các đăc điểm, cấu tạo, độ nhớt, các dạng điển hình của 1 tế bào thực vật bậc cao
Trang 1CHƯƠNG 1 SINH LÝ TẾ BÀO
Trang 2CẤU TRÚC CƠ THỂ THỰC VẬT
Trang 31 Cấu trúc và chức năng
sinh lý của tế bào
Trang 4Cấu trúc của tế bào
Trang 5Lớp giữa Lớp thứ nhất
Sợi cellulose của lớp thứ hai
Thành tế bào
Màng sinh chất
Nhân sinh chất
Màng sinh chất Lớp thứ hai Lớp giữa Cầu liên bào
Cấu trúc của thành tế bào
Trang 6Thành tế bào
Lớp vỏ thứ hai
- Thành phần: 60% là cellulose + hemicellulose +pectin
- Vai trò: Tăng tính vững chắc của thành tế bào
Chức năng của thành tế bào
Bao bọc, bảo vệ cho hệ thống chất nguyên sinh
Chống lại áp suất thẩm thấu
Đặc trưng cơ bản của thành tế bào
Bền vững về cơ học
Trang 7Thành phần hóa học của thành tế bào
Cellulose: Có khoảng 10.000 gốc glucose
Hemicellulose: Gồm các monosacarit liên kết với
Các chất pectin: Pectat canxi
Trang 8Sự biến đổi hóa học của thành tế bào:
đổi chất và vi sinh vật xâm nhập
trong cây
hạn chế sự thoát hơi nước và ngăn cản visinh vật xâm nhập
Thành tế bào
Trang 9Vai trò sinh lý của màng
chất
Tiến hành quá trình trao đổi chất và năng lượng:Màng thylacoit, màng ty thể…
Trang 10Cấu trúc của màng
Đầu ưa nước Phospholipit Đầu kị nước Protein
Trang 11Đặc điểm: Thường xuyên vận động
Các sợi liên bào
Cấu trúc: Dạng hình ống
Chức năng: Nối tế bào chất với tế bào bên cạnh
Trang 12Không bào
Vai trò sinh lý của không bào
Chứa chất bài tiết: Các chất hữu cơ và vô cơ
Dịch bào: Là dung dịch các chất tan có nồng độ từ0,2 - 0,5 M Dịch bào gây nên áp suất thẩm thấu
Giai đoạn dãn tế bào Xuất hiện túi nhỏ rải
rác (không bào nhỏ)
Liên kết thành không bào trung tâm
Không bào trung tâm phát triễn chiếm hầu hết thể tích tế bào
Trang 132 Các đặc tính cơ bản của chất nguyên sinh
Thành phần hóa học của chất nguyên sinh
Protein
Khái niệm
Sự biến tính của protein
Nguyên nhân: Nhiệt độ cao, tia tử ngoại
Tác hại: Mất sức trương, hạ thấp tính hoà tan,biến dạng, ngưng kết protein
- Thay đổi khả năng kết hợp của protein với cácsắc tố, kim loại dẫn đến thay đổi tính chất, hoạt tính
Trang 14Tính chất lý hóa của nước
Nước có khả năng bay hơi, cho ánh sáng xuyên qua và giữ nhiệt cao.
Trang 15Vai trò của nước trong tế bào
Nước là dung môi hòa tan các chất.
Tạo nên màng thủy hóa.
Tham gia các phản ứng hóa sinh trong tế bào Tạo nên dòng vận chuyển vật chất trong nội
bộ tế bào và giữa các tế bào với nhau
Hàm lượng nước liên kết quyết định tính chống chịu của nguyên sinh chất và của tế bào
Trang 162 Đặc tính vật lý của chất
nguyên sinh
Trang 17Tính lỏng
• Khả năng vận động
• Sức căng bề mặt
Độ nhớt của chất nguyên sinh.
Khái niệm: Khả năng cản trở sự vận chuyển các chất và các bào quan.
Giá trị độ nhớt: bằng 10 – 20 lần độ nhớt của nước.
Trang 18Yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt
Yếu tố nội tại
- Tuổi và các bộ phận của cây.
- Giai đoạn sinh trưởng của cây.
Yếu tố ngoại cảnh
- Nhiệt độ: Nhiệt độ cao thì độ nhớt giảm
- Ion khoáng: Ion hóa trị 1 làm giảm độ nhớt, ion hóa trị cao làm tăng độ nhớt
Trang 19Tính đàn hồi của chất nguyên sinh
Khái niệm: Là khả năng quay về trạng thái ban đầu khi ngừng tác động.
Ý nghĩa của tính đàn hồi.
Làm cho nguyên sinh chất không tan và không trộn lẫn với dung dịch.
Tách tế bào trần một cách nguyên vẹn.
Tăng tính chống chịu của tế bào.
Trang 20Các trạng thái keo nguyên sinh chất
o Trạng thái Sol
o Trạng thái Coaxecva
o Trang thái gel
Trang 213 Sự trao đổi nước
của tế bào
Trang 22Cơ chế thẩm thấu
Hiện tượng thẩm thấu và khuếch tán
Hiện tượng khuếch tán: Chất tan đi từ nơi có nồng độ cao đến nồng độ thấp.
Hiện tượng thẩm thấu: Nước khuếch tán qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng độ.
Trang 23Áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu của dung dịch
Khái niệm: Áp lực thủy
Trang 24Tế bào thực vật là hệ thống thẩm thấu sinh học
Về cấu tạo
màng bán thấm, trong chứa dịch tế bào
Trang 25Hoạt động thẩm thấu của tế bào
Hiện tượng co nguyên sinh.
Khái niệm: Chất nguyên sinh tác ra khỏi vỏ tế bào do sự chênh lệch nồng độ.
Co nguyên sinh lõm: Bắt đầu co nguyên sinh.
Co nguyên sinh lồi: Co nguyên sinh hoàn toàn.
Ý nghĩa của hiện tượng co nguyên sinh.
Xác định tế bào còn sống hay đã chết.
Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào.
Xác định độ nhớt và tính chống chịu của tế bào.
Trang 26Hoạt động thẩm thấu của tế bào
Co nguyên sinh lõm
Co nguyên sinh lồi
Tế bào bình thường
Trước và sau co nguyên sinh
Trang 27Hoạt động thẩm thấu của tế bào
Phương trình thẩm thấu nước của tế bào.
S = Π – P Các trạng thái nước của tế bào.
- Tế bào bão hòa nước: Π = P
- Tế bào héo hoàn toàn: S = Π
- Tế bào thiếu bão hòa nước: S > 0, Π > P
- Tế bào mất nước do sự bay hơi: S = Π + P
Trang 28Phương thưc hút nước theo quy luật phi
thẩm thấu (hút trương)
•Khái niệm: Là sự hút nước của các phân tử hay mao quản
•Tế bào non