Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
453,5 KB
Nội dung
Giáoán Tuần 8 (Từ 25.10 .2004 đến 29 .10 .2004 ) THỨ BUỔI MÔN TIẾT TỰA BÀI Hai Sáng Chào cờ 8 Tuần 8 T.Việt 1 Bài 33 : ôi – ơi (T1) T.Việt 2 Bài 33 : ôi – ơi (T2) Thủ công 8 Gv bộ môn Chiều Âm nhạc 8 Gv bộ môn Ôn T.Việt 21 Ôn ia – ua – ưa Ba 26.10 Sáng T.Việt 1 Bài 34: ui – ưi (T1) T.Việt 2 Bài 34: ui – ưi (T2) Toán 29 Luyện tập Thể dục 8 Gv bộ môn Chiều Ôn Tóan 15 Ôn phép cộng trong phạm vi 3, 4 Tư 27.10 Sáng T.Việt 1 Bài 35 : uôi – ươi (T1) T.Việt 2 Bài 35 : uôi – ươi (T2) Toán 30 Phép cộng trong phạm vi 5 Đạo đức 8 Gia đình em (T2) Chiều Tập viết 8 Đồ chơi – tươi cười – ngày hội … Ôn T.Việt 22 Ôn : uôi – ươi – ui – ưi Luyện viết 8 Tập chép : Gió Năm Sáng T.Việt 1 Bài 36: ay – â – ây (T1) T.Việt 2 Bài 36: ay – â – ây (T2) Toán 31 Lên tập TNXH 8 n uống hàng ngày Chiều Ôn Toán 16 Ôn phép cộng trong phạm vi 5 Mỹ thuật 8 Gv bộ môn Sáu Sáng T.Việt 1 Bài 37 : Ôn tập (T1) T.Việt 2 Bài 37 : Ôn tập (T2) Tóan 32 Số 0 trong phép cộng T.dục (NC) 8 Gv bộ môn Chiều Ôn T.Việt 23 Ôn : Vần ay – ây Ôn Ng.Thuật 8 Gv bộ môn Thứ hai Bài 30 : Vần ua – ưa (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗâ 1 Giáoán Tuần 8 − Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng 2. Kỹ năng: − Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ − Viết đúng mẫu, đều nét đẹp 3. Thái độ: − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học: 1. n đònh: 2. Bài cũ: vần ia − Học sinh đọc bài sách giáo khoa + Trang trái + Trang phải − Cho học sinh viết bảng con: bờ bìa , lá mía − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : • Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần ua – ưa từ tiếng khoá • Phương pháp: trực quan, đàm thoại − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa − Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi bảng: cua bể − Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi bảng: ngựa gỗ Hôm nay chúng ta học bài vần ưa – ưa → ghi tựa Hoạt động1 Nhận diện được chữ ua, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ua ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết chữ ua − ua được ghép từ những con chữ nào? − So sánh ua và ia − Lấy ua ở bộ đồ dùng ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: u – a – ua − Giáo viên phát âm ua − Giáo viên ghi ua nêu vò trí của chữ và đánh vần ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết mẫu ua . + Khi viết chữ u lia bút nối nét viết chữ a + Cua: viết chữ c lia bút viết chữ ua + Cua bể: viết chữ cua cách 1 con chữ o viết chữ bể 2 Giáoán Tuần 8 Hoạt động 2: Nhận diện được chữ ưa, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ưa ∗ Quy trình tương tự như vần ua Hoạt động 3: Biết ghép tiếng có ua - ưa và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cà chua , nô đùa, tre nứa − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Tiếng Việt Bài 30 : Vần ua – ưa (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Đọc được câu ứng dụng : mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thò cho bé − Luyện nói được thành câu theo chù đề: giữa trưa 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữa trưa − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 63 2. Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác − Giáo viên cho học sinh đọc trang trái − Cho học sinh xem tranh − Tranh vẽ gì ? − Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thò cho bé Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ − Nhắc lại tư thế ngồi viết 3 Giáoán Tuần 8 − Nêu lại cách viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ − Giáo viên viết mẫu từng dòng Hoạt động 3:: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: giữa trưa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa + Tranh vẽ gì? + Tại soa em biết tranh vẽ giữa trưa mùa hè? + Giữa trưa là lúc mấy giờ? + Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? + Tại sao em không nên chơi đùa vào buổi trưa? Củng cố: • Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ua, ưa • Phương pháp: trò chơi − Tìm và đính tiếng có âm vừa học − Tổ nào đính được nhiều sau khi kết thúc bài hát sẽ thắng − Nhận xét Dặn dò: − Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Toán Tiết 29 : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 − Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp 2. Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác 3. Thái độ: − Yêu thích học toán − Rèn tính cẩn thận và chính xác II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Bảng phụ, sách giáo khoa, tranh vẽ … 2. Học sinh : − Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính III) Các hoạt dộng dạy và học: Khởi động : 1. Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 4 − Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 − Giáo viên cho học sinh làm bài 1 + 1 = 2 + 1 = 4 Giáoán Tuần 8 1 + 2 = 1 + … = 2 … + 2 = 3 2 + … = 3 _ Nhận xét 2. Bài mới : a) Giới thiệu : Luyện tập lại phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 Hoạt động 1: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 − Cho học sinh lấy 3 que tính tách làm 2 phần nêu các phepù tính có được ∗ Tng tự lấy 4 que tính, em hãy tách thành 2 phần và lập các phép tính có được. Hoạt động 2: Làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thò tình huống bằng 1 phép tính thích hợp − Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên hướng dẫn: “ 3 thêm 1 là mấy?” + Giáo viên viết kết quả xuống dưới + Giáo viên đánh giá cho điểm − Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên hướng dẫn cách làm 1 cộng 1 bàng mấy ? + Giáo viên nhận xét cho điểm − Bài 3 : Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên treo tranh: “ Bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì?” + Giáo viên : từ trái qua phải , ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại, chẳng hạn: 1+1=2, lấy 2+1=3 → kết quả bằng 3 + Giáo viên đánh giá và cho điểm − Bài 4 : Viết phép tính thích hợp + Quan sát tranh và nêu bài toán + Giáo viên nhận xét Củng cố: • Mục tiêu : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 4 Hình thức học : nhóm, lớp − Trò chơi : ai nhanh , ai đúng − Cho học sinh cử đại diện lên thi đua ghi nhanh, đúng dấu lớn bé bằng 3 … 2 + 1 3 … 1 + 3 1 + 2 … 4 3 + 1 … 4 − Nhận xét Dặn dò: − Về nhà coi lại bài vừa làm − Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 5 Giáoán Tuần 8 Đạo Đức Bài 8 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc 2) Kỹ năng: − Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò 3) Thái độ: − Học sinh yêu qúi gia đình, yêu thương lễ phép với ông bà, cha mẹ … II) Chuẩn bò: 1) Giáo viên: − Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam 2) Học sinh: − Vở bài tập đạo đức III) Hoạt động dạy và học: n đònh: Bài cũ: Gia đình em (T1) − Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình − Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ − Nhận xét Bài mới: Khởi động : Chơi trò chơi đổi nhà − Học sinh đứng thành hình vòng tròn điểm số 1, 2, 3 . Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2 đứng giữa thành 1 gia đình. Khi nói “đổi nhà” những người số 2 sẽ đổi cho nhau Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo Hoạt động1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long Mục tiêu: Nhận ra được hành vi đúng và hành vi sai từ bạn Long ∗ Cách tiến hành − Cho 3 học sinh lên đóng vai mẹ Long, Long, Đạt − Nội dung + Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và trông nhà giúp mẹ + Long ở nhà học bài thì các bạn đến rủ Long đi đá bóng + Long lưỡng lự nhưng sau đó đã đồng ý đi cùng các bạn − Thảo luận + Em có nhận xét gì về việc làm của Long Giáo viên nhận xét chốt ý: không nên bắt chước bạn Long Hoạt động 2: Liên hệ − Sống trong gia đình, con được cha mẹ quan tâm thế nào ? − Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng 6 Giáoán Tuần 8 Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo − Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bò thiệt thòi không được sống cùng gia đình − Trẻ em có bổn phận phải yêu qúi gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ Dặn dò: − Thực hiện tốt điều đã được học − Chuẩn bò bài : Lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ Thứ ba Tiếng Việt Bài 31 : ÔN TẬP (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: ia, ua, ưa − Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng 2. Kỹ năng: − Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới − Đặt dấu thanh đúng vò trí − Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp 3. Thái độ: − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 64 2. Học sinh: − Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt III) Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: vần ua, ưa − Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa + Trang trái + Trang Phải − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: − Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ? Giáo viên đưa vào bảng ôn Hoạt động1: Củng cố cho học sinh hệ thống các vần đã học ở tiềt trước − Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Học sinh biết ghép các chữ ở cột ngang và cột dọc để tạo thành tiếng − Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang Giáo viên đưa vào bảng ôn Hoạt động 3: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài 7 Giáoán Tuần 8 − Giáo viên đặc câu hỏi rút ra các từ ứng dụng: Mua mía, ngựa tía Mùa dưa, trỉa đỗ − Giáo viên sửa lỗi phát âm Hoạt động 4:: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng: mùa dưa − Nêu tư thế ngồi viết − Giáo viên hướng dẫn viết + Mùa dưa: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết m, lia bút viết u, a, nhấc bút đặt dấu huyền trên ua cách 1 con chữ o viết dưa − Học sinh đọc toàn bài ở lớp Nhận xét Hát múa chuyển tiết 2 Tiếng Việt Bài 31 : ÔN TẬP (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc đúng các âm, chữ vừa ôn − Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng − Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: khỉ và rùa 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu − Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch − Kể lại lưu loát câu chuyện 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 65 2. Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 2. Bài mới: Hoạt động 1: : Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng − Giáo viên cho đọc các tiếng ở bảng ôn + Đọc từ ứng dụng − Giáo viên treo tranh 8 Giáoán Tuần 8 + Tranh vẽ gì? → giáo viên ghi câu ứng dụng − Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Viết đúng quy trình cỡ chữ từ ứng dụng − Nêu lại tư thế ngồi viết − Giáo viên hướng dẫn viết + Mùa dưa: viết m lia bút viết u,a, cách 1 con chữ o viết dưa + Ngựa tía: viết ng lia bút viết ưa, cách 1 con chữ viết tía − Giáo viên thu vở chấm − Nhận xét Hoạt động 3: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: khỉ và rùa − Giáo viên treo từng tranh và kể + Tranh 1: rùa đến thăm nhà khỉ + Tranh 2: rùa ngậm đuôi khỉ để lên nhà khỉ + Tranh 3: rùa mở miệng ra chào và rơi phòch xuống đất + Tranh 4: rùa rơi xuống đất nên mai rùa bò rạn nứt Ba hoa là 1 tính sấu rất có hại. Truyện còn giài thích sự tích cái mai rùa Củng cố: − Giáo viên chỉ bảng ôn − Nhận xét Dặn dò: − Đọc lại bài đã học − Chuẩn bò bài: oi – ai TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 8 : ĂN , UỐNG HẰNG NGÀY I/Mục tiêu: Giúp HS biết : Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn khoẻ mạnh . Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt . Có ý thức tự giác trong việc ăn , uống của cá nhân : ăn đủ no , uống đủ nước . II/Đồ dùng dạy học: Các hìng trong SGK ; Một số thực phẩm như trong hình . III/Các hoạt động dạy học: 9 Giaùo aùn Tuaàn 8 HĐ 1 : Khởi động : chơi trò chơi “ Con thỏ “ Hướng dẫn cách chơi , vừa nói vừa làm động tác : Con thỏ : hai bàn tay để lên trên đầu vẫy vẫy tượng trưng hai tai con thỏ . Ăn cỏ : hai tay để xuống , chụm năm ngón tay của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái . Uống nước : đưa năm ngón tay phải đang chụm vào nhau lên gần miệng . Vào hang : đưa hai bàn tay đã chụm các ngón tay vào nhau lên hai bên tay . HĐ 2 : Động não Bước 1 : Hãy kể tên những thức ăn , đồ uống mà con thường xuyên dùng trong ngày ? Viết lên bảng tất cả những thức ăn mà HS vừa nêu . Bước 2 : Gợi ý : - Con đã ăn loại thức ăn nào trong số đó ? - Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn ? Kết luận : Muốn mau lớn và khoẻ mạnh , các con cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm , thịt , cá , trứng , cua , rau , hoa , quả . . . để có đủ các chất đường , đạm , béo , chất khoáng , vitamin cho cơ thể . HĐ 3 : Làm việc với SGK Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát từng nhóm hình trang 19 : - Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? - Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? - Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt? - Tại sao chúng ta phải ăn , uống hằng ngày ? Tới các nhóm giúp đỡ . Bước 2 : Kết luận : Chúng ta phải ăn , uống hằng ngày để cơ thể mau lớn , có sức khoẻ và học tập tốt . HĐ 4 : Thảo luận cả lớp Đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận : Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống ? Hằng ngày , em ăn mấy bữa , vào những lúc nào ? Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính ? Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói , uống khi khát . Hằng ngày , cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng , trưa , chiều tối . Không nên ăn đồ ăn ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng Củng cố - Dặn dò : Chơi trò chơi : Đi chợ giúp mẹ GV nhận xét tiết học . CB : Hoạt động và nghỉ ngơi . 10 [...]... giậm chân đếm theo nhòp 1 – 2 ; 1- 2 Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên ở sẩn trường:30x40 m Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2/ PHẦN CƠ BẢN: Ôn tư thế đứng cơ bản Ôn đứng hai tay đưa ra trước Đ/L 1 - 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Theo đội hình 4 hàng dọc , chuyển sang thành hàng ngang 1 - 2’ 1 -2’ 1 -2’ 2’-3’ 1- 2l 2-3l Đứng theo vòng... trái sang phải ( Vẽ theo chiều mũi tên) Giáo viên vẽ thêm một số hình khác để Học sinh quan sát HOẠT ĐỘNG 3 (12 ’) Thực hành ( 20”) - Mục tiêu :Thực hành cách vẽ hình tam giác - GV gợi ý qua tranh vẽ : *- Tranh 1: Vẽ cảnh bầu trời , ông mặt trời , cây, nước các em có thể vẽ thêm thuền và buồm Bức tranh + Tranh vẽ: Vẽ một khu vườn có cây, hoa các em có thể vẽ thêm nhà để tạo thành 1 bức tranh ... bài vẽ đẹp - Nhận xét chung 3/ Bài mới (25’) 18 Giáoán Tuần 8 Giới thiệu bài “ Vẽ Hình chữ nhật” - Treo tranh: + Bức tranh này vẽ gì ? Giáo viên ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu hình chữ nhật - Mục tiêu : HS nhận diện được hình chữ nhật Thao tác 1: - GV Treo tranh, vở tập vẽ 1 và đồ dùng dạy học và hỏi ? + Tranh vẽ gì? Các vật , hình ảnh các em vừa quan sát đều có dạng hình Thao tác 2 - Vẽ lên... giáo khoa trang 71 2 Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên 1 Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2 Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 71, sách giáo khoa − Giáo viên đính tranh trong sách... hạn: 1+ 1=2, lấy 2 +1= 3 → kết quả bằng 3 + Giáo viên đánh giá và cho điểm Bài 4 : Viết phép tính thích hợp + Quan sát tranh và nêu bài toán + Giáo viên nhận xét 6 Củng cố: • Mục tiêu : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 4 • Phương pháp : thi đua, trò chơi • Hình thức học : nhóm, lớp − Trò chơi : ai nhanh , ai đúng − Cho học sinh cử đại diện lên thi đua ghi nhanh, đúng dấu lớn bé bằng 3…2 +1 3 1+ 3... Học sinh nêu : 1+ 2=3; 2 +1= 3 − Học sinh học thuộc − Học sinh nêu : 1+ 3=4 ; 3 +1= 4 ; 2+2=4 − 29 Giáoán Tuần 8 − c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thò tình huống bằng 1 phép tính thích hợp • Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành • Hình thức học : Cá nhân, lớp − Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên hướng dẫn: “ 3 thêm 1 là mấy?” + Giáo... 4 +1= 5 − Giáo viên treo tranh: có 4 con cá thêm 1 con cá Hỏi tất cả có mấy con cá? − Ta có thể làm phép tính gì? Bạn nào có thể đọc phép tính và kết quả ∗ Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1+ 4=5 − Giáo viên đưa 1 qủa lê, thêm 4 qủa lê nữa Hỏi tất cả có bao nhiêu qủa lê? ∗ Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 3+2=5 và 2+3=5 − Các bước tương tự như trên ∗ Bước 4: so sánh 2 phép tính 1+ 4=5 và 4 +1= 5... tranh Đó là những bức tranh cô vừa gợi ý Các em có thể tuỳ ýư lựa chọn và tô màu theo ý thích của mình - Thu vở chấm - Nhận xét CỦNG CỐ: (3’) - Tro chơi : Thi vẽ tranh tiếp sức - Luật chơi: Mỗi nhóm thi đua vẽ tên bảng 1 hình có dạng hình thời gian quy đònh là hết 1 bài hát - Nhóm nào vẽ được nhiều hình có dạng hình nhóm đó Thắng - Nhận xét:Tuyên dương DẶN DÒ: (1 ) 19 Giáoán Tuần 8 Thứ năm... của Giáo viên 1 n đònh: 2 Bài cũ: vần oi – ai − Học sinh đọc bài sách giáo khoa + Trang trái + Trang phải − Viết bảng con : nhà ngói, bé gái − Nhận xét 3 Bài mới: a) Giới thiệu : • Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần ôi – ơi từ tiếng khoá • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa − Tranh vẽ gì ? Hoạt... động giáo viên 3 Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 4 Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 69, sách giáo khoa − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 69 − Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với . T.Việt 21 Ôn ia – ua – ưa Ba 26 .10 Sáng T.Việt 1 Bài 34: ui – ưi (T1) T.Việt 2 Bài 34: ui – ưi (T2) Toán 29 Luyện tập Thể dục 8 Gv bộ môn Chiều Ôn T an 15 Ôn. động : 1. Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 4 − Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 − Giáo viên cho học sinh làm bài 1 + 1 = 2 + 1 = 4 Giáo án Tuần 8 1 + 2 = 1 +