1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án kiểm tra

8 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ngày soạn: 19/11/2017

  • Ngày dạy: Lớp 11B:…………………………...

  • Lớp 11C: …………………………..

  • HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tt)

  • ……………………………………………………………………………………………

  • Ngày soạn: 26/11/2017

  • Ngày dạy: Lớp 11B: 29/11/2017

    • 3. Giảng bài mới:

  • – Các ứng dụng rút ra từ các tính chất. Chứng minh 2 đt song song, đt song song mp.

  • Định lí 1: Muốn chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng ta chứng minh đường thẳng đó song song với một đường thẳng bất kỳ nằm trong mặt phẳng.

  • Định lí 2: Tìm giao tuyến hai mặt phẳng () và () chứa đường thẳng d// ()

  • Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng.

  • Giao tuyến đi qua điểm chung và song song với d.

  • - Các câu hỏi trắc nghiệm (Nếu còn thời gian)

  • Câu 1: Cho hai đường thẳng a, b phân biệt và mặt phẳng (P). Giả sử a song song với b và b song song với (P). Hãy chọn kết quả đúng:

  • A. a song song với (P) B. a nằm trên (P)

  • C. a song song với (P) hoặc a nằm trong (P) D. Khơng xác định được vị trí của a với (P)

  • Câu 2: Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng a song song với (P). Giả sử b là một đường thẳng nằm trong (P). Hãy chọn mệnh đề đúng:

  • A. a song song b B. a và b chéo nhau

  • C. a và b khơng có điểm chung D. a và b đồng phẳng

  • Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm M, N tương ứng là trung điểm của các cạnh SA và đướng chéo đáy AC

  • A. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SAB) và (SBC)

  • B. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SBC) và (SCD)

  • C. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SCD) và (SDA)

  • D. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SCD) và (ABCD)

  • IV. H­íng dÉn vỊ nhµ .- Lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3.

  • ……………………………………………………………………………………………

Nội dung

Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày dạy: Lớp 11B:………………………… Lớp 11C: ………………………… Tiết 17: TTCM: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tt) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nắm khái niệm hai đường thẳng song song với hai đường thẳng chéo không gian  Nắm đònh lí SGK 2.Kó năng:  Biết vận dụng đònh lí để giải toán đơn giản 3.Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án Máy tính 2.Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hình học không gian III Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Em nêu vị trí tương đối hai đường thẳng không gian - Có cách xác định mặt phẳng? Bài 3.1 Tạo tình huống: Câu 1: Cho ba đường thẳng không nằm mặt phẳng cắt đơi Chứng minh ba đường thẳng đồng quy Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD Xác định giao tuyến mặt phẳng (SAD) (SBC) S B A C D Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hai đường thẳng song song (tt) II Tính chất Học sinh hoạt động theo nhóm Các nhóm lên trình bày định lý 2, hệ định lý Đưa ví dụ yêu cầu nhóm khác thực H1 Điểm I thuộc mp nào? Đònh lí 2: Nếu ba mp phân biệt đôi cắt I  a  I  (P) theo ba giao tuyeán I  b  I  (Q) phân biệt ba giao I  (R) tuyến dồng qui đôi song song với H2 Có nhận xét đường thẳng a, b ? a // b hoaëc ab = I  GV hướng dẫn HS rút nhận xét Hệ quả: Nếu hai mp phân biệt chứa hai đt song song giao tuyến chúng (nếu có) song song với hai đt trùng với hai đt Đònh lí 3: � a �b � a / /c � a / /b � � b / /c � Hoạt động 3: Luyện tập áp dụng tính chất Các ví dụ ứng với hoạt động nhóm học sinh H1 Hai mp chứa hai đt song song ? AD // BC  giao tuyến hai mp đt d qua S song song AD VD1: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q, R, S trung điểm đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD BC CMR đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng qui trung điểm H2 Xác đònh điểm chung đường Cho hình chóp hai mp (SAD) (SBC)? S  VD2: S.ABCD có đáy hbh (SAD)(SBC) ABCD Xác đònh giao tuyến mp (SAD) H3 Chứng minh MRNS hbh? (SBC) VD3: Cho tứ diện ABCD Gọi M, MR//CD vaø MR= CD; N, P, Q, R, S trung điểm đoạn thẳng AC, BD, AB, NS  CD NS// CD vaø  MR//NS vaø CD, AD, BC Chứng minh MR=NS đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy A trung điềm đoạn P R M B G D N S Q C V Củng cố : Thế hai đường thẳng song song không gian ? Nêu định lý giao tuyến ba mặt phẳng hệ định lý Bài tập nhà : Cho tứ diện ABCD Cho I J tương ứng trung điểm BC AC, M điểm tuỳ ý cạnh AD a) Tìm giao tuyến d hai mp (MIJ) (ABD) b) Gọi Tìm tập hợp điểm K M di động đoạn AD ( M không trung điểm AD) Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/11/2017 Ngày dạy: Lớp 11B: 29/11/2017 TTCM: Tiết 19: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nắm vững ĐN dấu hiệu để nhận biết vò trí tương đối đt mp  Nắm đònh nghóa tính chất đường thẳng mặt phẳng song song 2.Kó năng:  Biết cách sử dụng đònh lí quan hệ song song để chứng minh hai đường thẳng song song đường thẳng song song với mặt phẳng  Biết cách xác đònh giao tuyến hai mặt phẳng dựa vào tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng 3.Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ 2.Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hình học không gian III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp Kiểm tra cũ: - Em nêu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian - Có cách xác định mặt phẳng? Giảng mới: 3.1 Tạo tình huống: + Hình thức hoạt động: cá nhân + GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Bài toán 1: GV cho học sinh quan sát hình ảnh cho nhận xét vị trí xà nhảy nệm nhảy, vị trí treo áo quần với sàn nhà Bài toán 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Nhận xét số điểm chung cạnh A’D’ , BB’ , AD với mp(ABCD) ? B’ C’ D’ D A’ B A Hình 1: C D + GV dẫn: - Giữa đường thẳng mặt phẳng có điểm chung - Giữa đường thẳng mặt phẳng khơng có điểm chung gọi gì? Các tính chất chúng gì? Đó nội dung cần tìm hiểu tiết học hơm 3.2 Hình thành kiến thức: + Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm - Lớp chia thành nhóm (mỗi nhóm gồm học sinh) - Mỗi nhóm thực nhiệm vụ trình bày hoạt động mà nhóm giáo Hoạt động 1: VTTĐ đường thẳng mặt phẳng - Nhóm cử đại diện lên trình bày vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng đồng thời đưa câu hỏi nhóm dành cho nhóm khác nội dung vừa nêu (Nhóm chuẩn bị) Hoạt động 2: Tìm hiểu TC đường thẳng mặt phẳng song song GV: (Quan sát hình 1) Theo em đường thẳng C’D’ có song song với mặt phẳng (ABCD) khơng? - Để chứng minh điều ta vừa dự đốn ta vào tìm hiểu tính chất đường thẳng mặt phẳng song song - Mời nhóm lên trình bày định lý đưa câu hỏi cho nhóm khác thực ( + Định lý 1: � d �(), d ' �() � d / /() � d / /d' � Bài toán: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P trung điểm AB, AC, AD Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mp(BCD) khơng? Tại sao? A M P N B D C GV: Nếu đường thẳng a song song với mp(P) có hay không đường thẳng b mp(P) b // a? Nếu có b xác định nào? - Để rõ điều ta vào định lý 2: - Mời nhóm lên trình bày định lý đưa câu hỏi cho nhóm khác thực (Ví dụ Đònh lí 2: �a / /() � a / /b � () �a,() �()  b � Ví dụ: Cho tứ diện ABCD Lấy M điểm thuộc miền ABC Gọi () mp qua M song song với đt AB, CD Xác đònh thiết diện tạo () tứ diện ABCD Thiết diện hình ? - Từ định lý ta có hệ - Mời nhóm nêu hệ Hệ quả: � () �()  a � a/ /d � ()/ / d,()/ / d � GV: Cho hai đường thẳng a b chéo Lấy điểm M a, qua M vẽ đường thẳng b’ song song với b Hai đường thẳng a b’ xác định mặt phẳng? Vậy mặt phẳng có quan hệ với b? Có mặt phẳng xác định? - Đó nội dung định lý - Mời nhóm lên trình bày định lý đưa câu hỏi cho nhóm khác thực Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Các VTTĐ đt mp – Các tính chất đt mp song song – Các ứng dụng rút từ tính chất Chứng minh đt song song, đt song song mp Định lí 1: Muốn chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ta chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng nằm mặt phẳng Định lí 2: Tìm giao tuyến hai mặt phẳng () () chứa đường thẳng d// () • Tìm điểm chung hai mặt phẳng • Giao tuyến qua điểm chung song song với d - Các câu hỏi trắc nghiệm (Nếu thời gian) Câu 1: Cho hai đường thẳng a, b phân biệt mặt phẳng (P) Giả sử a song song với b b song song với (P) Hãy chọn kết đúng: A a song song với (P) B a nằm (P) C a song song với (P) a nằm (P) D Khơng xác định vị trí a với (P) Câu 2: Cho mặt phẳng (P) đường thẳng a song song với (P) Giả sử b đường thẳng nằm (P) Hãy chọn mệnh đề đúng: A a song song b B a b chéo C a b khơng có điểm chung D a b đồng phẳng Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Các điểm M, N tương ứng trung điểm cạnh SA đướng chéo đáy AC A Đường thẳng MN song song với mặt phẳng (SAB) (SBC) S B Đường thẳng MN song song với mặt phẳng (SBC) (SCD) C Đường thẳng MN song song với mặt phẳng (SCD) (SDA) D Đường thẳng MN song song với mặt phẳng (SCD) (ABCD) M B A D N IV Híng dÉn nhà - Làm tập 1, 2, Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… C ... sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ 2.Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hình học không gian III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp Kiểm. ..Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hai đường thẳng song song (tt) II Tính... kiến thức học hình học không gian III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp Kiểm tra cũ: - Em nêu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian - Có cách xác định mặt phẳng? Giảng

Ngày đăng: 03/05/2018, 10:22

w