Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
484 KB
Nội dung
TRẮC NGHIỆMSINHTHÁI HỌC Nhiều loài cây có những đặc điểm thích nghi khi lửa cháy lướt qua như thế nào? A. Thân có vỏ mỏng sần sùi, cây thân thảo có thân ngầm dưới mặt đất, mặt nước để tránh lửa B. Thân có vỏ dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có thân ngầm dưới mặt đất, mặt nước để tránh lửa C. Thân có vỏ mỏng dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có thân bò lan mặt đất, mặt nước để tránh lửa D. Thân có vỏ mỏng dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có rễ dài dưới mặt đất, mặt nước để tránh lửa Các nhân tố sinhthái khi tác động lên cơ thể như thế nào? A. luôn thúc đẩy lẫn nhau B. luôn gây ảnh hưởng trái ngược nhau C. thường thúch đẩy lẫn nhau và hạn chế gây ảnh hưởng trái ngược nhau D. có thể thúc đẩy lẫn nhau và gây ảnh hưởng trái ngược nhau. Nhóm cây ưa tối gồm: A. phong lan, ráy, gừng, phi lao. B. phong lan, ráy, riềng, bồ đề. C. phong lan, riềng, gừng, cây tếch. D. phong lan, ráy, gừng, riềng. Đặc điểm của thực vật ở nơi giá rét là: A. có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng chậm, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm. B. có vỏ mỏng, sinh trưởng nhanh, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm. C. có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng nhanh, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm. D. có vỏ mỏng, sinh trưởng chậm, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm. Nơi ở của các loài là: A. địa điểm cư trú của chúng B. địa điểm sinh sản của chúng C. địa điểm thích nghi của chúng D. địa đểm dinh dưỡng của chúng Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật được chia thành những nhóm chính nào? A. ưa sáng mạnh, ưa sáng vừa và ưa bóng B. ưa sáng, ưa bóng và chịu bóng. C. ưa sáng mạnh, ưa sáng vừa và chịu bóng D. ưa sáng, ưa bóng và chiu tối. Các loài khác nhau có phản ứng như thế nào đối với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái? A. có hoặc không phản ứng với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. B. có phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. C. có phản ứng luôn thích nghi với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. D. có phản ứng như nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. Điều nào dưới đây không phản ánh sự thích nghi của cây chịu hạn với môi trường khô hạn? A. có khả năng trữ nước trong cơ thể (ở rễ, củ, thân và lá) B. giảm sự thoát hơi nước (khí khẩu ít, lá hẹp, hoặc biến thành gai, hình kim, rụng lá vào mùa khô.) C. Tăng khả năng tìm nước (rễ phát triển, nhiều cây có rễ phụ để hút ẩm như si, đa) và cuối cùng là khả năng “trốn hạn” D. Vào mùa lạnh, hạt nảy mầm, phát triển nhanh và nhanh chóng ra hoa kết trái, có trường hợp chưa kịp mọc đủ lá. Ví dụ: Thực vật vùng hoang mạc. Nhân tố sinhthái là: A. tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật (nhân tố vô sinh) B. những mối quan hệ giữa một sinh vật này với một sinh vật khác sống xung quanh (nhân tố hữu sinh) C. những tác động của con người với môi trường D. Những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật. [...]... bố hẹp D có vùng phân bố gián đoạn Ổ sinhthái của sinh vật là gì? là các nhân tố sinhthái của môi trường là nơi cư trú của các loài là cách sinh sống của sinh vật trong môi trường là tổ hoặc hang của sinh vật đó A B C D Nếu 2 loài có ổ sinhthái không giao nhau thì : B không cạnh tranh với nhau D phân ly ổ sinhthái A cạnh tranh với nhau C cạnh tranh... chủ yếu của sinh vật là : A môi trường đất, môi trường không khí, môi trường sinh vật B môi trường cạn, môi trường sinh vật, môi trường nước, môi trường đất C môi trường cạn, môi trường không khí, môi trường nước & môi trường sinh vật D môi trường đất, môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật Những sinh vật có giới hạn sinhthái rộng đối với nhiều nhân tố sinhthái thì:... Điều nào không đúng về sự liên quan giữa ổ sinhthái và sự cạnh tranh giữa các loài như thế nào? A Những loài có ổ sinhthái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh B Những loài có ổ sinhthái giao nhau càng ít thì sự cạnh tranh với nhau càng yếu C Những loài có ổ sinhthái không giao nhau thì không cạnh tranh với nhau D Những loài có ổ sinhthái không giao nhau càng lớn thì cạnh tranh... càng mạnh khi sinh vật sống trong tổ chức càng thấp D Sinh vật không những chịu ảnh hưởng của nhân tố môi trường mà còn chịu tác động của nhân tố môi trường nhưng không làm môi trường biến đổi Tác động này càng mạnh khi sinh vật sống trong tổ chức càng cao Các nhân tố sinhthái tác động như thế nào đến sinh vật? A tác động luôn đồng đều trên cơ thể sinh vật B tác động lên sinh vật ở các... vào ban đêm là: A chim bìm bịp và gà cỏ B chim chích chòe, chào mào, khướu C vạc, diệc, sếu D gà cỏ, chào mào Ổ sinh thái là gì được hiểu như thế nào? A là các nhân tố sinh thái B là cách sinh sống của sinh vật C là nơi cư trú của sinh vật D là ổ dinh dưỡng của sinh vật Sống ở nơi lộng gió, cây thường có những đặc điểm thích nghi gì? A thấp, thân mảnh; rễ ăn sâu xuống nền... khác nhau đối với tác động của cùng một nhân tố sinh thái B cơ thể phản ứng thích nghi đối với tác động của cùng một nhân tố sinh thái C cơ thể không phản ứng đối với tác động của cùng một nhân tố sinhthái D cơ thể phản ứng như nhau đối với tác động của cùng một nhân tố sinhthái Động vật đồng nhiệt sống ở vùng lạnh phía bắc có A Các phần nhô ra (đuôi, tai) to ra, còn kích thước cơ... quần thể trẻ có: A nhóm tuổi trước sinh sản bằng các nhóm tuổi còn lại B nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản C nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại D nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại Điều nào không đúng về mối quan hệ đối kháng trong quần thể? A diễn ra sự ăn thịt đồng loại B diễn ra sự kí sinh cùng loài C diễn ra phổ biến... hoạt động vào buổi sáng Sinh vật chỉ sống trong giới hạn nhiệt rất hẹp thường là: A 0oC – 35oC B 0oC – 40oC C 0oC – 45oC D 0oC – 50oC Trong các giai đoạn phát triển hay trạng tháisinh lí khác nhau, cơ thể phản ứng như thế nào đối với tác động của cùng một nhân tố? A cơ thể phản ứng khác nhau đối với tác động của cùng một nhân tố sinhthái B cơ thể phản ứng thích nghi đối... sinhthái tác động như thế nào đến sinh vật? A tác động luôn đồng đều trên cơ thể sinh vật B tác động lên sinh vật ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau luôn giống nhau C tác động không đồng đều lên cơ thể sinh vật D tác động luôn cực thuận với mọi hoạt động sinh lí của sinh vật Liên quan đến độ ẩm, những loài ếch nhái thường xuất hiện và hoạt động vào thời gian nào trong ngày? A vào... độ xuống thấp, tỉ lệ chết càng cao Mối quan hệ của sinh vật với môi trường như thế nào? A Sinh vật luôn chịu ảnh hưởng của nhân tố môi trường và không tác động trở lại môi trường B Sinh vật không những chịu ảnh hưởng của nhân tố môi trường mà còn chịu tác động của nhân tố môi trường nhưng không làm môi trường biến đổi C Sinh vật không những chịu ảnh hưởng của nhân tố môi trường mà còn . tố sinh thái? A. có hoặc không phản ứng với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. B. có phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh. Nhân tố sinh thái là: A. tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật (nhân tố vô sinh) B. những mối quan hệ giữa một sinh vật