Đà Nẵng là một trong 3 đô thị loại 1 trực thuộc TW của Việt Nam cùng với Hải Phòng và Cần Thơ, là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo Theo nhiều chuyên gia và người dân trên cả nước n
Trang 1Chào mừng các bạn đã đến với bài thuyết trình của
nhóm 5 với đề tài
Đánh giá thực trạng, tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội
và định hướng phát triển trong tương lai của
ĐÀ NẴNG
Trang 2MỤC LỤC BÀI THUYẾT TRÌNH
I GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ ĐÀ NẴNG
II CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH
TẾ XÃ HỘI
Trang 3III THỰC TRẠNG, TIỀM
NĂNG PHÁT TRIỂN
IV ĐỊNH HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI
Trang 4I I GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ ĐÀ NẴNG
Trang 5Đà Nẵng là một trong 3 đô thị
loại 1 trực thuộc TW của Việt Nam
(cùng với Hải Phòng và Cần Thơ),
là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo
Theo nhiều chuyên gia và người
dân trên cả nước nhận xét, Đà
Nẵng hiện được đánh giá là
“Thành phố đáng sống nhất Việt
Nam”.
Trang 6I
II CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Trang 7+ 2 huyện ngoại thành: Hòa Vang và Hoàng Sa có S:
Trang 8ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Trang 9b.Vùng biển: gồm quần đảo
Quảng Ngãi, cách đảo Lý Sơn
(Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý
Độ Dương và Đại Tây Dương.
Trang 10- Có vị trí thuận lợi về các tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế.
- Được xác định là thành phố đóng vai trò hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho
cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên
- Là cửa ngõ phía Đông của Hành lang Kinh tế Đông - Tây (EWEC).
- Cửa vào của các di sản văn hoá
và di sản thiên nhiên thế giới.
- Vùng biển có tiềm năng lớn về khoáng sản và nguồn hải sản, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, quan trọng hơn đây là vị trí quân sự chiến lược, khống chế đường giao thông trên biển và trên không trong khu vực phía Bắc Biển Đông.
Trang 11ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
trung nhiều cơ sở công nghiệp - dịch
vụ, nông nghiệp, quân sự, khu dân cư
và các khu chức năng của thành phố.
Địa hình Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi.
Trang 125 Khí hậu
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa điển hình
+ Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 mùa khô
từ tháng 01 đến tháng 7
+ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,9oC, riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20oC
+ Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%
+ Lượng mưa trung bình năm là 2.504,57 mm
+ Số giờ nắng bình quân là 2.156,2 giờ/năm
Trang 13Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn
từ phía Tây, Tây Bắc thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam
Hầu hết các sông đều ngắn và dốc.
Có hai sông chính là: + Sông Hàn
và mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12.
- Thành phố còn có hơn 546 ha mặt nước
có khả năng nuôi trồng thủy sản.
- Nước ngầm của vùng Đà Nẵng khá đa dạng
Trang 146 CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN
6.1 Đất
Đà Nẵng có 128,5 nghìn ha đất tự nhiên, trong đó đất lâm nghiệp 63,0 nghìn ha, đất sản xuất nông nghiệp 6,8 nghìn ha, đất chuyên dùng 43,2 nghìn ha, đất ở 7,3 nghìn ha và đất chưa
sử dụng 8,2 nghìn ha (số liệu tính đến 31/12/2015)
Đà Nẵng có các loại đất như cồn cát và đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu và đất xám, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng,…
đất chưa sử dụng
Trang 156.2 TÀI NGUYÊN RỪNG
Diện tích đất lâm nghiệp là
67.148 ha, tập trung chủ yếu ở
phía Tây và Tây-Bắc thành phố
22.745 ha
Rừng phòng hộ 20.895 ha
Rừng sản xuất
23.508 ha
Trang 16BIỂN MỸ KHÊ
6.3 TÀI NGUYÊN BIỂN
- Ngư trường biển Đà Nẵng rộng trên
15.000 km² với trên 266 giống loài động
vật biển phong phú, trong đó có 16 loài
hải sản có giá trị kinh tế cao
- Đà Nẵng có bờ biển dài 92 km với
nhiều bãi tắm đẹp như Non Nước, Mỹ
Khê, Thanh Khê, Nam Ô, Với nhiều
cảnh quan thiên nhiên kỳ thú Quanh khu
vực bán đảo sơn trà có những bãi san hô
lớn, thuận lợi trong việc phát triển các
loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch
biển
- Ngoài ra vùng biển Đà Nẵng đang được
tiến hành thăm dò dầu khí, chất đốt…
Trang 17ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
7 Tài nguyên du lịch và
di sản văn hoá
Đà Nẵng là một trong những trung tâm du lịch
của cả nước, có tiềm năng du lịch phong phú
gồm các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn.
Đà Nẵng có nhiều thắng cảnh nổi tiếng như
đèo Hải Vân, Nam Ô, các bãi tắm Mỹ Khê, Non
Nước, được tạp chí Forbes bình chọn là một
trong sáu bãi biển đẹp và hấp dẫn nhất hành tinh
gắn kết với các di sản văn hoá thế giới
Đà Nẵng có các di sản văn hoá thế giới như: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Cố đô Huế
và các thành phố duyên hải miền Trung
Thành phố Đà Nẵng cũng là nơi có nhiều di tích văn hoá của các dân tộc như các di tích lịch
sử của dân tộc Chăm, các lễ hội văn hóa của đồng bào dân tộc Cơ Tu…
Trang 18Tỷ lệ tăng dân số duy trì ở mức 1,1
- 1,3% trong 10 năm qua Tuổi thọ
bình quân của người dân là 75,6 tuổi
Dân cư ở thành thị là 915.000 người (chiếm 87%) và ở nông thôn
là 131.200 người (chiếm 13%)
tỷ lệ dân nhập cư ngày càng tăng, tỷ lệ đô thị hóa cao nhất miền Trung-Tây Nguyên: 87%
Trang 19Cuối năm 2016, dân số trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng là trên 1 triệu dân,
trong đó lực lượng lao động từ 15 tuổi
trở lên là 573.507 người, chiếm 54,8%
về nguồn nhân lực của các doanh nghiệp tại
TP cũng như cả ở khu vực miền Trung
Đà Nẵng là trung tâm giáo dục - đào tạo lớn nhất của khu vực miền Trung – Tây Nguyên và là trung tâm lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hà Nội và TP Hồ Chí Minh)
Trang 20ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ - XÃ
HỘI
3 Cơ sở hạ tầng
Đà Nẵng có cơ sở hạ tầng tương đối
đầy đủ và hoàn chỉnh, có đủ bốn loại
đường giao thông thông dụng: đường
bộ, đường sắt, đường biển và đường
hàng không
Hệ thống đường giao thông không
ngừng được mở rộng và xây mới
Cảng Đà Nẵng là cảng thương mại lớn thứ ba ở việt nam (sau cảng Sài Gòn và cảng Hải Phòng)Sân bay quốc tế đà nẵng là một trong 3 sân bay tốt nhất của Việt Nam, xác định là điểm trung chuyển của đường bay Đông – Tây
Trang 21I
THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG PHÁT
TRIỂN
Trang 22Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế
với tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục ở mức cao và khá ổn định.Trong giai đoạn 2012-2017, tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội GRDP của Đà Nẵng luôn ở mức 8-9%, cao hơn so với mức bình quân chung của cả nước Năm 2017, GRDP của Đà Nẵng 58.546 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2016
Năm 2011, GDP là 2283 USD thì năm 2016, con số này là 2980 USD
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Năm 2013 cơ cấu dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp là 50,5% - 46,5% - 3% Đến năm 2017 cơ cấu này là 62,6% - 35,3% - 2,1%
1.Cơ cấu kinh tế
Trang 232.1 Công nghiệp:
- Là một trong những ngành chủ lực của thành phố và luôn có giá trị sản xuất tăng cao hàng năm Trong đó ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao trên 90% giá trị sản xuất toàn ngành
-Công nghiệp dệt may là 1 trong những ngành CN chủ lực của Đà Nẵng
-Sản phẩm chủ lực hiện nay là: thuỷ sản đông lạnh, dệt - may mặc, lốp ôtô, xi măng, da giày.
-Bên cạnh đó một số sản phẩm khác có nhiều tiềm năng phát triển mạnh như: thiết bị điện, điện tử, linh kiện điện tử - tin học, cơ khí, đóng tàu, sản xuất lắp ráp ôtô,
-Thị trường xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp không ngừng mở rộng, như: thuỷ sản, dệt may, giày, đồ chơi trẻ em, hàng thủ công mỹ nghệ…
-Hạ tầng các khu công nghiệp trên địa bàn có diện tích hơn 2.158 ha, thu hút trên 360 dự án trong và ngoài nước Đến năm 2017, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đã có tổng doanh thu 2.609 tỷ đồng và 188 triệu USD, nộp ngân sách khoảng 365 tỷ đồng, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng từ 21 triệu USD năm 2015 lên trên 200 triệu USD vào năm 2017, chiếm trên 30% giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố
2 Công nghiệp – xây dựng:
Trang 274 DỊCH VỤ
4.1 Tài chính - ngân hàng
Đà Nẵng hiện là trung tâm tài chính lớn
nhất của khu vực miền Trung - Tây Nguyên, với 60 chi nhánh cấp 1 của các
Trang 28BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
4.2 Bưu chính - viễn thông
- Đà nẵng hiện được xem là
một trong ba trung tâm bưu
điện lớn nhất nước với tất cả
các loại hình phục vụ hiện đại
và tiện lợi Mạng lưới viễn thông
của thành phố hiện nay gồm 2
tổng đài chính và 12 tổng đài vệ
tinh với dung lượng hơn 40.000
số
- Chất lượng và số lượng các
dịch vụ viễn thông ngày càng
được nâng cao nhờ vào khai
thác, sử dụng những công nghệ
hàng đầu thế giới
Trang 29TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VINCOM NGÔ QUYỀN
4.3 Thương mại
- Hạ tầng thương mại của thành phố đà
nẵng được đầu tư đồng bộ, hiện đại với
24 trung tâm thương mại và siêu thị, 88
chợ các loại theo hướng văn minh, lịch
- Cùng với nhiều công ty lớn trong và
ngoài nước mở ra ở đây, đưa đà nẵng
trở thành trung tâm thương mại hàng
đầu của khu vực miền trung - Tây
Nguyên
Trang 30BIỂN MỸ KHÊ
4.4 Du lịch
-Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,
có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của
thành phố Tổng lượng khách đến tham quan,
du lịch đà nẵng năm 2016 đón 5,51 triệu lượt
khách, trong đó, khách quốc tế ước đạt 1,66
triệu lượt, khách nội địa ước đạt 3,84 triệu
lượt
-Tổng thu từ du lịch ước đạt 16.000 tỷ
đồng
-Năm 2016, đà nẵng lọt vào top 10 điểm
đến nghỉ dưỡng hàng đầu châu Á do độc giả
tạp chí smart travel asia bình chọn.
- Năm 2018 lọt danh sách những điểm đến
nên ghé thăm trước khi trở nên quá nổi tiếng
trên trang business insider.
Trang 31V
ĐỊNH HƯỚNG TRONG TƯƠNG
LAI
Trang 321 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030:
Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP) phấn đấu tăng bình quân 9 - 10%/năm.
- GRDP bình quân đầu người ước đạt 4.000 - 4.500 USD.
- Cơ cấu GDP: dịch vụ 65 - 67%; công nghiệp - xây dựng 35 - 37% và nông nghiệp 1 - 2%.
- Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 9,5 - 10,5%/năm Tốc độ tăng trưởng về lượt khách bình quân hàng năm giai đoạn 2018 - 2020 đạt 13 - 14%, đến năm 2030 đón trên 8,5 triệu lượt khách. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 15 - 16%/năm.
- Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố bình quân ít nhất 12%/năm.
- Tổng vốn đầu tư phát triển tăng bình quân 9 -10%/năm.
- Thu hút được một số nhà đầu tư chiến lược.
- Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch 95 - 100%; tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn đạt 95 - 98%.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 50 - 55%; tỷ lệ tạo việc làm tăng thêm bình quân 4 - 5%/năm.
Trang 33
PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
2 Giải pháp - Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh
- Đổi mới chính sách huy động nguồn lực phục vụ đầu tư phát triển, tập trung phát triển kinh tế tư nhân
- Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là du lịch, thương mại
- Tập trung thu hút đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin
- Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị và bền vững
- Tiếp tục nâng cấp, cải tạo mạng lưới giao thông và các nút giao thông nội thị, giao thông công cộng;
- Tạo lập môi trường, đời sống văn hóa, văn minh
Trang 34CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI!
34
Trang 35BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM