1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TLV: Người kể chuyện trong VB tự sự

16 569 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 13,19 MB

Nội dung

NhiÖt liÖt chµo mõng quý NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh thÇy c« vµ c¸c em häc sinh dÕn dù dÕn dù tiÕt häc h«m nay ! tiÕt häc h«m nay ! Lưu ý dưới đây là một trong những phương tiện cách hổ trợ cho bài giảng trên bảng chính. Còn các bước chính phải được thể hiện trên bản viết. Đoạn văn: “…Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.” - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. - Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những ngư ời con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. - Chào anh. Ví dụ: (1) Đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa - NTL (sgk- tr.192 ) - Các nhân vật đều trở thành đối tượng được miêu tả một cách khách quan: + “Anh thanh niên vừa vào, kêu lên” + “Cô kĩ mặt đỏ ửng” + “bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại” => Đây chính là dấu hiệu tiêu biểu nhất giúp ta nhận thấy rằng người kể chuyện không phải là một trong các nhân vật trên. ? Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi: - “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” - “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy” Tại sao tác giả không viết : "giọng cười có vẻ như tiếc rẻ", "có lẽ những người con gái sắp xa những người con trai như anh , biết không bao giờ gặp anh nữa hay nhìn anh như vậy?. Cách kể của người hoàn toàn đứng ngoài cuộc - khách quan -> Mức độ tin cậy thấp. GHI NHỚ: *Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của nhân vật. * Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể. I. Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Chủ thể đứng ra kể chuyện ( là ai) Chủ thể đứng ra kể chuyện ( là ai) Đối tượng được miêu tả ( là những gì?) Đối tượng được miêu tả ( là những gì?) Ngôi kể ( thứ nhất hay thứ ba ? ) Ngôi kể ( thứ nhất hay thứ ba ? ) Điểm nhìn và lời văn. Điểm nhìn và lời văn. Căn cứ Nhng cn c cú th nhn xột: Ngi k chuyn dng nh thy ht v bit tt mi vic, mi hnh ng, tõm t, tỡnh cm ca cỏc nhõn vt. ú l: I. Bài học: 1. Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 ) Tên tác phẩm Tên tác phẩm Ngôi kể Ngôi kể Thứ nhất Thứ ba Thứ nhất Thứ ba Lời kể, vị trí của người kể Lời kể, vị trí của người kể Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Dế Mèn phiêu lưu kí Dế Mèn phiêu lưu kí Lão Hạc Lão Hạc Chuyện người con gái Chuyện người con gái Nam Xương Nam Xương 1. 1. Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể ; ; điền lời kể điền lời kể , vị trí của người kể , vị trí của người kể tương ứng tương ứng với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: [...]... nhân vật trong tác phẩm x Tác giả Nguyễn Dữ ->không xuất hiện Bài tập 2 So sánh cách kể ở đoạn truyện trích "Trong lòng mẹ" với cách kể ở đoạn truyện " Lặng lẽ Sapa" So sánh Đoạn văn trích Lặng lẽ Sa Pa Đoạn văn trích Trong lòng mẹ 1 Người kể 2 Ngôi kể ? S dng ngụi k trong on trớch Trong lũng m cú u im v hn ch gỡ so vi ngụi k on trớch Lng l Sa Pa Bài tập 2 So sánh cách kể ở đoạn truyện trích "Trong lòng... x vào cột ngôi kể; điền lời kể, vị trí của người kể tương ứng với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: I Ngôi kể Bài học:phẩm Tên tác Lời kể, vị trí của người kể Thứ nhất Thứ ba Sơn1 Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( SGK- tr.192 Tác giả dân gian Tinh, Thuỷ Tinh ) x x Dế Mèn phiêu lưu kí x Lão Hạc x Chuyện người con gái Nam Xương -> không xuất hiện chú Dế Mèn ( nhân hoá) -> nhân vật trong tác phẩm... truyện trích "Trong lòng mẹ" với cách kể ở đoạn truyện " Lặng lẽ Sapa" So sánh Đoạn văn trích Lặng lẽ Sa Pa Đoạn văn trích Trong lòng mẹ 1 Người kể Vô nhân xưng Nhân vật tôi 2 Ngôi kể Ngôi thứ ba Ngôi thứ nhất - Ưu điểm: miêu tả được những diễn biến tâm lý phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật tôi - Hạn chế: không miêu tả được những diễn biến nội tâm của nhân vật người mẹ, tính khái quát không cao,... (1) Trong vn t s, (2)nhng dng nh cú mt khp ni trong truyn SGK- tr.192 )k chuyn 1 Ví dụ: Đoạn trích Lặng lẽ Sapa ( (3)ngi thng khụng l din,(4) ú l ngi bit ht mi vic, (5) thng a ra nhng nhn xột, ỏnh giỏ v nhõn vt (6) hiu ht mi tõm t, hnh ng, tỡnh cm ca cỏc nhõn vt v (1) (3) (2) (4) (6) (5) hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc kiến thức đã học - Làm hoàn chỉnh bài tập 2 (a) * Viết lại đoạn văn theo ngôi kể thứ . NHỚ: *Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện. tác phẩm Tên tác phẩm Ngôi kể Ngôi kể Thứ nhất Thứ ba Thứ nhất Thứ ba Lời kể, vị trí của người kể Lời kể, vị trí của người kể Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sơn Tinh,

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w