Trắc nghiệm sinh thái học ôn thi THPT Quốc Gia.Trắc nghiệm sinh thái học ôn thi THPT Quốc Gia.Trắc nghiệm sinh thái học ôn thi THPT Quốc Gia.Trắc nghiệm sinh thái học ôn thi THPT Quốc Gia.Trắc nghiệm sinh thái học ôn thi THPT Quốc Gia.Trắc nghiệm sinh thái học ôn thi THPT Quốc Gia.Trắc nghiệm sinh thái học ôn thi THPT Quốc Gia.
Trang 1TRẮC NGHIỆM SINH THÁI
HỌC LUYỆN THI THPT
QUỐC GIA MÔN SINH
HỌC
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Câu 1: Cư dân Bắc bộ có câu “tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mùng năm” để nói đến thời điểm:
A rươi có kích thước quần thể tăng vọt B tôm có kích thước quần thể tăng vọt.
C ba khía có kích thước quần thể tăng vọt D cá cơm có kích thước quần thể tăng vọt Câu 2: Đối với con hươu thì báo và cây cỏ nó ăn thuộc
A nhân tố đặc biệt B nhân tố hữu sinh C nhân tố vô sinh D nhân tố con
người
Câu 3: Nhân tố dễ gây đột biến số lượng ở sinh vật biến nhiệt là
Câu 4: Các dạng biến động số lượng cá thể tròng quần thể?
1 Biến động không theo chu kì 2 Biến động theo chu kì
3 Biến động đột ngột (do sự cố môi trường) 4 Biến động theo mùa vụ
Phương án đúng là:
Câu 5: Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật
độ của quần thể bị tác động là
A yếu tố vô sinh B các bệnh truyền nhiễm C nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng D yếu tố
hữu sinh
Câu 6: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do:
A sự phát triển quần xã B tác động của con người.
C khả năng cạnh tranh cao D sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và
hữu sinh
Câu 7: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ
A nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng.
B ếch nhái có nhiều vào mùa mưa.
C số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét.
D số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt.
Câu 8: Biến động số lượng ở quần thể xảy ra đột ngột, không theo một thời gian nhất định gọi là
A biến động bất thường B biến động đều đặn C biến động chu kì D biến động không chu
kì
Câu 9: Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần
Hiện tượng này biểu hiện:
A biến động theo chu kì nhiều năm B biến động theo chu kì mùa.
C biến động theo chu kì tuần trăng D biến động theo chu kì ngày đêm.
Câu 10: Sự biến động số lượng ruồi muỗi diễn ra hàng năm theo chu kì nào?
Câu 11: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch
nhái ít hẳn là biểu hiện của sự biến động:
A nhiều năm B tuần trăng C theo mùa D không theo chu
kì
Câu 12: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ
A chim di trú mùa đông B động vật biến nhiệt ngủ đông.
1
Trang 2C số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè D số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u
nhầy
Câu 13: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?
Câu 14: Trạng thái của quần thể khi có kích thước ổn định và phù hợp với nguồn sống được gọi là
A trạng thái cân bằng B trạng thái dao động đều C trạng thái hợp lí D trạng thái bị
kiềm hãm
Câu 15: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và tử vong
B sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mật độ - không gian phân bố của quần thể
C sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản – thành phần tuổi
2
Trang 3D sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và tỉ lệ đực cái.
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Câu 1: Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là:
A đặc điểm của quần xã B đặc trưng của quần xã.
C cấu trúc của quần xã D thành phần của quần xã.
Câu 2: Một quần xã ổn định thường có
A số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp.
B số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao.
C số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấp.
D số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
Câu 3: Tần xuất xuất hiện hay độ thường gặp của loài là:
A tỉ số % của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng các điểm khảo sát trong quần xã
B tỉ số % của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng các các loài được khảo sát
C tỉ số % của một loài khảo sát so với tổng tổng các loài được khảo sát
D tỉ số % của một loài gặp trong các thời điểm khảo sát so với tổng số các thời điểm được khảo sát
Câu 4: Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là:
Câu 5: Nhóm loài ưu thế là:
A nhóm loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần
xã
B nhóm loài có vai trò thay thế cho nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó.
C nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của chúng làm tăng mức đa dạng
của quần xã
D nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của
quần xã
Câu 6: Mức đa dạng của quần xã không phụ thuộc vào
A sự cạnh tranh trong loài B mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt.
C sự cạnh tranh giữa các loài D mức độ thay đổi của các nhân tố môi trường vô sinh.
Câu 7: Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về
A giới thực vật B giới nhân sơ (vi khuẩn) C giới nấm D giới động vật.
Câu 8: Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc
theo chiều ngang?
A Do nhu cầu sống khác nhau B Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài.
C Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài D Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng.
Câu 9: Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì loài đặc trưng là
Câu 10: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?
A Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.
B Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.
D Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh.
Câu 11: Tính đa dạng về loài của quần xã là:
A tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
B mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
C mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài.
D số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Câu 12: Vai trò số lượng của các loài trong quần xã được thể hiện qua các tiêu chí:
A tần suất xuất hiện, độ phong phú của nhóm loài ưu thế.
B tần suất xuất hiện của loài, độ phong phú của loài chủ chốt.
C tần suất xuất hiện, độ phong phú của loài ngẫu nhiên.
D tần suất xuất hiện, độ phong phú của loài.
Trang 4Câu 13: Loài chủ chốt có vai trò:
A quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
B làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
C kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.
D thay thế cho các loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ.
Câu 1: Hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hải quỳ thể hiện mối quan hệ nào giữa các
loài sinh vật?
A Quan hệ sinh vật kí sinh – sinh vật chủ B Quan hệ cộng sinh.
Câu 2: Ví dụ về mối quan hệ hợp tác là:
A sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn.
B nấm và vi khuẩn lam quan hệ với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên một dạng sống đặc biệt là địa y.
C nhiều loài phong lan sống bám thân cây gỗ của loài khác.
D động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân huỷ xelulozo thành đường.
Câu 3: Câu nào dưới đây mô tả về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là đúng?
A Hợp tác là mối quan hệ hai loài cùng có lợi và nếu thiếu thì cả hai loài không thể tồn tại được.
B Nấm phát triển ở rễ cây thông là mối quan hệ kí sinh- vật chủ.
C Tháp sinh thái số lượng lộn ngược được tìm thấy trong quần xã có quan hệ kí sinh – vật chủ.
D Tu hú đẻ trứng vào tổ chim cúc cu là một ví dụ về kiểu quan hệ hợp tác.
Câu 4: Trong một bể nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn Một loài ưa sống nơi toáng đãng,
một loài lại thích sống dựa vào các vật thể trôi nổi trong nước Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để
A tăng hàm lượng ôxi trong nước nhờ sự quang hợp của rong.
B bổ sung lượng thức ăn cho cá.
C giảm sự cạnh tranh giữa hai loài.
D làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.
Câu 5: Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia?
A Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường.
B Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
C Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
D Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
Câu 6: Quan hệ giữa trùng sốt rét và con người là
Câu 7: Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ:
Câu 8: Ví dụ về mối quan hệ cộng sinh là:
A nhiều loài phong lan sống bám trên cây gỗ.
B nấm và khuẩn lam quan hệ với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên một dạng sống đặc biệt gọi là địa y.
C các loài động vật nhỏ sống cùng giun biển.
D sáo và trâu.
Câu 9: Để diệt sâu đục thân hại lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ trứng vào ấu
trùng sâu qua máng đẻ Đó là phương pháp bảo vệ sinh học dựa vào
A cân bằng sinh học B cân bằng quần thể C khống chế sinh học D cạnh tranh cùng loài.
Câu 10: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi hoặc không có hại
là mối quan hệ nào?
A Quan hệ hợp tác B Quan hệ ức chế - cảm nhiễm C Quan hệ cộng sinh D Quan hệ hội sinh Câu 11: Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh.
Hiện tượng này gọi là quan hệ:
A hội sinh B hợp tác C ức chế - cảm nhiễm D cạnh tranh.
Trang 5Câu 12: : Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm
ăn của loài Đây là biểu hiện của:
Câu 13: Quan hệ giữa nấm với tảo lam trong địa y là biểu hiện quan hệ:
A kí sinh B cộng sinh C ức chế cảm nhiễm D hội sinh.
Câu 14: Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:
A cộng sinh, hội sinh, hợp tác B kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm.
C cộng sinh, hội sinh, kí sinh D quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm.
Câu 15: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài:
A cây phong lan bám trên thân cây gỗ B vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.
C chim sáo đậu trên lưng trâu rừng D cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Câu 16: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng B Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.
C Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ D Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.
Câu 17: Trong rừng Trường Bạch (Đông bắc Trung Quốc) hạt quả thông đỏ được bọc bởi vỏ rất chắc Nhờ
những loài sóc, chim và gấu xám gặm vỏ, hạt mới tách được ra Một phần hạt được chúng sử dụng làm thức
ăn, phần khác rơi rụng xuống sàn rừng rồi mọc thành các cây mới Mối quan hệ giữa thông đỏ và các loài động vật ăn hạt là
MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
Câu 1: Mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ
sinh thái là
C quan hệ ức chế - cảm nhiễm D quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
Câu 2: Quan sát một tháp sinh khối chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
A Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã
B Quan hệ giữa các loài trong quần xã
C Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn
D Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
Câu 3: Một chuỗi thức ăn gồm:
A nhiều loài sinh vật có mối quan hệ cạnh tranh về dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi
Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau
B nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi Trong một chuỗi,
một mắt xích có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước
C nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi Trong một
chuỗi, mỗi mắt xích là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau
D nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi Trong một
chuỗi, mỗi mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau
Câu 4: Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → cá → vịt → người, thì một sinh vật bất kì có thể được xem là
Câu 5: Câu nào sau đây là không đúng?
A Trong chuỗi thức ăn được mở đầu bằng thực vật thì sinh vật sản xuất có sinh khối lớn nhất.
B Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
C Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn.
D Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản hơn so với quần xã trẻ hay suy thoái.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái?
A Tháp số lượng luôn có dạng chuẩn.
Trang 6B Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy rộng, đỉnh hẹp.
C Các loại tháp sinh thái đều có đáy rộng, đỉnh hẹp.
D Tháp sinh khối luôn luôn có dạng chuẩn.
Câu 7: Cho 3 loại hình tháp sinh khối A, B, C (dưới đây) tương ứng với 3 quần xã I, II, III
Hệ sinh thái bền vững nhất và kém bền vững nhất tương ứng là
Câu 8: Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên
A số năng lượng được tích luỹ chỉ trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh
dưỡng
B số năng lượng được tích luỹ chỉ trên một đơn vị thể tích, trong một đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh
dưỡng
C số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh dưỡng
D số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian, ở mỗi
bậc dinh dưỡng
Câu 9: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược (đáy hẹp) được đặc trưng cho mối quan hệ
A cỏ - động vật ăn cỏ B con mồi - vật ăn thịt.
C tảo đơn bào, giáp xác, cá trích D vật chủ - vật kí sinh.
Câu 10: Cho một hệ sinh thái rừng gồm các loài và nhóm loài sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ, mối,
kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, cây gỗ lớn, cây bụi, cỏ nhỏ Các loài nào sau đây có thể xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2?
A Kiến, thằn lằn, chim gõ kiến, diều hâu B Nấm, mối, sóc, chuột, kiến.
C Chuột, quạ, trăn, diều hâu, vi khuẩn D Chuột, thằn lằn, trăn, diều hâu.
Câu 11: Câu nào sau đây là đúng?
A Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn không có mắc xích chung.
B Mọi tháp sinh thái trong tự nhiên luôn luôn có dạng chuẩn.
C Mỗi loài sinh vật chỉ có thể tham gia một chỗi thức ăn.
D Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
Câu 12: Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E Sinh
khối ở mỗi bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 5 kg/ha Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao Hệ sinh thái nào sau đây có thể xảy ra?
Câu 13: Điều nào dưới đây không đúng để xác định độ lớn của bậc dinh dưỡng?
A Xác định bằng năng lượng của bậc dinh dưỡng.
B Xác định bằng sinh khối của bậc dinh dưỡng.
C Xác định bằng số lượng loài của bậc dinh dưỡng.
D Xác định bằng số lượng cá thể của bậc dinh dưỡng.
Câu 14: Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo lục đơn bào Tôm Cá rô Chim bói cá Chuỗi thức ăn này được
mở đầu bằng
C sinh vật phân giải chất hữu cơ D sinh vật hoá tự dưỡng.
Trang 7Câu 15: Trong quần xã, mỗi bậc dinh dưỡng gồm:
Trang 8A nhiều loài cùng đứng trong một mức năng lượng hay cùng sử dụng nhiều dạng thức ăn.
B nhiều quần thể thuộc cùng một loài cùng đứng trong một mức năng lượng hay cùng sử dụng một dạng thưc
ăn
C nhiều loài cùng đứng trong một mức năng lượng hay cùng sử dụng một dạng thức ăn.
D nhiều loài cùng đứng trong những mức năng lượng khác nhau nhưng cùng sử dụng một dạng thức ăn.
Câu 16: Khi xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, người ta căn cứ vào
A mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã
B vai trò của các loài sinh vật trong quần xã
C mối quan hệ sinh sản giữa các loài sinh vật trong quần xã
D mối quan hệ về nơi ở của các loài sinh vật trong quần xã
Câu 17: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
B Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.
C Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
D Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
DIỄN THẾ SINH THÁI
Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
I Một đầm nước mới xây dựng
II Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều
III Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm
IV ầm nước nông biến thành vùng đất trũng Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm
V Hình thành cây bụi và cây gỗ
Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?
Câu 2: Trong diễn thế sinh thái, nhóm loài ưu thế đã “tự đào huyệt chôn mình” Nguyên nhân là do:
A nhóm loài ưu thế hạn chế các hoạt động sống trong điều kiện môi trường thay đổi, từ đó dễ bị các loài khác
vượt lên thành nhóm loài ưu thế mới
B hoạt động của nhóm loài ưu thế làm biến đổi mạnh mẽ môi trường, từ đó dẫn đến cạn kiệt nguồn sống của
chính các loài ưu thế và các loài khác trong quần xã
C nhóm loài ưu thế hạn chế các hoạt động sống trong điều kiện môi trường ổn định, từ đó dễ bị các loài khác
vượt lên thành nhóm loài ưu thế mới
D hoạt động của nhóm loài ưu thế làm biến đổi mạnh mẽ môi trường, từ đó tạo điều kiện cho nhóm loài khác
có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành nhóm loài ưu thế mới
Câu 3: Diễn thế sinh thái là:
A quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường
B quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của môi trường
C quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường
D quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường
Câu 4: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài nào?
Câu 5: Điều nào sau đây có thể coi là nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái?
A Các hoạt động khai thác tài nguyên của con người
B Sự thay đổi của địa hình
C Mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa
D Độ ẩm đất, không khí, lượng mùn và khoáng thay đổi
Câu 6: Trong diễn thế sinh thái, hệ sinh vật nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã
mới?
Trang 9C Vi sinh vật D Hệ động vật và vi sinh vật.
Câu 7: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là:
A sự cạnh tranh trong loài chủ chốt B sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế.
C sự cạnh tranh trong loài đặc trưng D sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái?
A Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người
B Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
C Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống
D Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường
Câu 9: Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái ?
A Do thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu.
B Do cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã.
C Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
D Do chính hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
Câu 10: Điều nào sau đây không đúng với diễn thế thứ sinh?
A Trong điều kiện thuận lợi, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
B Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt.
C Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã bị
suy thoái
D Trong điều kiện không thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên
quần xã tương đối ổn định
Câu 11: Trong diễn thế sinh thái, xu hướng biến đổi chung của quần xã là gì?
A Từ quần xã này đến quần xã khác.
B Từ quần xã có độ đa dạng thấp đến quần xã có độ đa dạng cao.
C Tăng số lượng cá thể của quần xã.
D Từ quần xã không ổn định đến quần xã ổn định.
Câu 12: Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh?
A Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng.
B Khởi đầu từ môi trường trống trơn.
C Hình thành quần xã tương đối ổn định.
D Không thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
Câu 13: Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng
nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng Đó là:
A diễn thế thứ sinh B diễn thế suy thoái C diễn thế nguyên sinh D biến đổi tiếp theo.
Câu 14: Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh:
(1) Môi trường chưa có sinh vật
(2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực)
(3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong
(4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là:
A (1), (4), (3), (2) B (1), (3), (4), (2) C (1), (2), (4), (3) D (1), (2), (3), (4).
Câu 15: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường
(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái
Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là
A (1) và (2) B (1) và (4) C (3) và (4) D (2) và (3).
Trang 10Câu 16: Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế sinh thái, xu hướng nào sau đây không đúng?
A Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn B Tính đa dạng về loài tăng.
C Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên D Số lượng cá thể trong mỗi loài tăng lên.
Câu 17: Cho các quần xã sinh vật sau:
1 Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng 2 Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế
3 Cây gỗ nhỏ và cây bụi 4 Rừng lim nguyên sinh 5 Trảng cỏ
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là:
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
A Một trong những nguyên nhân gây diễn thế sinh thái là sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần
xã
B Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
C Trong diễn thế sinh thái có sự thay thế tuần tự của các quần xã tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
D Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường trống trơn.
HỆ SINH THÁI
Câu 1: Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí
(5) Bảo vệ các loài thiên địch
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại
Phương án đúng là:
A (2), (3), (4), (6) B (1), (2), (3), (4) C (1), (3), (4), (5) D (2), (4), (5), (6).
Câu 2: Hệ sinh thái là gì?
A bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
B bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã
C bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
D bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã
Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm:
A hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt B hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
C hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn D hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
Câu 4: Hệ sinh thái bền vững nhất khi
A nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.
B sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.
C nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít
D sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn.
Câu 5: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm:
A sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải.
B sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải.
C sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải.
D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
Câu 6: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào?
A Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi
trường
B Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhau.
C Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi trường.
D Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
Câu 7: Hệ sinh thái nào dưới đây là hệ sinh thái trên cạn?
I Hệ sinh thái rừng nhiệt đới II Sa van