Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
XÂYDỰNGBẢNĐỒDẠNGĐẤTBẰNGCÔNGNGHỆGISXÃTRƯỜNGSƠN,HUYỆNQUẢNGNINH,TỈNHQUẢNGBÌNH Phan Thanh Quyết Trần Thế Hùng1, Cao Thị Thanh, Thủy,1 Nguyễn Thị Thanh Hương1, Nguyễn Tiến Đạt2 : Trường Đại học QuảngBình : UBMTTQVN huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảngBình Tóm tắt: XãTrường Sơn xã miền núi huyệnQuảngNinh, với đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Trong tiến trình đánh giá quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng trồng rừng phải vào nguồn sở liệu dạngđất để bố trí, quy hoạch vùng trồng rừng hợp lí Vì vậy, việc ứng dụngcôngnghệGIS số phần mềm khác để xâydựngđồdạngđất cần thiết Kết nghiên cứu xãTrườngSơn,huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảngBìnhxâydựngđồdạngđất tỷ lệ 1:10.000 sở loại đồ đơn tính bao gồm loại đất, tầng dày, độ dốc, độ cao, thành phần giới, trạng sử dụngđất Nguồn liệu khơng gian liệu thuộc tính quản lí phần mềm GIS Mapinfo 11.5, Arcgis 10.0 theo hệ tọa độ chuẩn quốc gia VN2000 Kết nghiên cứu nét đặc trưng riêng biệt đồdạngđất với hệ thống thông tin đất với nguồn liệu thổ nhưỡng, loại đất, độ dốc,…là sở liệu quan trọng phục vụ công tác quy hoạch vùng trồng rừng cho địa bànxã Kết báo nêu lên tính cấp thiết vấn đề xâydựngđồ nguồn sở liệu thống chuẩn hóa sở giúp nhà quản lí đưa định đắn hợp lý sử dụngđất Từ khóa: hệ thống thơng tin địa lý; dạng đất; vùng đệm; quy hoạch sử dụngđất GIỚI THIỆU Khu vực vùng đệm vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngtỉnhQuảngBình bao gồm 13 xã nằm địa bàn huyện: Minh Hóa, Bố Trạch Quảng Ninh Huyện Bố Trạch gồm xã: Phú Định, Hưng Trạch, Sơn Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch, Tân Trạch, Thượng Trạch; huyện Minh Hóa gồm xã: Thượng Hóa, Trung Hóa, Hóa Sơn, Trọng Hóa Dân Hóa xãTrường Sơn huyệnQuảng Ninh [5] XãTrường Sơn thuộc huyệnQuảng Ninh xã biên giới, với tổng diện tích tự nhiên 77.428 ha, diện tích đất có rừng 62.386 ha, chiếm 80,57% diện tích tự nhiên Mặt khác, khu vực sinh sống chủ yếu 4000 nhân thuộc dân tộc Kinh Vân Kiều, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, hệ thống giao thơng đường sá lại bị động, trình độ nhận thức số đồng bào dân tộc thấp, điều kiện tiếp cận với nguồn thông tin hạn chế, dẫn đến phát triển kinh tế vùng tương đối chậm, đời sống nhân dân phụ thuộc nhiều vào rừng [6] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụngGIS sở vận dụng chức ưu việt thu thập, phân tích, truy vấn, truy xuất liệu,…Nhìn chung, cấp độ hành cấp xã tiếp cận kỹ thuật hệ thống thơng tin địa lý hình thức lưu trữ, in ấn đồcơngnghệGIS tập trung đất thổ cư [4] Vấn đề ứng dụngGIS để đánh giá thích nghi sử dụngđất hạn chế Từ đó, phương thức quản lí, điều hành, định hướng hay hỗ trợ định thông qua xâydựng sở liệu hệ thống thơng tin địa lí (GIS) chưa ứng dụng rộng rãi giai đoạn [4] Mặt khác, để có sở chọn lồi trồng phù hợp với dạngđất địa bànxãTrườngSơn, việc ứng dụngcơngnghệGIS điều tra xâydựngđồdạngđất khu vực xãTrường Sơn nhằm cung cấp tài liệu lập địa, giúp cho việc đề xuất, bố trí trồng phù hợp với tiềm đất đai địa phương, góp phần nâng cao hiệu sử dụngđất khả phòng hộ rừng, khoa học để đưa định hướng, biện pháp cụ thể sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn [2] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi vật liệu nghiên cứu TỉnhQuảngBìnhXãTrường Sơn Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 2.2 Vật liệu nghiên cứu - Nguồn liệu không gian: hệ thống loại đồ kế thừa có chọn lọc từ nghiên cứu trước quan ban ngành liên quan như: đồ đất, đồ trạng sử dụngđấtđồ khác mà xã quan tâm - Nguồn liệu thuộc tính: bên cạnh nguồn sở liệu thuộc tính kèm với liệu không gian hệ thống đồ đơn tính, có liệu vị trí địa lý, liệu thuộc tính khác liên quan thiết lập - Phần mềm hỗ trợ: Hệ thống phần mềm GIS gồm Mapinfo 11.5, Arcgis 10.0, Microstation phần mềm MS Excel dung để xử lý số liệu, lưu trữ, quản lí, phân tích nguồn liệu khơng gian thuộc tính 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu * Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội xãTrường Sơn; số liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hạt Kiểm lâm huyệnQuảng Ninh; số liệu cập nhật diện tích rừng đất rừng ban quản lý, lâm trườngcông ty địa bànxã Thu thập đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000, thành lập năm 2012 từ Sở Tài nguyên Môi trườngtỉnhQuảngBình * Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Để xâydựngđồdạngđất đề xuất trồng rừng xãTrườngSơn, q trình nghiên cứu chúng tơi tiến hành khảo sát trường để bổ sung thông tin trạng sử dụngđất địa bàn nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp Các số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, hệ tọa độ khác hệ tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 106 múi chiếu độ (Bản đồ địa hình); VN2000 kinh tuyến trục 105 múi chiếu độ (Bản đồ trạng sử dụngđất năm 2012; Bảnđồ trạng rừng năm 2007, 2010); VN2000 kinh tuyến trục 105 múi chiếu độ (Bản đồ ranh giới đơn vị lâm nghiệp địa bàntỉnhQuảng Bình); Tọa độ điểm khảo sát hệ tọa độ khác (WGS84 dạng độ, mét; VN2000 kinh tuyến trục 105 múi chiếu độ, độ), định dạng khác nhau… Vì chúng tơi tiến hành chuyển đổi đồ thu thập hệ tọa độ VN2000 giúp cho việc tích hợp số liệu vào GIS chuẩn hóa Các đồ thu thập dạng khác như: lớp đồ chạy nhiều phần mềm nên có định dạng khác shp ArcGIS; tab Mapinfo; dgn Microstation,… hay dạng raster, vector Trong q trình thực hiện, chúng tơi tiến hành chuyển liệu từ định dạng phần mềm Microstation (*dng) Sở TN&MT sang định dạng phần mềm Arcgis Mapinfo để tiến hành biên tập, xử lý số liệu 2.3.3 Phương pháp xâydựngđồ Ứng dụng chức GIS tích hợp thông tin vào đồ; chồng ghép, phân tích, truy vấn, hiển thị liệu để xâydựng đồ: DEM, độ dốc Phương pháp cho phép xác định đặc tính khơng gian, đặc tính lãnh thổ đối tượng đồ trạng sử dụngđất Dựa đồ thu thập từ khai thác thơng tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu sử dụng nguồn đồ để so sánh, đối chứng với đồxâydựng Phương pháp đồ sử dụng song song với phương pháp khác KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thiết kế cấu trúc sở liệu đồdạngđấtcôngnghệGIS Trên sở nguồn liệu không gian thuộc tínhđồ đơn tính gồm loại đất, thành phần giới, tầng dày, đồ DEM, đồđộ dốc xâydựng tiến hành chồng ghép đồ, tiến hành tính tốn, xử lý số liệu, diện tích dạngđất địa bàn xã; phân chia theo loại đất, độ cao, độ dốc tầng dày khác Nguồn liệu khơng gian thuộc tínhđồdạngđất quản lí phần mềm GISBảng Cấu trúc liệu đồdạngđất TT Tên thuộc tính Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Tên tỉnhTinh Char 30 Tên huyệnHuyen Char 30 Tên xãXa Char 30 Tên lô Shlo Inte Tên dạngđất Dang_dat Char 30 Kí hiệu đất KH_dat Char 30 Tên đất Ten_dat Char 50 Tên đất theo FAO Ten_dat_FAO Char 50 Cấp độ dốc Cap_dodoc Char 10 Cấp độ cao Cap_docao Char 30 10 Độ dày tầng đất Tang_day Char 10 10 Diện tích máy Dientich_may Dec 10;2 11 Diện tích bình sai Dientich_binhsai Dec 10;2 12 Tọa độ X X Dec 10;2 13 Tọa độ Y Y Dec 10;2 14 Ghi Ghichu Char 50 Ghi chú: Char: Character; Inte: Integer: Dec: Decimal Đây hệ thống thông tin đồdạngđất với cấu trúc liệu có khả cập nhật chỉnh lí qua thời gian, nên xem nguồn liệu quan trọng hỗ trợ tốt cho nhà quản lý, đặc biệt cán địa cấp xã q trình đánh giá qui hoạch sử đất địa bàn nghiên cứu 3.2 Xác định yếu tố phân cấp tiêu xâydựngđồxãTrường sơn Việc xác định phân cấp, xâydựngđồdạngđất dựa yếu tố, tiêu sau: * Yếu tố kiểu địa hình Căn vào độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối đặc điểm khu vực nghiên cứu, địa hình khu vực có kiểu địa hình núi (N) kiểu phụ sau: - Kiểu địa hình núi thấp (N3) độ cao tuyệt đối từ 300 - 700m - Kiểu địa hình núi trung bình (N2) độ cao tuyệt đối từ 701 - 1700m - Kiểu địa hình núi cao (N1) độ cao tuyệt đối 1700m * Yếu tố độ dốc Độ dốc chia làm cấp - Cấp I: < 150 - Cấp II: 160 - 250 - Cấp III: 260 - 350 - Cấp IV: > 350 * Yếu tố vật chất tạo đất Dựa số liệu đồđấttỉnhQuảngBình năm 2011 sở Tài nguyên Môi trườngtỉnhQuảngBình kết điều tra bổ sung năm 2014, yếu tố vật chất xãTrường Sơn sử dụng chia nhóm sau: - Nhóm đá nơng: Ký hiệu: đ1 - Nhóm đá sâu: Ký hiệu: đ2 - Nhóm đá điển hình: Ký hiệu: h * Yếu tố nhóm đất - Đất xám Feralit: Ký hiệu: Xf - Đất phù sa chua: Ký hiệu: Pc - Đất phù sa trung tính chua: Ký hiệu: P – g1 * Yếu tố độ dày tầng đất Căn đồđấttỉnhQuảng Bình, độ dày tầng đấtxãTrường Sơn phân thành cấp sau: - Tầng đất dày: độ dày tầng đất > 120cm, (Ký hiệu: 1) - Tầng đất trung bình: độ dày tầng đất từ 50cm - 120cm, (Ký hiệu: 2) - Tầng đất mỏng: độ dày tầng đất < 50cm, (Ký hiệu: 3) 3.3 Kết xâydựngđồdạngđấtxãTrườngSơn,huyệnQuảng Ninh 3.3.1 Kết số hóa mơ hình liệu độ cao (DEM) độ dốc (SLOPE) * Xử lý địa hình tỷ lệ 1/10.000 Sử dụng địa hình tỷ lệ 1/10.000 sở Tài nguyên Môi trườngtỉnhQuảng Bình, với khoảng cao 10m, hệ tọa độ VN 2000 loại múi chiếu độ (W84) Nền địa hình khu vực nghiên cứu khơng cập nhật liệu thuộc tính giá trị độ cao bao gồm giá trị (Value) đường bìnhđộ cái, giá trị độ cao đường bìnhđộDo để phục vụ cho kết xâydựngđồ DEM, Slope tiến tới chồng xếp lớp đồ để xâydựngđồdạngđất kết chỉnh lý cập nhật giá trị thuộc tínhđộ cao quan trọng - Các giá trị độ cao của địa hình khu vực nghiên cứu bao gồm: + Giá trị đường bìnhđộ cái: có giá trị từ: 50m; 100m;…đến 1500; 1550 + Giá trị đường bìnhđộ con: có giá trị từ: 10m; 20m; 30m…đến 1570m Hình Ứng dụngGIS cập nhật liệu thuộc tính cho đường đồng mức Sử dụng chức năng, công cụ hỗ trợ phần mềm GIS (Toosl Object) để tiến hành nhập giá trị độ cao đường đồng mức, kết bảng thuộc tính liệu đầu vào địa hình 10m thể Hình Hình Xử lý cập nhật liệu thuộc tính cho địa hình * Xâydựngđồ số độ cao (DEM) sở liệu Từ liệu địa hình cập nhật giá trị độ cao định dạng đuôi (*tab) tiến hành chuyển sang định dạng shape file (*shp) xâydựng mơ hình số độ cao từ liệu định dạng polyline liệu dạng point Ứng dụng phần mềm ArcGIS 10.0 để tiến hành xâydựng mơ hình số độ cao (DEM) Sử dụngcông cụ Create TIN Tools Arctoolbox để tạo DEM với giá trị độ cao đường đồng mức Để thực tạo mơ hình TIN, ta tiến hành chồng lớp liệu đầu vào bìnhđộdạng điểm polyline polygon xãTrường Sơn Kết mơ hình số độ cao thể Hình Hình Bảnđồ mơ hình số độ cao xãTrường Sơn (DEM) Sau xâydựng mơ hình số độ cao, tiến hành phân loại lại với yếu tố tiêu phân cấp độ cao theo quy định khu vực nghiên cứu, kết thể Hình Hình Bảnđồ mơ hình số độ cao sau phân loại lại (Reclassify) * Xâydựngđồđộ dốc (SLOPE) Dựa mơ hình số độ cao (DEM) xây dựng, tiến hành nội suy đồđộ dốc Lúc này, độ phân giải DEM định đến xác chi tiết đồđộ dốc Ứng dụngcông cụ GIS để xâydựng mơ hình số độ dốc Trong hộp thoại ArcToolbox, sử dụngcông cụ 3D Analyst Tools với lệnh Raster Surface/Slope Do phần mềm ArcGIS nội suy gán khoảng cách giá trị độ dốc tự động phụ thuộc vào giá trị Pixel đồ Vì vậy, giá trị ngưỡng độ dốc chưa phù hợp với thang độ dốc chuẩn Dựa tiêu chí yếu tố tiêu phân cấp độ cao theo quy định khu vực nghiên cứu, tiến hành phân loại lại đồ số độ dốc với cấp độ dốc, thể Hình Hình Kết xâydựng mơ hình số độ dốc sau phân loại lại (Reclassify) Dựa kết đồ số hóa mơ hình độ cao độ dốc tiến hành chồng lớp đồ với đồđấttỉnhQuảngBình để xâydựngđồdạngđất Dữ liệu đồ đai cao độ dốc chuyển sang định dạng (*tab) để tiến hành xử lý, gộp giá trị thuộc tínhđộ dốc xử lý định dạng shapfile a) b) Hình Dữ liệu vector khu vực nghiên cứu a) độ dốc b) liệu độ cao Đối với đồ số độ cao độ dốc, liệu ban đầu dạng raster, biên tập điều chuyển sang liệu vector, với định dạng shapfile, (*tab) Ứng dụng chức phần mềm Combine để gộp lơ giá trị thuộc tínhđồđộ dốc đồđộ cao, sau sử dụng chức tách lớp Set Target để cắt lớp đồđộ dốc, độ cao với đồđất để xâydựngđồdạngđất Hình Ứng dụngGIS gộp, cắt lớp đồ đơn tính Dựa kết số hóa, chồng xếp đồ số độ cao, độ dốc với đồđất đai tỉnhQuảngBình để tiến hành xâydựngđồdạngđất Kết nhận tổng số diện tích 77.428 khu vực xã có đến 225 đơn vị đất đai Trong đó, loại đất phân bố theo đai cao, độ dốc tầng dày khác Kết xâydựngđồdạngđất thể Hình Hình BảnđồdạngđấtxãTrường Sơn 3.3.2 Kết xâydựngđồdạngđất Nguồn liệu khơng gian thuộc tínhđồdạngđất quản lí phần mềm Mapinfo Arcgis thể chi tiết Hình 10 Hình 11 Hình 10 Ứng dụngGIS thiết kế cấu trúc trường liệu thuộc tính Địa bàn nghiên cứu khơng có đồng cao yếu tố thổ nhưỡng, địa hình tạo số lượng lớn nhóm dạngđất đai xã, nhiều đất xám Feralit có đến 173 đơn vị đất đai, với tổng diện tích 54.889,35 bao gồm: đất xám Feralit phát triển đá nơng có 136 đơn vị đất đai, đất xám Feralit phát triển đá sâu có 32 đơn vị đất đai đất xám Feralit phát triển đá điển hình có đơn vị đất đai Nhóm đất Xám mùn có đơn vị đất đai với tổng diện tích 1.869,36 Nhóm dạngđất Phù sa chua điển hình có đơn vị đất đai với tổng diện tích 152,85 Ngồi ra, địa bàn có nhóm dạngđất núi đá vơi tương đối nhiều, có 34 đơn vị đất đai với tổng diện tích 17.385,9 Các loại đất lại từ - đơn vị đất đai Mặt khác, chênh lệch diện tích đơn vị đất đai lớn, lớn đơn vị đất đai số 176 với diện tích 6.002,16 ha, nhỏ đơn vị đất đai số 147 với 2,46 Sự chênh lệch lớn diện tích số lượng đơn vị đất đai loại đất gây khó khăn cho vấn đề bố trí cấu trồng theo quy mô lớn, sản xuất theo hướng trang trại hay mang tính chất tập trung Đây hệ thống thông tin dạngđất với cấu trúc liệu có khả cập nhật chỉnh lí qua thời gian, nên xem nguồn liệu quan trọng hỗ trợ trình đánh giá đất qui hoạch sử dụngđất địa bàn nghiên cứu Hình 11 Bảnđồdạngđất nguồn liệu khơng gian thuộc tính phần mềm ứng dụngGIS 3.3.3 Kết xâydựngđồdạngđất Từ kết đồdạngđất vùng địa bàn nghiên cứu xãTrườngSơn,huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảng Bình, tiến hành kết xuất liệu sang định dạng Excel để thống kê số liệu phần mềm Mapinfo/Table/Export/Truongson_dangdat chọn định dạng (*dbf) Các bước tính toán số liệu thực phần mềm MS Excel Kết thống kê khu vực nghiên cứu có dạngđất nằm nhóm dạngđất núi (N) khác nhau, nhóm núi đá vơi nhóm đất mặt nước Bảng Tổng hợp dạngđấtxãTrường Sơn Đơn vị: TT Dạngđất Ký hiệu Tổng cộng Diện tích Tỷ lệ(%) 77.428 100,0 I Nhóm dạngđất núi cao N1 3.315,94 4,28 Nhóm dạngđất xám feralit N1Xf 1.966,90 2,54 Nhóm dạngđất xám Mùn N1Xh 1.349,04 1,74 II Nhóm dạngđất núi trung bình N2 23.593,52 23,35 Đất xám Feralit phát triển đá nông Xf-đ1 17.806,88 17,63 Đất xám Feralit phát triển đá sâu Xf-đ2 3.914,07 3,87 Đất xám Mùn phát triển núi đá nông Xh-đ1 520,32 0,52 Đất xám Feralit phát triển đá điển hình Xf-h 1.352,25 1,34 III Nhóm dạngđất núi thấp N3 32.724,10 24,47 Đất xám Feralit phát triển đá nông Xf-đ1 27.703,60 20,71 Đất xám Feralit phát triển đá sâu Xf-đ2 3.497,90 2,62 Đất xám Feralit phát triển đá điển hình Xf-h 630,72 0,47 Đất phù sa chua điển hình Pc-h 152,81 0,11 Đất phù sa trung tính chua P-g1 739,07 0,55 IV Nhóm dạng núi đá DA 17.385,90 13,00 V Nhóm mặt nước MN 408,54 0,31 Nhóm dạngđất núi cao có tổng diện tích 3.315,94 ha, chiếm 4,28% tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu khu vực núi cao giáp với biên giới Việt – Lào phần nhỏ giáp huyện Bố Trạch, độ cao từ 701 đến 1700 m Nhóm dạngđất núi trung bình có tổng diện tích 23.593,52 ha, chiếm 30,47% tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu số tương đối xa như: Dốc Mây, Đìu Đo, Sắt phần giáp với biên giới Việt – Lào; phía Đơng – Nam xãTrường Sơn gần dạng núi cao (N1), phân bố độ cao từ 301 – 700m Nhóm dạngđất núi thấp có diện tích 32.724,10 ha, chiếm 42,26 % diện tích đất tự nhiên xã, phân bố nhiều thôn gần trung tâm xã như: thôn Bến Đường, Bến Tiên, Nước Đắng, Khe Cát, Hôi, Xu Biên 1, Xu Biên 2, Cô Trung, Liên Sơn, Long Sơn,… phân bố độ cao