1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NANG CAO CHAT LUONG THAM DINH DNVVN TAI SHB BA DINH

110 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,39 MB
File đính kèm NANG CAO CL TDTD DNVVN TAI SHB BA DINH.rar (2 MB)

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN *** PHạM VĂN TùNG NÂNG CAO CHấT LƯợNG THẩM ĐịNH TíN DụNG DOANH NGHIệP VừA Và NHỏ TạI NGÂN HàNG SHB CHI NHáNH BA ĐìNH Chuyên ngành: Kinh tế Tài Ngân hàng Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS NGUYễN THị MINH HUệ Hà NộI, N¡M 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng SHB chi nhánh Ba Đình” hồn thành với hướng dẫn giúp đỡ thầy giáo, giáo Viện Ngân hàng – Tài chính, Viện Sau đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân Xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Huệ tận tình hướng dẫn tơi trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Ngân hàng – Tài chính, Viện Sau đại học trường Đại học Kinh tế quốc dân hỗ trợ, gợi ý cho tơi q trình thực Luận văn Xin cảm ơn Ngân hàng SHB, chi nhánh Ba Đình giúp đỡ tơi thu thập số liệu, góp ý cho tơi q trình thực Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Văn Tùng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các liệu sử dụng luận văn trung thực, rõ ràng có nguồn gốc cụ thể Luận văn nghiên cứu nghiêm túc hướng dẫn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Huệ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Văn Tùng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại 1.1.2.Hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại 13 1.2 Chất lượng thẩm định tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại 29 1.2.1.Khái niệm 29 1.2.2.Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng 29 1.3 Các nhân tố tác động tới chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại 34 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 34 1.3.2 Các nhân tố khách quan 35 CHƯƠNG 38 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH 38 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 38 TẠI NGÂN HÀNG SHB CHI NHÁNH BA ĐÌNH 38 2.1 Khái quát NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), chi nhánh Ba Đình 38 2.1.1 Sơ lược trình phát triển ngân hàng SHB, chi nhánh Ba Đình 38 2.1.2.Kết hoạt động chủ yếu SHB chi nhánh Ba Đình 40 2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ SHB Ba Đình 50 2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng DNVVN SHB Ba Đình 50 2.2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định doanh nghiệp vừa nhỏ SHB Ba Đình 53 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN SHB Ba Đình 67 2.3.1 Kết đạt 67 2.3.2 Hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 74 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN 78 3.1.1 Định hướng phát triển SHB Ba Đình 78 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng thẩm định DNVVN 82 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ SHB Ba Đình 82 3.2.1 Chú trọng công tác đào tạo cán xếp lại nhân chi nhánh 83 3.2.2 Xây dựng thang đo lường công việc cho chuyên viên thẩm định85 3.2.3 Tăng cường công tác thu thập đảm bảo chất lượng thông tin cho trình thẩm định 86 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện đổi nội dung báo cáo thẩm định tín dụng 87 3.2.5 Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin chi nhánh 89 3.2.6 Đổi công tác đánh giá tài sản đảm bảo 89 3.2.7 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát tuân thủ 91 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 91 3.3.1 Kiến nghị với phủ 91 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 94 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng SHB 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP : DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DASXKD Dự án sản xuất kinh doanh SWOT : Ngân hàng Thương mại cổ phần Mơ hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức FIVE FORCES : Mơ hình áp lực cạnh tranh SHB AMC Công ty quản lý khai thác tài sản ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa nhỏ số nước vùng lãnh thổ Bảng 1.2: Bảng tiêu chí chất lượng cán thẩm định 31 Bảng 1.3: Bảng checklist quy trình thẩm định tín dụng DNVVN 33 Bảng 2.1: Kết kinh doanh SHB – Ba Đình (Từ năm 2011 đến năm 2013) 41 Bảng 2.2: Tổng dư nợ SHB CN Ba Đình từ 2011 đến năm 2013 45 Bảng 2.3: Phân loại theo nhóm nợ (đơn vị: tỷ đồng) 47 Bảng 2.4: Doanh số bảo lãnh phân theo loại hình bảo lãnh: 49 Bảng 2.5: Kết hoạt động toán quốc tế SHB – Ba Đình 50 Bảng 2.6: Dư nợ khách hàng DNVVN tổng dư nợ 51 Bảng 2.7: Phân loại theo nhóm nợ KH DNVVN 52 Bảng 2.8: Bảng cấu nguồn vốn tài sản Công ty TNHH TTL 56 Bảng 2.9: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN 57 Bảng 2.10: Kết hoạt động kinh doanh qua năm Công ty TNHH TTL 58 Bảng 2.11: Bảng tính tốn lại kết q kinh doanh cơng ty TNHH TTL 62 Bảng 2.12: Bảng tính nhu cầu vốn lưu động công ty TNHH TTL 62 Bảng 2.13: Bảng định giá tài sản đảm bảo công ty TNHH TTL 64 Bảng 2.14: Bảng checklist kết đạt quy trình thẩm định tín dụng DNVVN69 Bảng 2.15: Bảng checklist hạn chế quy trình thẩm định tín dụng DNVVN 73 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết kinh doanh SHB – Ba Đình (Từ năm 2011 đến năm 2013)41 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lợi nhuận hoạt động kinh doanh SHB – Ba Đình 42 Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn từ năm 2011 đến năm 2013 phân theo đối tượng kinh tế, loại tiền tệ & kỳ hạn huy động 44 Biểu đồ 2.4: Tổng dư nợ SHB CN Ba Đình từ 2011 đến năm 2013 46 Biểu đồ 2.5 : Dư nợ khách hàng DNVVN tổng dư nợ 51 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình mạng lưới hoạt động chi nhánh Ba Đình 39 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Mặc dù, khủng hoảng kinh tế toàn cầu vượt qua giai đoạn tồi tệ nhất, hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta phải đương đầu với nhiều thách thức: thị trường đầu bị thu hẹp, việc huy động vốn khó khăn, thị trường lượng, thị trường ngoại tệ … có nhiều bất ổn Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ loại hình doanh nghiệp chiếm đa số chủ yếu kinh tế Theo đó, loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo Khách hàng vừa nhỏ đối tượng khách hàng cực kỳ quan trọng ngân hàng thương mại nói chung SHB chi nhánh Ba Đình nói riêng Tuy nhiên năm qua, vấn đề tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khơng khó khăn tồn như: an toàn, chất lượng, hiệu quả… đặc biệt vấn đề chất lượng khoản tín dụng Vì ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng SHB vừa trải qua sáp nhập hai ngân hàng SHB Habubank Vì nhiều khâu hoạt động chưa thể thống hồn thiện Trong khâu thẩm định tín dụng khâu quan trọng trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Hàng năm có nhiều đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng , chi nhánh SHB Ba Đình lại chưa có đề tài nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vậy, em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng SHB chi nhánh Ba Đình” để làm luận văn thạc sĩ 2 Khoảng trống nghiên cứu Mặc dù đề tài luận văn nghiên cứu khoa học trước đề cập nhiều tới đề tài chất lượng thẩm định tín dụng Tuy nhiên, đề tài lại sử dụng mơ hình nghiên cứu khác điều kiện cụ thể Ngân hàng Đặc biệt việc nghiên cứu bối cảnh Ngân hàng sau sáp nhập chưa có tiền lệ từ trước Nghiệp vụ tín dụng với DNVVN nghiệp vụ mang lại nhiều rủi ro hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Do đó, bối cảnh DNVVN chịu nhiều tác động từ thay đổi kinh tế việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN điều cần thiết Bối cảnh Ngân hàng sau sáp nhập với Ngân hàng khác tồn nhiều vấn đề, đòi hỏi việc nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc tồn diện hơn, việc sáp nhập Ngân hàng với mong muốn trở thành Ngân hàng lành mạnh hơn, hoạt động hiệu hơn, phục vụ khách hàng tốt Tuy nhiên, để làm điều đó, thân Ngân hàng sau sáp nhập phải có nỗ lực định, phải làm để thống văn hóa hai Ngân hàng (Ngân hàng sáp nhập Ngân hàng bị sáp nhập), thống sách áp dụng Khách hàng Ngân hàng bị sáp nhập……Đề tài nghiên cứu học viên nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện sở lý luận thực trạng chất lượng thẩm đinh tín dụng SHB – Ba Đình đối tượng DNVVN nhằm đưa giải pháp khả thi, hiệu nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng loại hình khách hàng Ngân hàng mà tác giả cơng tác Mục đích nghiên cứu  Khái quát ngân hàng SHB chi nhánh Ba Đình  Nghiên cứu vấn đề lý luận thẩm định tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng SHB chi nhánh Ba Đình  Phân tích thực trạng thẩm định tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng SHB chi nhánh Ba Đình, tồn hạn chế nguyên nhân  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng SHB chi nhánh Ba Đình phù hợp với tình hình hoạt động Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tại ngân hàng SHB chi nhánh Ba Đình + Thời gian: từ năm 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập tổng hợp, phân tích, so sánh:  Các số liệu thu thập dựa báo cáo tài công bố số liệu thu thập thơng qua báo cáo SHB – Ba Đình  Phương pháp tổng hợp: kế thừa nghiên cứu có tính khoa học, ứng dụng khác để nhận định, đưa ý kiến thang đo, tiêu chí xác định chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN  Phương pháp nghiên cứu tình  Nghiên cứu tình thực tế báo cáo thẩm định tín dụng khách hàng cụ thể Từ sử dụng hệ thống thang đo, tiêu xác định chất lượng thẩm định tín dụng để xác định kết hạn chế, nguyên nhân hạn chế Từ đưa kiến nghị cụ thể  Phương pháp điều tra xã hội học: 89 Chính vậy, cán thẩm định trở thành nhà dự đốn kinh tế Kì hạn khoản nợ dài việc dự báo kinh tế trở nên quan trọng có nhiều khả suy thối kinh tế trước nợ trả hết Điều kiện kinh tế mà doanh nghiệp Ngân hàng khó kiểm sốt là: thay đổi ngành, thay đổi thị trường, thay đổi hệ thống luật pháp, thay đổi kinh tế đất nước 3.2.5 Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin chi nhánh Hệ thống cơng nghệ thơng tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng lĩnh vực ngân hàng Hệ thống giúp trình thẩm định khách hàng trở nên nhanh xác Vì SHB Ba Đình nên trọng vào khâu đồng , đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin có sẵn Hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng nội cần nâng cấp để khâu nhập đồng liệu trở nên nhanh xác Hệ thống luân chuyển liệu điện tử khách hàng phòng ban chi nhánh chi nhánh hội sở cần thiết lập lại để mang lại hiệu cao Những yếu tố tác động lớn đến chất lượng thời gian thẩm định tín dụng khách hàng Một số máy fax, scan, máy tính, máy chủ…của chi nhánh sử dụng lâu, lạc hậu thường xuyên phát sinh lỗi dẫn đến hoạt động thẩm định tín dụng nói riêng hoạt động chi nhánh nói chung bị ảnh hưởng Vì cần thay cơng cụ để đáp ứng nhu cầu chuyên viên, giúp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 3.2.6 Đổi công tác đánh giá tài sản đảm bảo Hiện Ngân hàng việc đánh giá tài sản chấp cơng việc phức tạp, khơng đòi hỏi kiến thức kinh tế đơn Đặc biệt DNVVN việc định giá tài sản chấp vay vốn doanh nghiệp phức tạp định giá thấp nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu có dự án khả thi lại không vay vốn đồng nghĩa với việc Ngân 90 hàng khách hàng, định giá cao gây rủi ro cho Ngân hàng xử lý TSĐB tiền vay trường hợp doanh nghiệp khơng có khả trả nợ Khi tiến hành đánh giá tài sản chấp, chuyên viên thẩm định cần làm công việc sau: Xác minh, kiểm tra quyền sở hữu tài sản: Ngân hàng cần đòi hỏi khách hàng vay vốn xuất trình loại giấy tờ xác minh quyền sở hữu hay quyền sử dụng tài sản tài sản dùng để chấp, cầm cố Tiến hành xác minh tính hợp pháp, hợp lệ giấy tờ thơng qua quan cấp phát hành giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt tài sản chấp đất đai Cán thẩm định cần kiển tra thực tế trường để xác định địa điểm, chất lượng, hình thái vật, giá trị thực tế tài sản Phải xác định xác tài sản thực tế phù hợp với giấy tờ hồ sơ chủ sở hữu người cấp quyền sử dụng hợp pháp Xác định giá trị tài sản: Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay xác định sở giá thị trường địa phương thời điểm chấp, cầm cố Việc định giá phải cẩn thận cần tính đến trường hợp buộc phải lý tài sản Các chuyên viên thẩm định cần xem xét yếu tố tổng quát đưa tỷ lệ đảm bảo hợp lý giá trị tài sản so với vay phải phù hợp với quy định SHB Vi dụ tài sản chấp có giá trị ổn định dễ bán thị trường trái phiếu Chính phủ, sổ tiết kiệm giá trị chênh lệch tài sản cần nhỏ, ví dụ 5% Nhưng với tài sản bảo đảm khác thiết bị, phương tiện vận tải, kho hàng khoản phải thu phần lớn chấp tín dụng đòi hỏi giá trị tài sản chấp phải lớn nhiều so với số tiền vay Hiện nay, chi nhánh SHB Ba Đình có chun viên thẩm định tín dụng DNVVN có chứng định giá Như vậy, chi nhánh chun 91 mơn hóa cách tập trung báo cáo định giá TSĐB cho chuyên viên làm, xem xét cho ý kiến trước trình ban lãnh đạo phê duyệt 3.2.7 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát tuân thủ Việc kiểm tra giám sát cán thẩm định việc chấp hành văn pháp luật Nhà nước quy trình thẩm định tín dụng nhằm phát kịp thời sai phạm đồng thời để có biện pháp xử lý nghiêm khắc sai phạm Kiểm tra giám sát thường xuyên giúp Ngân hàng ngăn ngừa vi phạm, nâng cao ý thức thói quen tuân thủ quy trình nghiệp vụ, đánh giá khách quan khả năng, trình độ cán thẩm định Hiện chi nhánh có phòng kiểm sốt nội trực thuộc hội sở SHB thường xuyên thực kiểm tra, kiểm sốt vay Cơng tác nên tiến hành với giai đoạn quy trình tín dụng Ở giai đoạn, kiểm tra giám sát hoạt động cán bộ, phát điểm bất hợp lý báo cáo thẩm định từ kịp thời chấn chỉnh cán điều chỉnh thông báo thẩm định cho phù hợp với thực tế hoạt động doanh nghiệp 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với phủ  Hồn thiện mơi trường pháp lý, đảm bảo tính thống đồng & phù hợp với thông lệ quốc tế Trong trình hội nhập kinh tế Thế giới, khác biệt luật pháp Việt Nam luật pháp quốc tế rào cản lớn trình phát triển Mặt khác, mơi trường pháp lý hồn thiện có ý nghĩa lớn việc quản lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Ngân hàng; góp phần vào việc xây dựng môi trường kinh doanh hiệu Mặc dù thời gian qua Chính Phủ sửa đổi nhiều điều luật quan trọng liên quan đến hoạt động Ngân hàng như: Luật Ngân hàng nhà nước, luật TCTD, luật đất đai, ……song tồn nhiều thiếu sót Các 92 quy định chồng chéo, không đầy đủ, dẫn đến phối hợp không đồng quan ban ngành, ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng Ngân hàng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc giải tranh chấp, tố tụng hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản……Do đó, kiến nghị Chính phủ xem xét sửa đổi & quy định cụ thể vấn đề sau: - Sớm ban hành luật bảo hiểm tiền gửi & Luật giám sát an toàn hoạt động Ngân hàng, quyền phát mại & bán đấu giá tài sản, luật tái cấu trúc nhằm đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng; - Hồn thiện quy định có liên quan đến nghiệp vụ & dịch vụ Ngân hàng (quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ ủy thác, hàng hóa phái sinh, ngân hàng điện tử, dịch vụ thuê mua tài chính, mua bán nợ, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tái cấu trúc doanh nghiệp… ) - Tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý theo hướng khuyến khích mở rộng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Xây dựng hoàn thiện quy định pháp lý phù hợp với đặc điểm loại hình dịch vụ như: quy định chữ ký điện tử, chứng từ điện tử, quy định bảo mật, …  Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tái cấu trúc Ngân hàng Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp & tái cấu trúc Ngân hàng biện pháp hữu hiệu cần thiết nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp/TCTD kinh tế Do đó, để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố, Chính Phủ cần phải đầu mối phối hợp sách Ban ngành có liên quan giải vướng mắc trình Đồng thời có định hướng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sau cổ phần hố  Hồn thiện cơng tác kiểm toán - kế toán, thống kê - Các báo cáo tài cơng cụ quan trọng để cán tín dụng tiến hành phân tích điểm mạnh yếu doanh nghiệp trước định 93 cho vay Vì Chính phủ nên có biện pháp kinh tế, hành buộc doanh nghiệp phải chấp hàng pháp lệnh thống kê - kế toán Cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc theo định kỳ tất doanh nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động kiểm toán Nhà nước kiểm tốn độc lập doanh nghiệp.Cần có thống cơng ty kiểm tốn, cụ thể hóa chuẩn mực kiểm tốn cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Mặt khác, cần làm cho DNVVN hiểu sử dụng kiểm toán độc lập làm tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp họ làm ăn hợp pháp - Bộ tài nên quy định đưa báo cáo lưu chuyển tiền tệ vào hệ thống báo cáo tài bắt buộc  Cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình cho ngành làm để đánh giá doanh nghiệp Để tạo nguồn thông tin cho hoạt động thẩm định, ngành như: Xây dựng, Công nghiệp, Nơng nghiệp, Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Thống kê cần tiến hành thu thập xử lý, chuẩn hoá thơng tin tình hình hoạt động ngành thơng tin có liên quan cách có hệ thống  Hồn thiện mơi trường pháp lý Hành lang pháp lý, chế sách quản lý Nhà nước Đây nhân tố có vai trò làm khn khổ định hướng hoạt động chủ thể kinh tế, có Ngân hàng, doanh nghiệp Với môi trường pháp lý thuận lợi, ổn định tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì Chính phủ cần tập trung giải vướng mắc thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho Ngân hàng đầu tư thuận lợi Nhanh chóng ban hành thực thi văn thông tư hướng dẫn thực nghị định, nghị Chính phủ lĩnh vực Tài - Tiền tệ Ngân hàng 94 3.3.2 Kiến nghị với NHNN  Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro NHNN (CIC) Hiện nay, việc thu thập thông tin, thành lập hồ sơ khách hàng cán thẩm định đảm nhiệm Các nguồn thơng tin Ngân hàng có khách hàng gửi đến nguồn thông tin đại chúng doanh nghiệp thơng tin có ý nghĩa tham khảo, khơng mang tính pháp lý Hệ thống thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin phòng ngừa rủi ro NHNN (CIC) hiệu hoạt động hạn chế, tính cập nhật chưa cao nên chưa thể trở thành nguồn thơng tin quan trọng NHTM Vì để trở thành nguồn cung cấp thông tin tin cậy quan trọng góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng NHTM, CIC cần phải giải vấn đề: - Cần bắt buộc tổ chức hoạt động tín dụng lãnh thổ Việt nam tham gia thành viên CIC, có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cán chuyên trách trang bị phương tiện đại cho hoạt động thu thập xử lý thơng tin - Cần có quy định cung cấp thông tin, chế cung cấp thông tin ngành, chủ quản với Tổng cục thống kê, Tổng cục thuế Quy định việc trao đổi, thu thập thông tin thành viên chi nhánh CIC  NHNN cần có sách tín dụng hợp lý DNVVN để doanh nghiệp tiếp cận tín dụng ngân hàng dễ dàng để thuận tiện cho công tác thẩm định cán tín dụng Trên thực tế DNVVN khó tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng, nguyên nhân không doanh nghiệp chưa đáp ứng 95 điều kiện vay vốn mà hệ thống luật pháp tín dụng Ngân hàng chưa thực hợp lý cho phát triển DNVVN Hiện nay, DNVVN thường đáp ứng yêu cầu vay vốn Ngân hàng đặc biệt vấn đề tài sản đảm bảo tiền vay, doanh nghiệp thành lập cần vốn quy định Ngân hàng lại yêu cầu phải có từ hai năm trở lên có lãi vay vốn Mặt khác văn quy định tài sản bảo đảm tiền vay, việc định giá tài sản chấp NHNN chưa thực thoả đáng gây khó khăn cán tín dụng trọng việc thẩm định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đồng thời gây khơng thiệt thòi cho doanh nghiệp  Các NHTM cần có hợp tác với việc khai thác thông tin doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Hiện nay, môi trường cạnh tranh gay gắt nên nhiều Ngân hàng thường không chịu cung cấp cung cấp không đầy đủ thơng tin doanh nghiệp có quan hệ với cho Ngân hàng khác Điều dễ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp vay nhiều Ngân hàng với tài sản chấp vay Ngân hàng để trả khoản nợ đến hạn Ngân hàng khác gây rủi ro cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chỉ doanh nghiệp đứng bờ phá sản có thơng báo giải thể Ngân hàng cho vay biết xác chủ nợ doanh nghiệp nợ Ngân hàng khác Vì vậy, việc trao đổi thông tin hai chiều NHTM cần thiết 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng SHB  Hướng dẫn nhanh chóng kịp thời thực chủ trương sách phủ ngân hàng nhà nước Hiện văn pháp lý quy định nhiều bất cập trồng chéo nhau, Chính phủ thường xun đưa Nghị định để 96 bước hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngành ngân hàng Khi Nghị định đời, việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội nhanh chóng đưa hướng dẫn cụ thể cho chi nhánh cần thiết, để chi nhánh thực xác, kịp thời theo văn hướng dẫn, tránh trường hợp gây lúng túng cho cán thực văn bản, sách  Chuẩn hoá cán ngân hàng Giải pháp người giải pháp tối quan trọng không riêng chi nhánh mà phải có phối hợp cấp phòng ban Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội việc tuyển dụng cán Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội cần có quy định tiêu chuẩn cụ thể cán ngân hàng mặt hoạt động nghiệp vụ khác vị trí cấp bậc khác Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo cán chuyên sâu lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực tín dụng Nội dung giảng dạy phải không ngừng nâng cao sát với thực tế để nâng cao nghiệp vụ cho cán thẩm định Định kì, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội tổ chức kỳ sát hạch cán ngân hàng để chọn lọc cán có đủ lực, đồng thời khuyến khích họ khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội cần định người có lực thực sự, phẩm chất đạo đức tốt để bố trí vào vị trí lãnh đạo chủ chốt chi nhánh Một đội ngũ lãnh đạo giỏi nghiệp vụ, tốt đạo đức điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động nghiệp vụ nói chung hoạt động tín dụng nói riêng  Hồn thiện hệ thống văn quy định, quy trình, quy chế Một yêu cầu hàng đầu để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội bước hoàn thiện hệ thống văn quy định, 97 quy trình, quy chế Trong hoạt động cho vay vốn cần ý đến nội dung sau: - Tập trung hồn thiện quy trình tín dụng phân rõ trách nhiệm vị trí, khâu q trình định cho vay - Có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề việc định giá tài sản phương pháp định giá tài sản cập nhật bảng giá theo thị trường, quản lý hoàn thiện thủ tục hồ sơ tài sản…  Tiếp tục hoàn thiện bảng biểu mẫu Hiện ngân hàng có hệ thống bảng biểu giúp ích cho qua trình thẩm định nhanh nâng cao tính xác Tuy nhiên bảng biểu nhiều bất cập, chưa phù hợp với số đối tượng khách hàng.Bên cạnh chưa đưa mơ hình phân tích rủi ro đánh giá vào bảng biểu Một số mơ hình phân tích rủi ro dùng đến mơ hình SWOT; FIVE FORCES…  Nâng cao hiệu hoạt động hạn chế rủi ro cho vay toàn hệ thống Trong thời gian qua, việc hạn chế rủi ro SHB CN Ba Đình chưa đạt hiệu kỳ vọng Do đó, thời gian tới chi nhánh cần tập trung đẩy mạnh việc kiểm soát kiểm soát lại tất khoản vay phát sinh phát sinh thời gian tới để hạn chế rui ro Để nâng cao hiệu cho vay , Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội phải có theo dõi kiểm tra thường xuyên nhằm phát kịp thời rủi ro tiềm ẩn đưa định kiểm soát rủi ro Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức họp giao ban, buổi hội nghị nhằm trao đổi vướng mắc phòng ban Từ đúc rút mơ hình hoạt động hợp lý hiệu  Thành lập trung tâm định giá độc lập tài sản đảm bảo trực thuộc SHB AMC 98 Việc định giá xác TSĐB quản lý TSĐB quan trọng trình xử lý vay hạn Việc giao cho cán thẩm định định giá tài sản đảm bảo làm cho trình nhận diện rủi ro tập trung vào cán thẩm định Trong trường hợp cán thẩm định cố ý làm sai chuyên môn nghiệp vụ kém, dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Như tách việc định giá cho phần chuyên trách định giá giảm thiểu khối lượng cơng việc cho thẩm định, ngồi phân tán rủi ro cho ngân hàng Các cán thẩm định chun trách có chun mơn sâu thẩm định giá định giá xác tài sản đảm bảo Bộ phận phải đưa cảnh báo rủi ro TSĐB phát trình định giá vào báo cáo định giá Các chuyên viên thẩm định dựa vào cảnh báo này, thẩm định kỹ rủi ro cảnh báo đưa đề xuất với cấp có thẩm quyền Trung tâm nên tổ chức trực thuộc SHB AMC để trình thẩm định giá TSĐB quản lý TSĐB đôi với nhau, tạo nên chặt chẽ, an toàn cho ngân hàng 99 KẾT LUẬN Chất lượng thẩm định tín dụng ln đóng vai trò cực ký quan trọng phát triển ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung Các ngân hàng có xu hướng chuyển dịch cấu tín dụng, trọng phát triển khách hàng DNVVN Tuy nhiên loại hình khách hàng DNVVN có tín chất đa dạng ngành nghề đặc thù riêng lĩnh vực hoạt động, vấn đề nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối tượng khách hàng có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng góp phần nâng cao hiệu khoản vay, mang lại hiệu kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động ngân hàng thương mại Đây đề tài cần thiết nghiên cứu, nhiên việc nghiên cứu phức tạp phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều cấp vi mơ lẫn vĩ mơ Trong q trình nghiên cứu em kết hợp lí luận nghiên cứu thực tế hoạt động tín dụng NH SHB chi nhánh Ba Đình với mục đích đưa số giải pháp chủ yếu với hy vọng nâng cao hoạt động thẩm định tín dụng DNVVN.Luận văn hồn thành số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng, chất lượng thẩm định tín dụng, vai trò đến phát triển NHTM kinh tế-xã hội, từ lí khẳng định cần thiết phải nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng loại hình khách hàng DNVVN Thứ hai: Luận văn phân tích thực trạng hoạt động tín dụng chất lượng thẩm định tín dụng SHB chi nhánh Ba Đình, qua rõ tồn tại, vấn đề cần tiếp tục đổi hoàn thiện nguyên nhân ảnh hướng tới chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN 100 Thứ ba: sở luận khoa học thực tế hoạt động tín dụng DNVVN SHB chi nhánh Ba Đình, kết hợp với định hướng phát triển ngân hàng SHB chi nhánh Ba Đình, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN SHB chi nhánh Ba Đình Do kiến thức kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì học viên kính mong nhận đóng góp thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Nguyễn Thị Minh Huệ tập thể thầy cô giáo viện sau đại học tập thể cán SHB – chi nhánh Ba Đình nhiệt tình giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài – Frederic S.mishkin - Nhà xuất đại học kinh tế Quốc Dân Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại- PGS.TS Phan Thu Hà, PGS.TS Đàm Văn Huệ…-Nhà xuất đại học kinh tế Quốc Dân Quản trị ngân hàng thương mại – Peter S.Rose – Nhà xuất tài Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Nhà xuất trị quốc gia Nghiên cứu “Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng: Những ẩn số nhìn từ thơng lệ quốc tế”, tác giả PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Tài liệu nội SHB: Quy chế cho vay, Quy chế bảo lãnh, Danh mục sản phẩm tín dụng cá nhân & doanh nghiệp SHB… Báo cáo tài SHB – Ba Đình năm 2011, 2012 & 2013 102 Phụ lục: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: VND TÀI SẢN Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 37,849,704,964 49,877,168,755 71,340,706,633 I, Tiền khoản tương đương Tiền 457,386,625 409,110,972 1,601,723,474 Tiền 457,386,625 409,110,972 1,601,723,474 1.1 Tiền mặt quỹ 256,897,456 254,689,410 1,256,458,956 1.2 Tiền gửi Ngân hàng 200,489,169 154,421,562 345,264,518 III, Các khoản phải thu 11,649,822,431 21,720,928,842 25,119,185,954 Phải thu khách hàng 6,154,869,542 15,474,718,808 16,589,458,965 Trả trước cho người bán 2,789,564,489 4,374,850,340 5,468,795,462 Thuế GTGT khấu trừ 2,054,689,752 1,025,462,130 3,215,465,895 Các khoản phải thu khác 325,698,648 245,897,564 125,465,632 Dự phòng khoản phải thu khó đòi 325,000,000 600,000,000 (280,000,000) IV, Hàng tồn kho 25,445,648,377 27,197,406,244 43,994,877,899 Hàng tồn kho 24,845,648,377 26,497,406,244 44,344,877,899 1.2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 23,005,489,756 24,314,792,821 40,943,873,124 1.3 Công cụ, dụng cụ kho 325,698,745 423,154,781 587,954,569 1.5 Thành phẩm tồn kho 1,514,459,876 1,759,458,642 2,813,050,206 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 600,000,000 700,000,000 (350,000,000) V, Tài sản lưu động khác 296,847,531 549,722,697 624,919,306 Chi phí trả trước 15,879,564 78,489,575 154,656,231 Chi phí chờ kết chuyển 89,556,489 156,489,546 124,563,523 Tài sản ngắn hạn khác 191,411,478 314,743,576 345,699,552 4.1 Tài sản thiếu chờ xử lý 112,456,892 68,954,120 105,642,596 4.2 Tạm ứng 78,954,586 245,789,456 240,056,956 10,237,470,260 9,831,090,536 18,063,968,428 II, Tài sản cố định 10,237,470,260 9,831,090,536 15,476,322,536 Tài sản cố định hữu hình 9,252,002,786 8,935,729,935 8,395,068,603 A TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 103 - Nguyên giá 12,147,529,624 13,347,529,624 - Giá trị hao mòn luỹ kế (2,895,526,838) (4,411,799,689) (4,952,461,021) Tài sản cố định thuê tài 0 - Nguyên giá 400,016,500 400,016,500 400,016,500 - Giá trị hao mòn luỹ kế (400,016,500) (400,016,500) (400,016,500) Tài sản cố định vơ hình 842,335,510 783,462,605 652,322,185 - Ngun giá 1,086,884,500 1,086,884,500 1,086,884,500 - Giá trị hao mòn luỹ kế (244,548,990) (303,421,895) (434,562,315) Chi phí xây dựng dở dang 143,131,964 111,897,996 6,428,931,748 IV, Các khoản đầu tư tài dài hạn 0 2,587,645,892 Đầu tư dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN 13,347,529,624 2,587,645,892 48,087,175,224 59,708,259,291 89,404,675,061 A- NỢ PHẢI TRẢ 39,056,972,279 46,911,271,812 67,163,603,498 I, Nợ ngắn hạn 36,868,423,655 45,338,271,812 65,169,492,583 Vay ngắn hạn 29,214,006,423 38,387,405,210 59,789,546,213 Phải trả cho người bán 6,108,796,512 5,345,687,952 4,645,897,562 Người mua trả tiền trước 689,725,481 695,423,150 214,546,321 Thuế khoản phải nộp nhà nước 594,864,892 859,645,623 458,956,789 Phải trả công nhân viên 215,154,658 36,545,621 60,545,698 Các khoản phải trả phải nộp khác 45,875,689 13,564,256 II, Nợ dài hạn 2,188,548,624 1,573,000,000 1,994,110,915 Phải trả dài hạn khác 1,987,548,624 1,458,000,000 789,546,659 Vay nợ dài hạn 201,000,000 115,000,000 1,204,564,256 B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 9,099,589,468 12,796,987,479 22,241,071,563 I, Vốn chủ sở hữu 9,099,589,468 12,796,987,479 22,241,071,563 Vốn đầu tư chủ sở hữu 7,241,071,563 10,241,071,563 20,241,071,563 10 Lợi nhuận sau Thuế chưa phân phối 1,858,517,905 2,555,915,916 2,000,000,000 48,156,561,747 59,708,259,291 89,404,675,061 NGUỒN VỐN C -LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ... động chủ yếu SHB chi nhánh Ba Đình 40 2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ SHB Ba Đình 50 2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng DNVVN SHB Ba Đình 50 2.2.2... hướng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN 78 3.1.1 Định hướng phát triển SHB Ba Đình 78 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng thẩm định DNVVN 82 3.2 Giải pháp nâng cao chất... định tín dụng DNVVN SHB – Ba Đình Từ đó, xác định thang đo, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN chi nhánh Ba Đình Luận

Ngày đăng: 05/05/2018, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nghiên cứu “Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng: Những ẩn số nhìn từ thông lệ quốc tế”, tác giả PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng: Những ẩn số nhìn từ thông lệ quốc tế
1. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính – Frederic S.mishkin - Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc Dân Khác
2. Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại- PGS.TS. Phan Thu Hà, PGS.TS. Đàm Văn Huệ…-Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc Dân Khác
3. Quản trị ngân hàng thương mại – Peter S.Rose – Nhà xuất bản tài chính 4. Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - Nhà xuất bảnchính trị quốc gia Khác
6. Tài liệu nội bộ của SHB: Quy chế cho vay, Quy chế bảo lãnh, Danh mục các sản phẩm tín dụng cá nhân & doanh nghiệp của SHB… Khác
7. Báo cáo tài chính của SHB – Ba Đình năm 2011, 2012 & 2013 Khác
w