Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
806 KB
Nội dung
Gi¸o ¸n VËt Lý 8 Gi¸o ¸n VËt Lý 8 `` NguyÔn V¨n TiÕn - THCS Liªm Phong Trang NguyÔn V¨n TiÕn - THCS Liªm Phong Trang 1 phßng gi¸o dôc huyÖn thanh liªm trêng thcs liªm phong Gi¸o ¸n VËt lÝ 8 0986 915960 Trêng THCS Liªm Phong Tæ : Khoa häc tù nhiªn Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n TiÕn N¨m häc 2008 - 2009 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 Tiết 1 Ngày soạn: 03/09/2006 Chơng I: Cơ học Bài 1: Chuyển động cơ học A/ Mục tiêu: Học sinh nhận biết: - Vật đứng yên hay chuyển động. - Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. - Nắm đợc các loại chuyển động trong thực tế. - Lấy đợc ví dụ minh hoạ về chuyển động, đứng yên, vật làm mốc. B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề. C/ Ph ơng tiện: Tranh vẽ 1.2, 1.3. D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Vậy có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên? Để giải quyết vấn đề này ta vào bài mới. 2/ Triển khai bài dạy: Vấn đề đặt ra làm thế nào để biết vật đứng yên hay chuyển động. a) Hoạt động 1: Làm thế nào để biết vật đứng yên hay chuyển động. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên HS 1. - Chọn vật làm mốc cột điện bên đờng. - Vị trí của vật thay đổi so với vật mốc ( không đổi) HS 2. - Bánh xe chuyển động hay (đứng yên) - Cho 2 học sinh lấy ví dụ. - Cho 2 học sinh trả lời Gọi 1 học sinh đọc Câu1. ? Làm thế nào để biết 1 ô tô trên đờng chuyển động.? Hay đứng yên? GV: Vật làm mốc là vật gắn liền với mặt đất: cây cối, nhà cửa, cột điện - Khi vị trí của vật so với mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, chuyển động đó gọi là chuyển động cơ học. GV cho học sinh làm cân C 2 , C 3 b) Hoạt động 2: Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - HS quan sát H 1.2 - Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. ( H 1.2) ? GV cho học sinh trả lời câu Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 2 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 - So với nha ga thì hành khách chuyển động. Vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi theo thời gian. - So với toa tàu thì hành khách đứng yên. Vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu. Dùng cụm từ: - So với vật này. - Đứng yên so với vật khác. - Phụ thuộc vật làm mới. - Nếu chọn trái đất là vật mốc thì mặt trời chuyển động. Câu 4: ( Đọc câu Ca) Câu 5: ( Đọc câu C5) Câu 6: Câu 7: Gọi 3 học sinh cho VD Vậy 1 vật chuyển động hay đứng yên còn phụ thuộc vào vật nào . KL: Chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối. Câu 8: c) Hoạt động 3: Một số chuyển động thờng gặp Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Chuyển động thẳng. - Chuyển động cong. - Chuyển động tròn. Cho 3 học sinh lấy ví dụ GV cho học sinh quan sát H 1.3. ? Có những loại chuyển động nào? Câu 9: Cho 3 học sinh lấy ví dụ d) Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên Câu 11: Cha đúng đối với chuyển động tròn Cho học sinh quan sát H1.4, làm câu 10, câu 11. IV/ Củng cố: Học sinh đọc lại phần Kết luận ở SGK V/ Hớng dẫn: - Đọc phần có thể em cha biết. BT 1.1.c , 1.2.a , 1.3. a) Đối với mặt đất b) Ngời lái xe. c) Đối với mặt đất. d) So với ô tô. Tiết 2 Ngày soạn: 03/09/2006 Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 3 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 Bài 2: vận tốc A/ Mục tiêu: Từ ví dụ, so sánh quảng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Nắm vững công thức tính vận tốc v = t s và ý nghĩa của khái niệm vận tốc - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị, đơn vị vận tốc. Vận dụng công thức để tính đơn vị quảng đờng, thời gian trong chuyển động B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề. C/ Ph ơng tiện: Bảng 2.1, bảng 2.2 D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định: II.Bài cũ: 1/ Nêu phơng án nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? Cho ví dụ vật chuyển động nêu cả vật mốc 2/ Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối ? Cho ví dụ minh hoạ. 3/ Chuyển động cơ học là gì ? Nêu các dạng chuyển động thờng gặp. III.Bài mới: a) Hoạt động 1: Vận tốc là gì ? Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - HS quan sát - Cùng quảng đờng vật nào chuyển động với thời gian ít thì nhanh, vật nào chuyển động với thời gian nhiều thì chậm - Hùng 1 Việt 4 Bình 2 Cao 5 An 3 - Học sinh lên bảng điền vào chổ chấm - Hùng chuyển động nhanh nhất vì độ lớn vận tốc lớn. - Cao chuyển động chậm nhất vì độ lớn vận tốc nhỏ. - (1) nhanh .(2) chậm (3) quảng đờng đi đợc (4) đơn vị - Tính vận tốc lấy độ dài quảng đờng đi - Giáo viên treo bảng phụ H 1.2 Trả lời câu hỏi C 1 Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng điền kết quả xếp hạng - Giáo viên cho HS làm C 2 . Quảng đờng đi đợc trong 1 giây gọi là vận tốc. Vậy qua độ lớn vận tốc hãy cho biết vật nào chuyển động nhanh C 3 ? Vậy qua cách tính ở C 1 cho biết cách tính vận tốc của một chuyển động Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 4 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 đợc chia cho thời gian đi. b) Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quảng đờng đi là s (km) - Thời gian t (h) - Vận tốc v Viết công thức tính v và cho biết đơn vị tơng ứng. c) Hoạt động 3: Đơn vị vận tốc Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên M/phút, km/h, km/s, cm/s 1 km/h = 0,28 m/s. Ô tô: 36 km/h Ngời: 10,8 km/h Tàu: 10m/s = 10.10 -3 / 360 1 = 36 km/h - Ô tô và tàu chuyển động nhanh - Ngời chuyển động chậm Giáo viên treo bảng phụ 2.2 Gọi học sinh điền kết quả vào chổ chấm Đơn vị hợp pháp là km/h, m/s Dụng cụ đo là tốc kế C 5 C 6 : Giáo viên cho học sinh làm C 7 : Giáo viên cho học sinh làm C 8 : Giáo viên cho học sinh làm IV/ Củng cố:1) Công thức tính vận tốc 2) Nói vận tốc ô tô là 37 km/h hiểu nh thế nào? V/ Hớng dẫn: Đọc phần em cha biết 1 Nút là đơn vị đo vận tốc 1 Hải lí 1,852 km. 1 Nút 1,852 km/h 0,514 m/s. Vận tốc ánh sáng 300.000km/h. 1 năm ánh sáng 9,4608.10 12 km BT: 2.1 -> 2.5 Tiết 3 Ngày soạn: 10/09/2006 Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 5 v = t s Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 Bài 3: chuyển động đều - chuyển động không đều A/ Mục tiêu: Phát triển đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu đợc những ví dụ chuyển động cơ học đều. Nêu đợc những ví dụ về chuyển động không đều thờng gặp, xác định đợc dấu hiệu của đặc trng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. Mô tả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa váo các dử kiện đã ghi ở bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi. B/ Ph ơng pháp: Quan sát, mô tả thí nghiệm để rút ra kết luận. C/ Ph ơng tiện: 5 bộ máy, 5 xe lăn, 5 đồng hồ, 5 thớc đo, bảng nhám D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định: II.Bài cũ: 1/ Viết công thức tính vận tốc, chỉ rỏ các đại lợng và đơn vị tơng ứng. 2/ Tính v biết s = 120m, t = 3p III.Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: Trong thực tế có nhiều chuyển động, có những chuyển động mà vận tốc không thay đổi, những chuyển động đó gọi là chuyển động gì ? 2/ Triển khai bài dạy: a) Hoạt động 1: Định nghĩa chuyển động đều, không đều Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên Học sinh đọc SGK - Nhóm trởng nhận đồ thí nghiệm. - Học sinh làm TN theo câu hỏi C 1 - Học sinh trả lời: AD: vật chuyển động không đều DF: vật chuyển động đều C 2 : Chuyển động đều: a Chuyển động không đều: b, c, d GV: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. GV: Cho học sinh quan sát H3.1 và làm thí nghiệm theo H3.1 Câu hỏi C 1 ? Trên đoạn đờng nào trục bánh xe CĐ đều, CĐ không đều C 2 học sinh đọc câu C 2 b) Hoạt động 2: Vận tốc trung bình của chuyển động đều Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trên mỗi đoạn AB, BC, CD trục bánh xe quay đợc mấy nút trong 1 giây gọi là vận tốc trung bình. GV cho học sinh làm câu hỏi C 3 Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 6 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 - Học sinh dùng máy tính để tính kết quả v tb v tbc . ? So sánh v tb trên cả đoạn AF và v tbc . c) Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh trả lời C 4 + Khi giảm, tăng vận tốc + 50km/h là vận tốc TB S 1 = 120m, t 1 = 30s S 2 = 60m, t 1 = 24s V tb1 v tb2 v tb12 V tb1 = 30 120 = 4 (m/s) v tb2 = 24 60 = 2,5 (m/s) v tb12 = 21 21 tt ss + + = 2430 60120 + + = 54 180 =3,2 (m/s) v tb = 30km/h, t = 5h S = ? S = v.t = 30.5 = 150 (km) C 4 C 5 Học sinh làm câu C 6 IV/ Củng cố: v tb = n n tttt ssss ++++ ++++ . . 321 321 Cho ví dụ chuyển động đều, chuyển động không đều trong thực tế V/ Hớng dẫn: BT 3.1 -> 3.7 (6-7) Bài 3.5 v 1 = 140/20 V 2 = 200/20 V 3 = 88/20 Bài 3.7 v tb = 21 tt s + v tb = ? t 1 = 1 2x s ; t 2 = 2 2x s Tiết 4 Ngày soạn: 21/09/2006 Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 7 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 Bài 4: biểu diễn lực A/ Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng vectơ. Biểu diễn đợc véctơ lực B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề - quan sát - nhận xét C/ Ph ơng tiện: Tranh vẽ H4.1; H4.2 ; H4.4 D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định: II.Bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Điền vào dấu chấm các từ thích hợp. a) Chuyển động đều là chuyển động của một vật mà b) Chuyển động .là chuyển động mà .thay đổi theo thời gian. c) Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là d) Chuyển động và đứng yên tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 2: a) Công thức tính vận tốc và đại lợng tơng ứng, đơn vị tơng ứng b) Tính v tb của một chuyển động. Biết s = 120km; t = 1 giờ 40 phút Đáp án và biểu điểm: Câu 1: ( 4 điểm) a) Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. b) Không đều ., vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. c) Chuyển động cơ học. d) Có tính tơng đối. Câu 2: (6 điểm) Câu a: ( 2 điểm) S: là quảng đờng - đơn vị là km. T: là thời gian - đơn vị là h. Câu b: ( 4 điểm) v tb = t s = 3 5 120 = 5 3.120 = 72 (km/h) III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: Một học sinh đạp xe, xe chuyển động. Làm thế nào để biểu diển lực 2/ Triển khai bài dạy: a) Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này ? Lực là gì ? Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 8 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 lên vật kia làm cho nó biến dạng hoặc thay đổi vận tốc - Xe lăn, trên xe lăn có một miếng thép. - Một nam châm đặt gần thép => nam châm hút thép => vận tốc xe tăng - Quả bóng đập vào vợt, quả bóng tác dụng vào vợt một lực làm vợt biến dạng và ngợc lại vợt tác dụng vào quả bóng làm quả bóng biến dạng. ? Quan sát H4.1 và mô tả C 1 ( HS đọc) C 2 ? Mô tả hình 4.2 b) Hoạt động 2: Biểu diễn lực Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên 1/ Lực là một đại lợng véctơ: Một đại lợng vừa có độ lớn vừa có ph- ơng và chiều là một đại lợng véctơ 2/ Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ: Biểu diễn véctơ dùng mũi tên có: - Góc là điểm mà lực tác dụng lên vật ( điểm đặt). - Phơng và chiều là phơng và chiều của lực. - Độ dài của là độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trớc. + F = 15N + Phơng nằm ngang + Chiều từ trái sang phải + ở điểm A + 1cm y với 5N GV: Một lực không có độ lớn mà còn có phơng, chiều đại lợng đó đợc gọi là đại lợng véctơ Điểm biểu diễn một véctơ ngời ta dùng: mũi tên GV: véctơ đợc kí hiệu: F cùng độ: F Ví dụ: giáo viên cho học sinh quan sát vd H4.3 ? Lực F có độ lớn = ? có phơng và chiều ? Điểm đặt ở đâu Tỉ xích ? c) Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên Gọi 2 học sinh lên biểu diễn Cả lớp biểu diễn vào vở P = 50N F F = 1500N 500N GV: Cho Học sinh làm C 2 ? m = 5 kg thì P = ? Biểu diễn lực: - Phơng, chiều - Độ lớn - Điểm đặt Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 9 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 P P = 50N 10N 0,50m Học sinh mô tả C 3 GV đa tranh vẽ H4.4 IV/ Củng cố: Lực là véctơ đợc biểu diễn bằng mũi tên thoả mãn những yếu tố nào ? V/ Hớng dẫn: BT: bài 4.1 chọn D Bài 4.2; a.3; 4.4; 4.5 Tiết 5 Ngày soạn: 28/09/2006 Bài 5: sự cân bằng lực - quán tính A/ Mục tiêu: - Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng céctơ lực. Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 10 [...]... bằng lên vật Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 11 Giáo án Vật Lý 8 đứng yên nó sẽ đứng yên ? Tác dụng hai lực cân bằng vào vật đang chuyển động thì sẽ nh thế nào? 2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động: a) Dự đoán: - Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động thì vận tốc không đổi => vật chuyển động đều Nếu hai lực không cân bằng cúng tác dụng lên một vật làm thay... tích của vật a Đo thể tích vật nặng củng chính là đo thể tích chất lỏng bị vật nặng chiếm chổ V = V2 - V1 Đo P1 cốc có thể tích V1 Đo P2 cốc có thể tích V2 Đo PN = P2 - P1 3/ Học sinh viết báo cáo thí nghiệm IV/ Củng cố: V/ Hớng dẫn: xem bài Sự Nổi Tiết 13 Ngày soạn: 23/11/2006 Bài 13: sự nổi A/ Mục tiêu: - Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lững - Nêu đợc điều kiện nổi của vật - Giải... Giáo viên Đọc C6 Hãy chứng minh dv > de thì vật chìm Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 32 Giáo án Vật Lý 8 - Nếu vật chuyển động đi xuống P = FA dV VV > dL VV dV > dL - Nếu P > FA thì vật lơ lửng VV dV = VV dL dV = dL - Nếu P < FA thì vật nổi lên VV dV < VV dL dV < dL C7 : HS trả lời C7 - dviên bi > dn => bi chìm - dtàu < dn => tàu nổi C8: dviên bi < dT.Ngân => bi nổi trong thuỷ... và dL bằng nhau FAm < Pm FAN = PN Pm > PN Hãy chứng minh dV = dL Vật lơ lửng dV < dL vật nổi lên C7 C8: C9: Hoạt động nhóm hoặc cá nhân IV/ Củng cố: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng: FA = V.d A.V là thể tích của vật B.V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng C.V là thể tích của phần nằm ngoài chất lỏng D.d là trọng lợng riêng của vật E.d là trọng lợng riêng của chất lỏng V/ Hớng dẫn: BT: 12.1;... công khi phơng chuyển động của vật cùng phơng lực tác dụng B/ Phơng pháp: - Nêu vấn đề - quan sát - phân tích - kết luận C/ Phơng tiện: Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 33 Giáo án Vật Lý 8 Tranh vẽ H13.1; H13.2 Giá đỡ, 2 ròng rọc, quả nặng D/ Tiến trình bài dạy: I ổn định: II.Bài cũ: 1/Khi nhúng một vật vào chất lỏng nêu điều kiện để : vật chìm xuống, vật nổi lên, vật lơ lửng 2/ BT 12.1; 12.2... đầu ngang mức nào ? ? Khi nhúng vật vào nớc tràn ra và tràn sang bình chứa ? Thể tích nớc tràn ra bằng thể tích vật nào - Khi đổ nớc từ bình chứa vào cốc A đọc số chỉ lực kế Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 27 Giáo án Vật Lý 8 P1 + P2 + P Nớc tràn ra (2) C3 Từ (1)(2) ta có KL gì ? FA = P (Nớc tràn ra) FA = P ( Nớc bị vật chiếm chổ) Gọi V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chổ D là trọng lợng riêng... kiểm tra cách tính C8 ? Vì sao ? Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 20 Giáo án Vật Lý 8 nh nhau => h1 = h2 - ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau IV/ Củng cố: - Nắm công thức tính áp suất chất lỏng - áp suất tại các điểm trong cùng một mặt thoáng của chất lỏng đứng yên bằng nhau - Bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng độ cao 2 nhánh bằng nhau V/ Hớng dẫn: BT: 8. 1 -> 8. 6 ở SBT Bài 8. 4: P1 -> P2 =>... lời đối thoại của An và Bình 2/ Triểm khai bài dạy: a) Hoạt động 1: Điều kiện để vật nổi - vật chìm Hoạt động của học sinh C1: Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực P và FA , cùng phơng - ngợc chiều Trợ giúp của Giáo viên ? Trả lời C1 a) P > FA: vật chuyển động đi xuống a) P = FA: vật đứng yên a) P < FA: vật chuyển động đi lên - Học sinh nêu dự đoán ? Trả lời C2 GV: Cho học sinh vẽ vào... = V2 Vật 1 chìm trong dầu (d1) Vật 2 chìm trong nớc (d2) So sánh FA1 , FA2 - Móc ca và vật vào phía phải đòn bẩy - Móc các quả nặng ở cân đòn trái Sao cho cân thăng bằng - Nhúng vật vào bình tràn - Rót nớc tràn ra vào ca Đòn bẩy cân bằng FA = P nớc tràn ra C7: Nêu phơng án 2 kiểm tra dự đoán về độ lớn của FA, khi không có lực kế mà chỉ có dụng cụ H10.4 Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 28 Giáo... trị bằng ? Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 26 Giáo án Vật Lý 8 P1 < P - Chất lỏng tác dụng vào vật một lực từ dới lên KL: dới lên trên theo phơng thẳng đứng ? so sánh P và P1 C1 : P1 < P chứng tỏ điều gì ? C2 GV: Lực chất lỏng tác dụng vào vật đẩy từ dới lên có phơng thẳng đứng gọi là lực đẩy ác si mét, ông là ngời Hy lạp, sinh năm 287 và mất 212 trớc công nguyên Ông phát hiện ra đầu tiên nên . VËt lÝ 8 0 986 915960 Trêng THCS Liªm Phong Tæ : Khoa häc tù nhiªn Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n TiÕn N¨m häc 20 08 - 2009 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 Tiết. của vật này ? Lực là gì ? Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang Nguyễn Văn Tiến - THCS Liêm Phong Trang 8 Giáo án Vật Lý 8 Giáo án Vật Lý 8 lên vật