Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
145 KB
Nội dung
NGHỊLUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Câu 1: Văn hào Nga Lép Tôn-xtôi nói: "Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên đònh, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống". Phát biểu suy nghó của anh chò về vấn đề này. Gợi ý làm bài: a) Mở bài: Không biết bao nhiêu lần, trong cuộc sống của mỗi con người câu hỏi này đã vang lên: " Tôi từ đâu đến? Tôi sinh ra để làm gì? Và… sẽ đi về đâu?". Đó là những câu hỏi truy tìm ý nghóa của đời sống, cũng là câu hỏi để kiếm tìm lí tưởng, giúp con người hướng đích, hướng tới những giá trò tốt đẹp, xứng đáng với sự tồn tại của mình. Chính vì thế Lép Tôn-xtôi người đã kiên đònh suốt đời vì những lí tưởng nhân văn cao q trong cuộc đời và trong tác phẩm của mình đã khẳng đònh: " Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên đònh, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống". b) Thân bài: Nhưng lí tưởng là gì? Có người sẽ nói: " Lí tưởng của tôi ư? Kiếm được nhiều tiền. Có tiền là có tất cả". Hoặc, " Trở thành một người nổi tiếng. Đó là lí tưởng của tôi" … Và rất nhiều người đã theo đuổi những "lí tưởng" tương tự như vậy. Thực ra, những khao khát, những tham vọng ấy không phải là lí tưởng. Bởi lẽ, khát vọng kiếm được nhiều tiền, có quyền lực, được nổi tiếng … tuy cũng là mong ước chính đáng nhưng chưa phải là ánh sáng dẫn đường để con người tự hoàn thiện và làm cho cuộc sống cao đẹp hơn. Thậm chí, nếu quá ngưỡng, sự bành chướng của những tham vọng này còn có thể đẩy con người vào tội lỗi. Đó không thể là " ngọn đèn chỉ đường" cho cuộc sống của chúng ta. Lép Tôn-xtôi vốn là một nhà q tộc. Nhưng ông đã cố gắng đấu tranh đẻ bãi bỏ chế độ nông nô. Ngài Nen Son Man- đê- la, tổng thống Nam Phi đã cống hiến cả cuộc đời mình để loại trừ chế độ A- pac- thai. Chủ tòch Hồ Chí Minh đã từng nói: " Không có gì q hơn độc lập tự do". Và người đã suốt đời theo đuổi một khát vọng: " Lám sao cho dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Đó là lí tưởng của những vó nhân, những bậc anh hùnh, của những chiến só tiên phong của nhân loại. Đồng thời, cũng có biết bao con người vô danh đã âm thầm, bền bỉ, thậm chí hi sinh cuộc sống của mình vì tự do của nhân loại, của dân tộc, vì cuộc sống tốt đẹp hơn của mỗi chúng ta. Thật xúc động khi đọc lại những trang nhật kí chiến trường của liệt só Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, những trang thư của những cô gái ở ngã ba Đồng Lộc gửi về thăm mẹ … Còn bao nhiêu trang thư, trang nhật kí như thế đã nằm lại với anh chò nơi chiến hào. Những năm tháng ấy, khát vọng được hi sinh quên mình để đất nước không còn tiếng bom đạn, bầu trời xanh bình yên trên mỗi mái nhà đã thắp sáng cuộc đời mỗi người chiến só. Đó thực sự là những người dẫn đường, những người đã giương cao " ngọn đèn chỉ đường" để chúng ta hướng tới những giá trò tốt đẹp, thực sự xứng đáng với con người. Tôi và bạn, chúng ta chỉ là những người bình thường. Nhưng khi chúng ta chọn cho mình một mục đích sống đẹp và kiên trì hướng tới mục đích đó, chúng ta sẽ có lí tưởng của mình. Bằng đời sống nhỏ bé của mình, như một giọt nước, chúng ta hoà vào dòng chảy mạnh mẻ của đời sống này, để cùng hướng tới ánh sáng, hướng ra biển cả rộng lớn và ấm áp của tự do, tình yêu thương, lòng vò tha … và như thế chúng ta đã không phải nuối tiếc vì những năm tháng ngắn ngủi của một đời người đã tràn đầy ý nghóa. Tôi đã biết một bác só suốt đời làm việc trong một bệnh viện nơi xa xôi, hẻo lánh. Người bác só ấy chăm sóc những bệnh nhân phong. Người bác só ấy âm thầm chia sẽ nỗi đau tinh thần và thân thể của từng người bệnh. Anh không muốn nói về chính mình. Có lẽ, anh cũng không muốn dùng đến hai chữ " lí tưởng". Nhưng anh đã dành cả đời mình cho lí tưởng ấy. Lí tưởng của một vò " lương y như từ mẫu". Tôi còn được biết một nhà sư trụ trì ngôi chùa nhỏ bé ở một miền quê nghèo hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ những đứa bé bò bỏ rơi với tâm nguyện " làm dòu đi những nỗi đau trong cuộc đời này". Vượt lên mọi nỗi nhọc nhằn, mọi lời thò phi, nhà tu hành ấy đã nâng đở những bước chân chập chững của bao sinh linh bé nhỏ vô tội, giúp các em vững bước vào đời. Tôi chưa rõ lí tưởng của nhà tu hành có khác gì với những người thường của thế gian. Nhưng có lẽ, khát vọng hướng thiện là bước khởi đầu trên con đường tìm đến sự giác ngộ, giải thoát và hiển nhiên, đó cũng là " ngọn đèn chỉ đường" của thế gian này. Còn biết bao nhiêu con người nhỏ be ùbằng cuộc sống nhẫn nại vò tha quên mình vì người khác, hằng ngày, hằng giờ đã thắp sáng thêm " ngọn đèn chỉ đường" ấy. Nhờ những đóm sáng nhỏ nhoi ấy, ánh dương ngời rạng, soi chiếu hành trình nhọc nhằn, bất trắc đầy khó khăn của cuộc sống không bao giờ lụi tắt. Những con người bé nhỏ ấy không suy tư nhiều về hai chữ " lí tưởng", nhưng cuộc đời của họ là hiện thân của lí tưởng đẹp nhất và khó khăn nhất mà con người cần hướng tới: biết yêu thương người khác như chính bản thân mình. Lớn lao hay nhỏ bé, dẫn đường cho hành trình của cả nhân loại, cả thời đại hay soi rọi cho những lối nhỏ của mỗi cuộc đời bình thường, lí tưởng luôn là những giá trò tinh thần cao quý, đẹp đẻ mà con người hươngd tới trong cả tâm trí và hành động. Một cuộc sống không hướng tới một điều gì tốt đẹp, không khao khát làm gì cho ai là một cuộc sống vô nghóa, phi lí. Không có một ngọn đèn chỉ đường trong tâm trí và hành động, con người sẽ sa vào lối sống vò kỉ, buông thả, thác loạn hoặc mệt mỏi chán chường. Lí tưởng và niềm tin vào lí tưởng là nguồn sức mạnh giúp ta vượt lên những thử thách đáng sợ, những cám dỗ tầm thường. c) Kết bài: Một người bạn của tôi hỏi tôi: " Bạn có bao giờ nghó: Mình sống vì cái gì?" Thật không dễ trả lời. Tôi vẫn chưa biết rõ mình sẽ là ai, và sẽ làm gì. Nhưng nếu tôi là một người thầy giáo, tôi mong ước rằng học sinh sẽ cảm thấy tôi có thể là người bạn của các em và vui mừng khi toi bước vào lớp. Có thể tôi chẳng làm điểu gì được lớn lao, phi thường nhưng tôi sẽ cố gắng để sự có mặt của tôi đem lại niềm vui cho người thân yêu, cho bạn bè, cho một ai đó bên cạnh mình. Thêo bạn, đó có phải là một lí tưởng hay không? Nhưng tôi biết … Tôi biết mình không thể chỉ mơ ước về những điều ấy. Phải làm gì để cho cuộc sống của mình trở thành một món quà tặng cho người thân yêu? Đó thật sự là một điều khó khăn. Nhưng tôi sẽ cố găng s để ánh sáng của ngọn đèn ấy không bao giờ lụi tắt. Để những năm tháng mà tôi may mắn được sinh ra, được sống và được nhìn thấy ánh mặt trời trên thế gian này không phải là những năm tháng vô nghóa. Để có thể nói cùng bạn: cuộc sống của tôi … Câu 2: Suy nghó của anh chò về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: " Học để biết, học để làm, hoc để chung sống, học để tự khẳng đònh mình". Gợi ý làm bài: a) Mở bài: Trong thời buổi hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, để bắt kòp với sự tiến bộ và phát triển của các nước trên thế giới, nhà nước ta luôn quan tâm đàu tư đúng mức cho việc học, và đã xác đònh: giáo dục là quốc sách hàng đầu. Cần lưu ý việc học ở đây không chỉ diễn ra trong phạm vi nhà trường phổ thông ở các bậc học mà nó được diễn ra mọi nơi mọi lúc. Với sự phát triển không ngừng của tri thức và bùng nổ thông tin, mỗi chúng ta cần phải học tập để theo kòp sự phát triển của thời đại. UNESCO đã từng đề xướng: " Học để biết, học để làm, học để chung sống, học đẻ tự khẳng đònh mình". b) Thân bài: Khi còn nhỏ, lần đầu tiên đến lớp tôi rất sợ hãi. Tôi không biết gì hết. Và tôi đã được học để biết. Tôi bước ngập ngừng những bước chân đầu tiên trên sân trường quá rộng. Tôi tập viết, run rẩy những nét chữ đầu tiên. Tôi đọc ngọng nghòu những âm thanh đầu tiên. Nhưng tôi tó mò, và tôi muốn biết. Nhưng tôi vẫn luôn sợ hãi, vì có quá nhiều điều tôi chưa biết. Đôi khi tôi phat khóc vì không biết vì sao mình cứ phải học, học maic, mà bài vở thí dường như chẳng bao giờ hết. Nhưng mãi sau này tôi mới dần dần hiểu ra. Tôi đã học chữ "A". Và tôi biết chữ "A". Thật là nhỏ bé, nhưng đó là điều tôi đã biết. Tôi học để biết, nếu không bắt đầu từ những caid nhỏ bé ấy, tôi cũng không biết được những điều mới mẻ hơn, kì diệu hơn. Qua các bài học, tôi biết đọc, biết viết, rồi biết làm toán, làm văn. Tôi còn được biết về lòch sử loài người, về quy luật tự nhiên về chiến công của người anh hùng chống lại cái ác, về vẻ đẹp của mặt trời buổi sớm, nỗi buồn của những đoá hoa lúc sắp tàn … Nhưng những điều tôi chưa biết quá rộng lớn, những gì tôi biết quá nhỏ bé, và vì thế, tôi phải học mãi không ngừng. Không phải chỉ ở trường, không phải chỉ ở trong sách vở. Tri thức thật mênh mông. Tôi học ở mẹ tiếng nói đầu tiên, học ở thầy cô nét chữ đầu tiên. Tôi học ở bạn bè trò chơi đầu tiên, sự chia sẽ đầu tiên … Tôi học đứng dậy khi vấp ngã, buộc lại dây giầy khi chạy nhảy, học cách qua đường, học cầm đôi đũa, học rót ly nước, học trao quà tặng, học nói lời cảm ơn, xin lỗi … có bao điều tôi cần học và nhiều khi phải học đi học lại mà vẫn chưa thành. Mẹ thường nhắc nhỡ tôi: " Học ăn học nói, học gói học mở". Mỗi ngày tôi đều được học thêm một điều mới. Tôi lại nhớ lời mẹ: " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" … Cứ như thế, tôi biết thêm bao điều mới. Tôi cố gắng học để biết nhiều hơn. Nhưng biết mới chỉ là khởi đầu của sự học. Tôi còn phải học để làm. Điều này khó khăn hơn. Trước hết, là làm cho chính mình, và chia sẻ gánh nặng với mọi người. Từ biết đến làm là một khoảng cách khá xa. Tôi bước nhọc nhằng trêng khoảng cách ấy để đến đích. Ngáy lại ngày, Tôi biết: " phải đến lớp dúng giờ". Nhưng mỗi sáng tôi cố gắng lắm mới có thể chui ra khoie chăn êm nệm ấm để khoác cặp sách đến trường. Nhiều khi, tôi đã cố trì hoảng cái khoảng khắc phải vùng dậy khỏi chiếc giường. Và tôi đã đi học muộn. Nhưng tôi vẫn cố gắng bật dậy mỗi ngày. Tôi biết: " Cần chuẩn bò bài cẩn thận khi đến lớp". Nhờ kiến thức đã học được, tôi đã có thể làm được những bài tập khó. Nhưng một chương trình gam online mới thật hấp dẫn vừa được quảng cáo trên internet. Thế là tôi đã đến lớp với những trang vở trắng, với cací đầu rỗng. Tôi phải học lại những điều đã mất, phải làm lại những điều đã bỏ qua. Nhưng thời gian không chờ đợi và tôi không thể làm lại mãi như vậy. Nếu chỉ dành thời gian để làm lại những gì đã để lỡ, tôi làm sao có thể làm được điều gì mới? Tôi muốn mình phải làm được những điều có ích hơn là việc chỉ sữa chữa những sai lầm. Vì thế, tôi phải cố vượt lên chính mình, vượt lên mọi sự trì hoãn, mọi sự lười biếng, để có thể làm được những điều có ý nghóa hơn. Tôi nhớ, khi còn ở tiểu học, Cô đã dạy tôi cách làm bưu thiếp. Một để tặng cô, một dành tặng mẹ. Tôi nhớ, mẹ và cô đều vui mừng thế nào, mặc dù tấm bưu thiếp của tôi chắc hẳn còn vụn về, nguệch ngoạc. Tôi ước mong sao mỗi việc làm của tôi đều có thể làm quà tặng cho người thân, cho cuộc đời này và cho chính mình nữa. Vì tôi yêu mọi người và tôi muốn được cùng nắm tay bạn để bước vào cuộc sống. Chúng ta học cách chung sống. Điều này thật khó khăn hơn và cũng tuyệt vời hơn nữa. Tôi nhơ, một lần cả lớp đi dã ngoại, cắm trại ngoài trời, mỗi người một việc. Các bạn gái chuẩn bò đồ ăn, các bạn trai mang vác hành lí và dựng lều trại. Tôi là một trong số những chàng trai hiếm hoi trong lớp nên được phân công buộc nút cột mái lều. Thật sung sướng khi được nghe nhạc, dánh bài, trò chuyện với nhau dưới mái lều ngoài trời. Nhưng đúng lúc cuộc vui đang sôi nổi nhất, bổng nhiên, mái lều sập xuống. Tôi đã cột dây lều không dúng cách. Rất mai đó là một mái lều chứ không phải là một nhà hát lớn., một toà cao ốc,một cây cầu,… Chúng tôi hí hững chui ra từ đống đổ nát, không xây xước gì. Nhưng tôi đã hiểu rằng mỗi hành động, mỗi việc làm của tôi đều có thể làm hệ l đến người xung quanh. Và tôi phải làm tốt hơn, để có thể chia sẻ, chứ không thể làm gánh nặng, tai hoạ. Trong một buổi dạ hội ở trường, tôi đứng mãi trong góc phòng vì không biết một điệu nhảy nào. Một người bạn đã bảo tôi: " Lại đây, mình sẽ dạy cậu. Rất dễ thôi mà… Được rồi… ". Tôi học những kiến thức ở sách vở, nhưng tôi còn dành thời gian học lau nhà, học chơi thể thao, học nấu ăn, học khiêu vũ… Bởi vì tôi không muốn rớt lại khi bạn bè mình đi lên phía trước, tôi không muốn đứng một mình trong góc phòng hay ngoài sân bóng vì không biết tham gia vào cuộc chơi. Tôi học để có thể đi cùng bạn và chia sẽ với bạn những gánh nặng cũng như niềm vui trong công việc, trong cuộc đời muôn màu muôn vẻ này. Khi tôi vượt qua một kì thi, khi tôi đưa được trái bóng vào rổ, khi tôi cùng bè bạn tổ chức thành công một buổi hội thảo hay một cuộc dã ngoại tôi rất hạnh phúc. Một người bạn thốt lên: " Tuyệt quá!". Mẹ mỉm cười với tôi: " Giỏi lắm!". Thầy cô vui mừng: " Tiến bộ hơn rồi đấy!". Tôi hạnh phúc vì tôi biết mình đã làm được những điều có ý nghóa hơn, đã từng bước vượt lên chính mình. Tôi biết mình vẫn còn phải học hỏi không ngừng. Dù thành cong hay thất bại, tôi vẫn phải cố gắng hết mình. Tôi biết mình đã lớn thêm lên một chút. Giơ đây tôi có thể trả lời câu hỏi mà khi mới đến trường, tôi đã tự hỏi biết bao lần khi lúng túng trước những điều chưa biết. Tôi và bạn, chúng ta " Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng đònh mình". Tất cả vẫn còn đang ở phía trước, trang sách và cuộc đời… Bài học mới luôn bắt đầu… chúng ta học tập để vượt qua những nỗi sợ hãi. Câu 3: Nhà khoa học người Anh Phơ- răng- xit Bê- cơn ( thế kỉ XVI- XVII) đã nói: " Tri thức là sức mạnh". Thông điệp này gợi cho anh chò suy nghó gì? Gợi ý làm bài: a) Mở bài: Con người là sinh vật duy nhất biết tích luỹ tri thức, sáng tạo ra tri thức; tri thức giúp cho con người thoát ra khỏi cuộc sống loài vật, làm chủ cuộc sống; tri thức đã giúp con người không chỉ là vật thụ tạo như trong truyền thuyết về sự sáng tạo của Chúa Trời mà khiến con người có thể dự phần vào công cuộc sáng tạo ra thế giới … Nhà khoa học người Anh Phơ- răng- xit Bê- cơn đẫ nói: " Tri thức là sức mạnh". Câu nói nổi tiếng này khiến cho chúng ta cần phải suy ngẫm. b) Thân bài: Tri thức theo nghóa rộng nhất là sự hiểu biết về thế giới tự nhiên, xãhội và cả chính bản thân mình. Đối với lòchu sử phát triển của xãhội con người nói chung, vốn tri thức mà con người tích luỹ được qua hàng vạn năm là nguồn sức mạnh giúp con người chủ động trong cuộc sống, làm chủ được chính mình, từ đó khám phá cải tạo tự nhiên và xã hội, sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần để đạt đến một cuộc sống ngày càng tiến bộ, văn minh hơn. Với một quốc gia, tri thức tạo nên sức mạnh sáng tạo trong mọi lónh vực xã hội: giáo dục, khoa học, kinh tế, quân sự,… để đạt đến sự bình ổn, thònh vượng và phát triển bền vững. Với mỗi con người, tri thức là kết quả học tập, tích luỹ những tri thức vốn có của nhân loại để từ đó vận dụng vào cuộc sống, và cao hơn nữa, sáng tạo ra những tri thức mới, giúp mỗi người chủ động hơn trong công việc, tạo nên thành công trong nghề nghiệp và cuộc sống. Ngay từ thû xa xưa, người tối cổ cũng nhờ phát hiện ra lữa để nấu, nướng chín thức ăn, con người mới dần rũ bỏ hết lớp lông thú mang trên mình để dần dần bước vào thế giới người hiện đại. Con người ngày xưa, nhờ chế tạo được công cụ lao động nên mới thu hoạch đươch sản phẩm được nhiều hơn. Tri thức đã giúp cho con người xây dựng nhà cửa trú mưa, tránh nắng, đề phòng thú dữ và kẻ thù. Với việc tiếp thu và tích luỹ tri thức trải qua hàng vạn năm con người đã chế tạo ra được những dụng cụ lao động tiên tiến và hiẹn đại, nâng cao năng suất và cải thiện đới sống. Mpptj quốc gia biết đầu tư cho sự nghiệp phát triển giáo dục để nâng cao tri thức thì quốc gia đó sec nhanh chóng trở thành một quốc gia hùng mạnh. Nền kinh tế của các nước phát triển như Nhật Bản, Mó và Tây Âu phát triển hùng mạnh là nhờ họ có chính sách đầu tư cho việc nâng cao tri thức đúng mức, họ có chính sách thu hút nhân tài và chất xám của các quốc gia khác. Ở các quốc gia này các dự án nghiên cứu khoa học luôn là những vấn đề được đặt lên hàng đầu và họ sớm trở thành những siêu cường mạnh nhất về kinh tế và các lónh vực khác. Cũng nhờ sự phát triển của tri thức ngày nay con người đã chữa trò được những căn bệnh khó khăn và phức tạp như ung thư, tim mạch. Con người đã phòng trách được những căn bệnh khó chữa nhất trong mọi thời đại bằng các loại vác sin phòng ngừa. Ngoài ra, tri thức cũng giúp cho con người dự báo trước những hiện tượng của thiên nhiên gây bất lợi cho con người như động đất, sóng thần, bảo, lũ sạt lỡ đất đá,… từ đó giúp cho con người bảo toàn được mạng sống và bảo vệ được của cải vật chất đã tạo ra tránh thiệt hại dưới mức độ cho phép. Trong xãhội ngày nay, với việc bùng nổ thông tin và phát triển của kó thuật số, nên việc thiếu hụt tri thức đã gây nên những khó khăn và trở ngại trầm trọng cho các nước đang phát triển như Việt Nam. Nước ta ngày nay vẫn luôn ưu tiên nguồn vốn cho sự phát triển tri thức. Nước ta vưad gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới, mở rộng cánh cửa giao lưu kinh tế, văn hoá với các nước trên thế giới, đòi hởi nước ta phải không ngừng đầu tư nâng cao cho việc phát triển tri thức mới không thua sút với sự cạnh tranh với các nước khác trên thế giới. Một quốc gia không đầu tư cho tri thức thì quốc gia đó sẽ trở thành quốc gia nghèo nàn lạc hậu, sẽ dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội, lâm vào cảnh nghèo đói bệnh tật. Cũng như một con người mà mà thiếu hụt tri thức sẽ bò xãhội đào thải và trở thành vô dụng trong nhiều lónh vực. Ví dụ ngày nay ta không biết tin học và ngoại ngữ, thì sẽ gặp trở ngại trong tìm việc làm và thu nhập để cải thiện gia đình và bản thân. Nhận thức được điwur đó nên tôi đã không ngững học hỏi để nâng cao sự hiểu biết của mình. Nhờ cố gắng học ngoại ngữ mà tôi có thể nói và viét lưu loát tiếng Anh và tin học, nhờ tri thức mà tôi có thể trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, người thân. Tri thức sẽ chấp đôi cánh ước mơ của các bạn và tôi bay xa và cao hơn nữa. c) Kết bài: Không có tri thức thì không thể hoà nhập vào dòng chảy mạnh mẽ của đời sống hiện đại; sức mạnh sáng tạo của tri thức là vô tận, vì thế mỗi người cần học tập và trau dồi tri thức không ngừng để luôn vững bước trên mọi hành trình của cuộc sống. Câu 4: Anh chò hãy trả lời câu hỏi của nhà thơ Tố Hữu: " Ôi! Sống đẹp, là thế nào hỡi bạn?" Gợi ý làm bài: a) Mở bài: Cuộc sống của xãhội loài người chúng ta là cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Ở mỗi nước, mỗi người có tiêu chuẩn sống khác nhau, ở mỗi vùng miền, dân tộc ai cũng có cách sống riêng của mình, và ngay bản thân của mỗi chúng ta đây, ai của có cách sống, lối sống khác. Vậy thế nào là sống đẹp? Nhà thơ Tố Hữu đã từng nêu ra như thế với mọi người. Vậy giữa bạn và tôi ai là người có lối sống đẹp. Và muốn sống đẹp thì chúng ta phải làm như thế nào? b) Thân bài: Mỗi người chúng ta ai cũng có lối sống riêng nhưng theo tôi để đạt được hai chữ " sống đẹp" thì chúng ta cần phải hội tụ đủ những yếu tố như lí tưởng sống đúng đắng, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ ( kiến thức) ngày một thêm mở rộng, sáng suốt; và phải luôn có hành động hướng tới cái chân, thiện, mó. Thật vậy, như chúng ta đều biết, một tập thể có lối sống đẹp là một tập thể đoàn kết, thương yêu giúp đở lẫn nhau trong cuộc sống và trong công việc, ở đó mỗi thành viên phải luôn tự ý thức được việc làm của mình là ví lợi ích chung của tập thể. Ở đó mọi người vì một người, và một người vì mọi người, họ không quản ngại khó khăn gian khổ. Một lớp học có lối sống đẹp là lớp học đó phải xác đònh được mục đích học tập và học tập một cách tích cực, biết đoàn kết và tôn trọng lợi ích của nhau; mỗi cá nhân phải biết vâng lời thầy cô giáo và phải biết sữa chữa sai phạm nếu mắc phải. Một bác só có lối sống đẹp là bác só đó phải biết giữ gìn y đức, hết lòng khám bệnh và chữa trò cho bệnh nhân, không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề để phục vụ ngày càng hiệu quả cho công tác chuyên môn. Một thanh niên có lối sống đẹp là phải biết hoàn thành nghóa vụ với gia đình và đất nước. Ở gia đình,làng xóm, người thanh niên này phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người, là niềm tin tưởng của người lớn tuổi, luôn đi đầu trong công tác thanh niên đòa phương. Và ở đâu đó trên mọi nẻo đường đất nước, đi đâu tôi vẫn thấy có rất nhiều tấm gương có lối sống đẹp. Từ anh kỹ sư ở công trường đầm mưa dãi nắng để xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống nhân dân, đến thầy giáo tình nguyện lên dạy học xoá mù chữ ở vùng sâu, vùng cao cho đồng bào dân tộc. Tất cả những người ấy không màng nghó sống đẹp là như thế nào, nhưng ngay bản thân và việc làm của họ đã nói lên tất cả, họ là người có lối sống đẹp. Nhưng vẫn còn đâu đó trên mãnh đất này tôi vẫn thấy có những con người có lối sống không đẹp. Đó là những con người chỉ vì lợi ích riêng tư mà quên đi lợi ích chung của xã hội. Họ bóp méo sự thật, nếu làm ở cơ quan thì họ ton hót nònh bợ cấp trên để hạ uy tính người khác nhằm trục lợi cho mình. Họ chia rẻ tập thể vì ý đồ riêng tư nào đó, đó là lối sống không đẹp. Hoặc có thầy tu mà lén ăn thòt uống rượu, hút thuốc, đi đâu cũng ủi đồ láng mượt. Các vò ấy chỉ lo chăm chút cho bề ngoài mà không lo tụng kinh niệm phật và trau dồi phẩm hạnh của một kẻ tu hành. Hoạc một bạn học sinh không nghe lời thầy cô, cha mẹ, không lo học hành, chỉ lo ăn chơi rượu chè, cờ bạc, hút xách, dối thầy, lừa cha mẹ để đi vào con đường xấu, sống không có mục đích, không có lí tưởng. Vậy mỗi người chúng ta cần phải thường xuyên học tập rèn luyện bản thân để từng bước hoàn thiện nhân cách của mình. Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, được trực tiếp nghe những lời chỉ dẫn và dạy bảo của thầy cô giáo. Tôi luôn sống và tự rèn luyện bản thân mình, sao cho cuộc sống của mình có ích cho xãhội , để khỏi phụ công nuôi nấng của cha mẹ và công ơn dạy bảo của thầy cô. c) Kết bài: Sống đẹp là một chuẩn mức cao nhất trong việc hình thành nhân cách của con người. Câu thơ của Tố Hữu có tác dụng gợi mở, nhắc nhở chung cho mọi người, nhất là thế hệ trẻ ngày nay. Câu 5: Nói chuyện với học sinh, Hồ Chủ tòch đã dạy: " Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó." Anh chò suy nghó gì về lời dạy đó. Gợi ý làm bài: a) Mở bài: Bác Hồ vò cha già kính yêu của dân tộc ta luôn quan tâm đến việc rèn luyện nhân cách cho thế hệ trẻ, đặt biệt là lứa tuổi học sinh. Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy: " Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó". b) Thân bài: Lời dạy của Bác đã khắc sâu trong tâm hồn, trí tuệ thế hệ trẻ, trụ mãi với thời gian. Cho đến bây giờ lời dạy của Bác vẫn vang vọng trong tâm hồn mỗi người. Muốn hiểu rõ ý nghóa của lời dạy của Bác, trước hết phải hiểu khái niệm của đức và tài. Theo em, nói về tài là nói về mặt trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm và năng lực. Tài là khả năng hoàn thành nhiệm vụ với kết quả cao, giải quyết tốt mọi khó khăn xảy ra và luôn sáng tạo trong việc làm.Đức là đạo đức, là tinh thần phục vụ nhân dân, là cần, kiệm, liêm, chính, dũng cảm khắc phục khó khăn, chòu đựng gian khổ và luôn luôn sống với phương châm: " Mỗi người vì mọi người". Từ khái niệm tài và đức, từ yêu cầu của cuộc sống, Bác đã đưa ra kết luận: " Có tài mà không có đức là người vô dụng". Một con người có tài mà không có đức thì con người đó không có ích cho cuộc sống. Trong thực tế cuộc sống và trong văn học, em đều thấy lời dạy của Bác hoàn toàn đúng, nó thể hiện cách đánh giá đúng chân giá trò của con người. Có tài, có hiểu biết, có kinh nghiệm nhưng lại không mang sự hiểu biết đó phục vụ nhân dân, làm đẹp giàu cho đất nước thì cái tài đó hoàn toàn vô ích. Một người có tài mà chỉ lo thu vén cho lợi ích cá nhân thì người đó cũng trở thành người vô dụng mà thôi! Mặt khác, con người có tài mà làm việc xấu, trái với đạo đức, trái với lương tâm thì không những chỉ là vô ích mà còn có hại, cái tài ở đây không đáng được trân trọng nữa. Trong công cuộc xây dưng chủ nghóa xã hội, đất nước ta còn gặp rất nhiều khó khăn. Nó đòi hỏi phải có nhiều người có tài, có đức. Song, người có tài thì nghó đến lợi ích cá nhân, không mang sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình để tạo ra của cải cho đất nước, thì những con người đó đều là vô ích, cái tài của họ đáng bỏ đi … Thực tiễn cho thấy con người có tài năng càng cao mà không có đạo đức thì tác hại của nó thật to lớn. Một người có tài, trong khi đất nước đang gặp khó khăn, đang cần họ mà họ chỉ lo thu vén cá nhân thì họ không những đã không góp phần làm đẹp cho đất nước mà có khi còn mang lại thiệt hại to lớn cho đất nước … Bác nói: " Có tài mà không có đức là người vô dụng" thật không sai chút nào! Trong thực tế, từ xưa tới nay đạo đức là phẩm chất không thể thiếu được đối với mỗi người. Đạo đức, tính cách con người là cái quý nhất. Mất đạo đức, con người khác nào loài vật! Song, con người không có tài năng thì làm việc gì cũng khó khăn, chật vật. Tài năng giúp cho chúng ta hoàn thành tốt mọi công việc. Có đức, muốn phục vụ tốt cho đất nước nhưng tài năng không có thì họ không đạt được những ý muốn của mình. Nhiều khi vì không có tài năng, họ đã làm hỏng việc và làm hại cả đến sự nghiệp chung. Một người cán bộ quản lí có tinh thần, ý chí và trách nhiệm cao nhưng tài năng kém sẽ làm cho công việc lúng túng, sai sót và vất vả … Trong một nhà máy, người lãnh đạo sống mẩu mực nhưng không có tài thì nhà máy sẽ làm ăn thua lỗ và sẽ dẫn đến bờ vực phá sản. Qủa thật, ngoài đạo đức, tài năng cũng là một vấn đề rất cần thiết, nó phục vụ cho chính cuộc sống của chúng ta. Vì vậy tài luôn luôn đi đôi với đức, một con người có đức chưa đủ mà còn phải có cả tài năng và khi chúng ta rèn luyện thì phải rèn luyện cả đức lẫn tài. Rõ ràng đức và tài là hai mặt không thể thiếu được trong phẩm chất của con người lao động kiểu mới. Hai mặt này không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau, tạo nên phẩm chất của con người phát triển toàn diện. Từ xưa các cụ đã thường nói: " Tiên học lễ", điều trước tiên đối với con người phải là vấn đề đạo đức. Vấn đề đó là gốc, là yếu tố quyết đònh, tài là biểu hiện cụ thể của đức, không có khái niệm đạo đức chung chung, tách rời hiểu quả làm việc … Vì vạy tài và đức phải hài hoà trong phẩm chất của con người lao động kiểu mới, giúp họ làm giàu đẹp cho quê hương và đất nước. Anh Hồ Giáo là một hình ảnh điển hình. Anh tận t, say mê với công việc, đem hết tài năng sức lức của mình vào công việc lai tạo giống bò cho đất nước. Đó là hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm "lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long. Anh đã chọ cho mình công việc cống hiến thầm lặng cho đất nước mặc dù phải xa cuộc sống của con người đo thò, chòu cái giá rét cô đơn trên đỉnh núi cao hai nghìn sáu trăm mét. Với lòng say mê nghề nghiệp, anh đem những hiểu biết những kinh nghiệm áp dụng vào việc làm, góp phần không nhỏ vào công việc chiến đấu bảo vệ đồng quê xanh tươi của tổ quốc … Đó cũng chính là hình ảnh của cô kó sư trẻ đã dám rời bỏ cuộc sống thành thò, dám dứt bỏ mối tình đầu mà cô cho là nhạt nhẽo để đến với vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, đem hết tài năng và sức lực đẻ phục vụ cho đất nước … Họ là những hình ảnh con người lao động kiểu mới có tài và có đức. Những hính ảnh trên một lần nữa khẳng đònh tính đúng đắng trong lời dạy của Bác: Những con người có tài có đức đều là những con người có ích cho đất nước và cho xã hội.Hình ảnh những con người đó đáng kính trọng và đáng mến biết bao! Bác Hồ là tấm gương sáng về tài và đức. Với lời dạy trên, Bác muốn nói với thế hệ trẻ rằng: Con người có ý nghóa với cuộc sống nhất là con người được tu dưỡng, rèn luyện toàn diện cả về tài và đức. Một nhân cách toàn diện, cao đẹp là sự kết hợp hài hoà giữa tài năng và phẩm chất đạo đức … Lời dạy của Bác là kim chỉ nam cho mọi hoạt động rèn luyện của thế hệ trẻ, tạo nên những chuyển biến về chất trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của chúng ta … Lời dạy đó vừa có ý nghóa lí luận, vữa có giá trò thực tiễn nên đã vạch ra được phương hướng tu dưỡng cho mọi người là phải rèn luyện cả tài lẫn đức đẻ trở thành một con người toàn diện. Tuy giờ đây Bác Hồ đã đi xa nhưng lời dạy của Bác vẫn vang vọng cho đến bây giờ và cho ngàn đời sau: tài, đức phải được kết hợp hài hoà đẻ tạo nên nhân cách con người mới. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ, em thấy mình phải ra sức trau dồi, rèn luyện cả đức lẫn tài để trở thành người lao động toàn diện, có ích cho đất nước, cho cuộc sống. Câu 6: " Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà." Hãy trình bày ý kiến của em về quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu trong hai câu thơ trên. Quan niệm đó đã thể hiện trong tác phẩm của ông như thế nào ? Gợi ý làm bài: a) Mở bài: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ đã để lại trong thế hệ học sinh những ấn tượng sâu đậm bởi những bài thơ yêu nước sâu sắc, bởi truyện Lục Vân Tiên bất hủ và còn bời quan niệm sáng tác đúng đắn của mình. Về vấn đề này, Nguyễn Đình Chiểu có lần đã viết : Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. b) Thân bài: Thuyền và bút theo em chính là hình ảnh ẩn dụ mà nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng để chỉ tác phẩm văn chương. Đạo ở đây là đạo làm người trong thế gian, đạo làm dân đối với nước. Theo Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm văn chương phải miêu tả, phải thể hiện, phải ca ngợi đạo đức nhân dân, dạo đức làm người và miêu tả bao nhiêu, ca ngợi bao nhiêu cũng không đủ không đầy. Còn thằng gian ở đây là những kẻ xấu xa, độc ác trong xã hội, bọn cướp nước, và chống lại bao nhiêu cũng không nhàm không chán. Quan niệm trên rất đúng đắn và chi phối cả cuộc đời chiến đấu của ông. Đọc tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu ta thấy cuộc đời của ông gồm toàn những tai biến và bất hạnh. Bệnh tật mù loà đã đến với ông giữa tuổi thanh xuân và ông đã phải sống bốn chục năm trời trong cảnh tối tăm đó. Những năm đó chế độ phong kiến suy tàn, cái ác lan tràn khắp nơi. Rồi quê hương ông bò ngoại xâm chiếm đóng, nhân dân, trong đó có ông, sống trong cảnh lầm than. Bất hạnh của đời riêng hoà chung trong bất hạnh của nhân dân, của dân tộc. Chính trong cảnh bất hạnh tối tăm đó, một phong trào mạnh mẽ của nhân dân đấu tranh chống cái ác, chống ngoại xâm sôi nỗi khắp nơi và Nguyễn Đình Chiểu đã gia nhập phong trào đó với lòng tự nguyện. Vì bò mù không cầm được gươm súng ông đã cầm bút. Và ngay từ đầu Nguyễn Đình Chiểu đã vạch cho mình một con đường đúng đắn: dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu cho đạo đức con người, cho tự do của đất nước và cho hạnh phúc của nhân dân. Hai câu thơ trên là tuyên ngôn của Đồ Chiểu về chức trách của nhà thơ, về nhiệm vụ của văn học đối với cuộc đời. Tuyên [...]... văn là chỉ để ngắm hoa, vònh nguyệt như Bác Hồ đã nói: " Cổ thi thiên ái thi n nhiên mó", hoặc thơ văn chỉ để ngâm nga lúc " tửu hậu trà dư" Có lẽ Nguyễn Đình Chiểu cũng biết khuynh hướng này Nhưng ông không chòu ảnh hưởng vì trong toàn bộ sự nghiệp thơ văn của ông, ta không thấy một bài nào thuộc loại đó Trái lại, ông rất tâm đắt với kết luận khái quát của người xưa về nhiệm vụ của văn chương nghệ... lẽ ảnh hưởng này không phải là chủ yếu mà cái chính là do cuộc sống của ông gắn bó với nhân dân Nhân dân dã cưu mang ông, dã truyền cho ông những tình cảm,phẩm chất tốt lành và cuộc đấu tranh chóng cái ác của nhân dân đã lay động tâm hồn ông, đã gieo vào lòng ông sự đồng cảm, sự khâm phục sâu xa Vì vậy ông đã gia nhập vào đội ngũ của họ và bằng vũ khí của mình, các tác phẩm văn học, ông đã thâm gia vào... ông Nhờ đâu mà Nguyễn Đình Chiểu có một quan niệm về nhiệm vụ của văn chương đúng đắn và sáng suốt như vậy? Trước tiên ta phải thấy Nguyễn Đình Chiểu là người có học Ông đã từng đi thi và sau đó làm nghề dạy học Chắc chắn những tri thức trong sách vở xưa nay đã ảnh hưởng đến ông Các nhà văn, nhà thơ trước ông với những tác phẩm xuất sắc của họ đã lay động tâm hồn ông, đã giúp ông rút ra những kết luận. .. bầu trời, ông mong mỏi, ước mơ có người cứu nước: Hoa cỏ ngùi nhùi ngóng gió đông Chúa xuân đâu hỡi có hay không? ( Xúc cảnh) Và khi những trang dẹp loạn xuất hiện, những "ngọn gió đông" thổi, ông hết lời ca ngợi Ông ca ngợi những người nông dân tay cày tay cuốc đã vùng dậy lăn xả vào đồn dòch và chiến đấu anh dũng tuyệt vời Ông ca ngợi những người lãnh tụ nghóa quân như Trương Đinh, Thủ Khoa Huân một... Rõ ràng cuộc đời Đồ Chiểu đã gắn bó với cuộc đấu tranh của nhân dân Cuộc đời của ông éo le chồng chất nhưng là cuộc đời vinh quang rực rỡ vì gắn liền với sự nghiệp văn chương rực rỡ của ông Từ sự nghiệp văn chương của ông, thế hệ chúng ta học được không biết bao nhiêu điều bổ ích về đạo lí làm người, về trách nhiệm nghề nghiệp của người cầm bút, về nhiệm vụ, chức năng của văn chương đối với cuộc đời...ngôn đó thể hiện tính tư tưởng, tính chiến đấu rất cao Ông hiểu rất rõ, xác đònh rất đúng mục đích sáng tác của mình Ông biết sáng tác cho cái gì, sáng tác vì ai và đấu tranh với ai Đó là một quan niệm tiến bộ về thi n chức của nhà văn đối với cuộc đời Quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu đúng đắn, phù hợp với những quan niệm tiến bộ về nhiệm vụ của văn nghệ của các thế hệ trước ông Ngày xưa, không ích... án bọn gian tà trong xã hội Đó là bộ ba Võ Công, Huỳnh Trang, Võ Thể Loan tráo trở, bất nhân, đònh hại Vân Tiên khi Vân Tiên gặp nạn Nhưng khi Vân Tiên công thành danh toại, hai mẹ con lại trơ tráo kéo nhau ra đón Ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu đã vạch trần tâm đòa bỉ ổi của bọn người bội bạc Một loại người nữa mà ông lên án là Bùi Kiệm, Trònh Hâm Chúng cũng học hành, cũng đi thi với Vân Tiên nhưng... của văn học Do quan điểm tiến bộ đó, trong tác phẩm của ông, việc yêu ghét, việc ca ngợi, phê phán rất rõ ràng đúng đắn Truyện Lục Vân Tiên có khá nhiều nhân vật Các nhân vật đó được chia làm hai trận tuyến: thi n và ác, có đạo đức và gian tà Ngòi bút của ông khi viết về các nhân vật đó hoàn toàn có thái độ khác nhau Ông bán quán, hai vợ chồng ông chài, người tiều phu, anh tiểu đồng, anh bạn nóng tính... ăn, là những nho só lương thi n Họ có lòng tốt Họ trọng nghóa khinh tài Họ là chính nghóa, vì nghóa mà cứu Vân Tiên thoát nạn Rồi Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, hai nhân vật chính được Nguyễn Đình Chiểu hết lời ca ngợi, dồn cả tâm lực xây dựng, để qua đó đề cao đạo đức làm người theo quan điểm của ông lúc đó: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình Không những đã "chở đạo",... hình ảnh kẻ thù: ông đã ví chúng như đám mây đen làm vẫn đục cả bầu trời, chúng đi đến đâu là đốt phá làng mạc, cướp bóc tài sản của nhân dân: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây ( Chạy Tây) Và trong nhiều bài thơ khác, ông đã tố cáo kẻ xâm lược và bọn bất lương làm tay sai cho chúng Rõ ràng văn thơ của ông vẫn tiếp tục . Nhưng ông không chòu ảnh hưởng vì trong toàn bộ sự nghiệp thơ văn của ông, ta không thấy một bài nào thuộc loại đó. Trái lại, ông rất tâm đắt với kết luận. cũng không đủ không đầy. Còn thằng gian ở đây là những kẻ xấu xa, độc ác trong xã hội, bọn cướp nước, và chống lại bao nhiêu cũng không nhàm không chán.