạch Năm năm lần thứ 13, giới hạn công suất điện than mức 1.100.000MW 1/2017: hủy bỏ 85 nhà máy quy hoạch xây dựng 13 tỉnh Trung Quốc Ấn Độ chiếm tới 86% cơng suất xây dựng điện than tồn cầu từ 2006 đến 2016, chuyển biến giảm nhiệt điện than hai nước có tác động tới toàn cầu Bên cạnh việc giảm xây mới, nhiều nước đóng cửa nhà máy điện than cũ Tổng công suất nhà máy cũ bị đóng cửa năm 2015 36.667 MW, năm 2016 27.041 MW Nhiều quốc gia/vùng tuyên bố loại bỏ hoàn toàn nhiệt điện than với mốc thời gian khác Tháng năm 2017, báo cáo “Global Shift: Countries and Subnational Entities Phasing Out Existing Coal Power Plants and Shrinking the Proposed Coal Power Pipeline17, GreenID tổng hợp danh sách 22 quốc gia khu vực bao gồm: ● ● ● ● ● ● ● ● 17 Áo (2025) Bắc Kinh (2017) Bỉ (2016) California (2014) Canada (2030) Connecticut (2021) Phần Lan (2030) Pháp (2023) GreenID (2017) ● Đức (2050) ● Hawaii (2022) ● Massachusetts (2017) ● Hà Lan (2025) ● New York (2020) ● New Zealand (2022) ● Ontario (2014) ● Oregon (2020) ● ● ● ● Bồ Đào Nha (2030) Scotland (2016) Thụy Điển (2030) Vương Quốc Anh (2025) ● Washington (2025) ● New Mexico (2031) Một số khu vực gần khơng có nhiệt điện than tuyên bố dừng xây thêm nhà máy điện than Những khu vực gồm có: ● ● ● ● ● Albania Belarus El Salvador Ghana Latvia Tương phản với tranh màu xám nhiên liệu hóa thạch tín hiệu đầy khả quan ngành lượng tái tạo Theo báo cáo REN21 2016,18 năm 2015 năm công suất lắp đặt từ lượng tái tạo vượt nhiên liệu hóa thạch 150GW sản xuất từ lượng tái tạo, chiếm 60% cơng suất lắp đặt năm 2015 Ước tính ngày khoảng 500.000 pin lượng mặt trời lắp đặt toàn giới Năm 2015 chứng kiến mức đầu tư tăng vọt cho lượng tái tạo, 286 tỷ USD gấp hai lần đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch, 130 tỷ USD Tại Trung Quốc, quốc gia giảm mạnh nhiệt điện than diễn phát triển bùng nổ lượng tái tạo Tổng công suất lượng tái tạo quốc gia đạt 480.000MW, chiếm 1/4 tổng công suất phát điện nước Chỉ hai năm 2012 2013, công suất điện mặt trời Trung Quốc tăng 161% Công suất tiếp tục tăng thêm ba lần vào năm 2020 Trung Quốc trở thành nhà đầu tư lớn cho lượng tái tạo giới Cùng với điện mặt trời, điện gió phát triển mạnh mẽ quốc gia Trong năm 2015, ước tính có hai tua bin gió lắp đặt Trung Quốc Hiện điện gió đứng thứ 3, sau điện than thủy điện cấu nguồn điện quốc gia (WWF Trung Quốc, 2017).19 18 19 REN21 (2016) WWF Trung Quốc (2017) Kết luận khuyến nghị Tổng mức đầu tư cho tất nhà máy nhiệt điện than Việt Nam, bao gồm nhà máy vận hành, xây dựng quy hoạch, gần 90 tỷ USD Việt Nam huy động nửa số vốn đầu tư thời gian qua cần huy động thêm 46 tỷ USD để hoàn thành kế hoạch phát triển nhiệt điện than từ tới năm 2030 Cơ sở liệu chúng tơi cho thấy nguồn tài nước ngồi có vai trò định phát triển nhiệt điện than Việt Nam thời gian qua Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc ba quốc gia cung cấp tài nhiều cho nhiệt điện than Việt Nam Hoạt động cho vay thực chủ yếu qua quan tín dụng xuất quốc gia Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại Trung Quốc tham gia tích cực hoạt động cấp vốn vay cho nhiệt điện than Việt Nam Tìm hiểu động khoản cho vay này, nghiên cứu hoạt động cấp vốn vay mở đường cho công ty nội địa quốc gia có hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị xây dựng dự án nhiệt điện than Việt Nam Điều đặc biệt quan trọng với Trung Quốc thị trường nhiệt điện than nước bão hòa dư thừa lo ngại ô nhiễm môi trường tăng cao với cạnh tranh mạnh mẽ từ lượng tái tạo Ngoài ra, khoản vay giúp thúc đẩy hoạt động đầu tư sở hạ tầng kèm nhập tài nguyên thiên nhiên, đồng thời nâng cao vị kinh tế trị quốc gia cấp vốn vay Việt Nam nửa chặng đường huy động tài cho phát triển nhiệt điện than Nửa chặng đường lại dự đốn có nhiều trắc trở xu hướng phát triển lượng toàn giới thay đổi mạnh mẽ với thoái trào nhiệt điện than lên lượng tái tạo Hàng loạt quốc gia khu vực cắt giảm nhiệt điện than tiến tới xóa bỏ hồn tồn nhiệt điện than Cùng với cam kết sách phủ nhiều nước tổ chức tài thắt chặt đầu tư cho nhiệt điện than Trên khắp giới, phong trào thối vốn khơng đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch diễn mạnh mẽ Trong đó, hàng loạt quốc gia đặt mục tiêu phát triển lượng tái tạo đồng thời đầu tư cho lượng tái tạo tăng nhanh, vượt xa đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch Từ phân tích trên, nghiên cứu đưa khuyến nghị sau:     Chính phủ nước tổ chức tài cần thực hóa cam kết sách đưa ra, dừng cung cấp tài cho nhiệt điện than chuyển sang hỗ trợ cho phát triển lượng tái tạo Trước xu hướng phát triển thay đổi sách đầu tư lượng, Việt Nam cần xem xét lại Quy hoạch Điện VII Điều chỉnh, giảm tối đa dự án nhiệt điện than mới, thay lượng tái tạo lợi ích mơi trường xã hội nắm bắt hội đầu tư Đối với dự án bắt buộc cần phát triển, Việt Nam cần cẩn trọng việc lựa chọn nhà cung cấp tài để tránh rủi ro mơi trường xã hội trị nguồn tài dễ tiếp cận mang lại Khi số lượng chủ đầu tư nước ngày tăng lên, rà soát tiêu chuẩn bảo vệ môi trường thắt chặt quản lý vô cần thiết để tránh thảm họa môi trường gần Tài liệu tham khảo Arabella Advisors (2016) The Global Fossil Fuel Divestment and Clean Energy Investment Movement, truy cập tại: https://www.arabellaadvisors.com/wpcontent/uploads/2016/12/Global_Divestment_Report_2016.pdf BankTrack (2014) Banking on coal 2014: Bank financing of coal mining and coal power, and why it must stop, truy cập tại: http://www.banktrack.org/download/banking_on_coal_2014_pdf/banking_on_coal _2014.pdf Climate Policy Initiative (2015) Slowing the growth of coal power outside China: the role of Chinse finance, truy cập tại: https://climatepolicyinitiative.org/wp-content/uploads/2015/11/Slowing-theGrowth-of-Coal-Power-Outside-China.pdf Coalswarm Sierra Club (2017) Bùng nổ thoái trào 2017, truy cập tại: http://greenidvietnam.org.vn/view-document/58d37dc6a7f821e23fa2f30f Endcoal factsheet “Clean coal” is a dirty lie, truy cập tại: http://endcoal.org/wpcontent/uploads/2015/03/EndCoalCleanCoalFactsheet2015.WEB-1.pdf GreenID (2017) Global shift: Countries and Subnational Entities Phasing Out Existing Coal Power Plants and Shrinking the Proposed Coal Power Pipeline NRDC, Oil Change International WWF (2015) Under the rug: How governments and international institutions are hiding billions in support to the coal industry, truy cập tại: https://www.nrdc.org/sites/default/files/int_15060201a.pdf NRDC Oil Change International (2016) Carbon trap: How international coal finance undermines the Paris Agreement, truy cập tại: https://www.nrdc.org/sites/default/files/carbon-trap-internationalcoal-finance-report.pdf OECD (2017) Arrangement on officially supported export credits, truy cập tại: http://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?doclanguage=en&cote=tad/pg (2017)1 Rainforest Action Network, BankTrack, and the Sierra Club (2015) The end of coal: Coal finance report card 2015, truy cập tại: http://www.actu-environnement.com/media/pdf/news-24476-theend-of-coal2015.pdf REN21 (2016) Renewables 2016 Global Status Report, truy cập tại: http://www.ren21.net/wpcontent/uploads/2016/06/GSR_2016_Full_Report.pdf The White House (2015) U.S.-China Joint Presidential Statement on Climate Change, truy cập tại: https://www.whitehouse.gov/the-press-office/2015/09/25/us-chinajoint-presidential-statementclimate-change Thủ tướng phủ (2016) Quyết định Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến 2030, truy cập tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuongmai/Quyet-dinh-428-QD-TTg-de-an-dieu-chinh-quy-hoach-phat-trien-dien-luc-quoc-gia-2011-20202030-2016-306608.aspx WWF Trung Quốc (2017) China’s energy future

Ngày đăng: 05/05/2018, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN