1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CÂU HỎI ÔN TẬP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP DẠNG SO SÁNH NEU

23 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 158,47 KB

Nội dung

Tín dụng ngân hàng Phát hành tráiphiếuGiống nhau Cả 2 đều là công cụ huy động nợ tạo điều kiện cho DN bổ sung vốn cho quá trình sản xuất kinhdoanh.. Trường hợp vốn chủ sở hữu của doanh n

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NEU

1. Phân biệt nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn trong các doanh nghiệp

nợ các nhà cung cấp và các khoản

nợ phải trả khác

Là nguồn vốn sử dụng lâu dàicho hoạt động sản xuất kinh doanhbao gồm các khoản vay nợ trung,dài hạn, nguồn vốn chủ sở hữu vàkhoản lợi nhuận không chia từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận không chia

Vai trò Thường được sử dụng để tài

trợ cho toàn bộ tài sản ngắn hạntrong trường hợp DN muốn giảmthiểu chi phí sử dụng vốn

Có vai trò quan trọng hơntrong quá trình sản xuất kinh doanh

và hình thành tổng tài sản của DN

Là bộ phận chính cấu thànhnên chi phí vốn của DN

Cách Vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ Vay trung và dài hạn

1

Trang 2

2

Trang 3

4 So sánh tín dụng thương mại với tín dụng ngân hàng và các tổ chức tín dụngkhác

Tín dụng thương mại và Tín dụng ngân hàng giống nhau ở chỗ đều là quá

Nhưng 2 loại tín dụng này rất khác nhau về đặc điểm

Là hình thức tín dụng giữa những

người sản xuất kinh doanh với nhau biểu

hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng

hóa Việc đặt tiền trước cho người cung

cấp mà chưa lấy hàng cũng là hình thức

tín dụng thương mại vì người mua cho

người bán tạm thời sử dụng vốn của

mình

Tín dụng Ngân hàng là quan hệvay mượn ngân hàng của các doanhnghiệp dưới dạng hợp đồng tín dụng

- Chủ thể tham gia là các doanh

nghiệp, thông qua việc trao đổi hàng hóa

dịch vụ, thông thường không có khâu

trung gian đứng giữa người sử dụng vốn

- Chủ thể tham gia bao gồm mộttrung gian giữa người có vốn và ngườicần vốn đó là ngân hàng với đối tượng

là tiền tệ (thay vì hàng hóa, dịch vụ)

-Tín dụng thương mại phát triển và

vận động theo chu kỳ sản xuất kinh

doanh và góp phần làm phát triển sxkd

do nó rút ngắn chu kỳ sxkd, giảm chi phí

sxkd => quy mô bị hạn chế và thông

thường là tín dụng ngắn hạn

- Quy mô lớn, thường độc lậpvới chu kỳ sản xuất kinh doanh Sự độclập ở đây mang tính tương đối

- Tín dụng thương mại thông

thường không mất chi phí sử dụng vốn

(cost of capital) do hoạt động cấp tín

dụng không có lãi trong một khoảng thời

gian nhất định, một số trường hợp bên nợ

còn được hưởng lãi chiết khấu trả sớm

- Tín dụng ngân hàng tất nhiên làmất chi phí sử dụng vốn gọi là lãy vay

3

Trang 4

Hình thức thể hiện thông thường

của tín dụng thương mại là hợp đồng trả

chậm, thương phiếu (hối phiếu và lệnh

phiếu) Trong đó, hối phiếu là giấy đòi

tiền vô điều kiện do người bán phát hành,

lệnh phiếu là giấy cam kết trả tiền vô

điều kiện do người mua phát hành

Hình thức thể hiện thì rất đadạng và phong phú như hợp đồng tíndụng từng lần, cho vay theo hạn mứctín dụng, thỏa thuận tín dụng tuầnhoàn, cho vay đầu tư (dài hạn),

4

Trang 5

5 So sánh giữa tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu huy động nợ của DN

5

Trang 6

Tín dụng ngân hàng Phát hành trái

phiếuGiống nhau Cả 2 đều là công cụ huy động nợ tạo điều kiện

cho DN bổ sung vốn cho quá trình sản xuất kinhdoanh

K

hác

nhau

Điềukiện vay nợ

Vốn vay có nhiều hạnchế về giới hạn cho vay

Ngân hàng đặt ra nhiều quyđịnh chặt chẽ hơn về điềukiện vay vốn, lãi suất

nhằm kiểm soát

Điều kiện dễ chịuhơn bởi chính DN chủđộng phát hành để huyđộng vốn

Đốitượng tham

gia

Ngân hàng là ngườiđặt ra và bắt DN tuân theocác điều kiện để vay đượctiền

_ DN phát hành

là người đi vay, đặt racác điều khoản về lãisuất và những thứ liênquan để hấp dẫn ngườimua

_ Người nắmgiữa TP là người chovay( nhà đầu tư)

Thờihạn vay

Các ngân hàngthương mại thường đặttrọng tâm vào thị trường tíndụng ngắn hạn(hiện nay chovay ngắn hạn chiếm tỷ trọngtrên 70% tổng hạn mức tíndụng của ngân hàng) Vìvậy việc huy động nguồnvốn vay dài hạn của DN từcác ngân hàng thương mạichỉ có giới hạn nhất định

Có thể vay vốntrung và dài hạn với sốlượng lớn

-Thu nhập từ lãi tiềngửi tại ngân hàng, tổ chứctín dụng là những khoản thunhập được miễn thuế thunhập cá nhân

-Ngân hàng đòi hỏi

có hình thức bảo đảm nênhạn chế được rủi ro Cácgiao ước cho vay của ngânhàng giúp cho các ngânhàng đảm bảo an toàn chomình (và cũng góp phần tíchcực đảm bảo cho nhữngngười cho vay), nhưng ápđặt các hạn chế lên cáckhách hàng vay Ví dụ, nếumột ngân hàng tìm thấy mộtkhách hàng vay vi phạmmột giao ước vay, nó có

Một khi tráiphiếu được bán cho cácnhà đầu tư, nghĩa vụduy nhất của DN pháthành là trả lãi và trả lạitiền khi đáo hạn Ngườichủ nắm giữ trái phiếukhông có quyền kiểmsoát và tham gia vàocông việc của DN

Trang 7

Nguồn vốn vay dài hạn không chỉ bao gồm nợ vay ngân hàng mà còn gồm

cả nợ huy động qua thị trường vốn dưới hình thức trái phiếu Nghiên cứu thựctrạng huy động nợ vay của công ty, người ta thấy tùy theo định hướng phát triển thịtrường vốn của mỗi quốc gia, công ty thích sử dụng nợ vay ngân hàng hay là tráiphiếu Ở các nước châu Âu như Pháp, Đức, Thụy Điển nói chung công ty sử dụng

nợ vay từ ngân hàng hơn là vay từ thị trường vốn Ngược lại, ở Mỹ công ty thườnghuy động vốn dài hạn từ thị trường vốn hơn là vay ngân hàng

Ở Việt Nam, trước năm 2000, do chưa có thị trường vốn nên công ty chỉ dựavào ngân hàng để huy động nguồn vốn dài hạn Từ sau năm 200, ngoài ngân hàng

ra công ty còn có thể huy động vốn qua thị trường vốn dưới hình thức phát hành cổphiếu và trái phiếu Tuy nhiên, do thói quen và tập quán quản lý nên việc huy độngvốn dài hạn qua thị trường vốn nói chung còn ở mức rất hạn chế Cả công ty và nhàđầu tư hiện nay cũng còn hạn chế sử dụng kênh huy động vốn này.6 Phân tích cácđiều kiện mà các Dn cần có để huy động vốn và điều kiện mà doanh nghiệp cần có

để phát hành cổ phiếu

Yêu cầu đối với DN và các Tổ chức tín dụng:

- Có năng luật pháp luật dân sự

- Riêng đối với doanh nghiệp nước ngoài, pháp nhân đó phải có năng lực pháp luậtdân sự theo quy định của nước mà cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nướcngoài đó được Bộ Luật Dân sự của nước CHXHCN Việt Nam, các văn bản phápluật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà nước CHXHCNViệt Nam ký kết hoặc tham gia quy định

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

7

Trang 8

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:+ Có vốn chủ sở hữu tham gia vào phương án/ dự án phục vụ sản xuất kinh doanhhay phục vụ đời sống Trường hợp vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tham gia vàophương án/ dự án vay vốn thấp hơn mức quy định, ngân hàng sẽ xem xét và quyếtđịnh cho vay căn cứ vào tính hiệu quả, khả năng đảm bảo trả nợ của phương án/ dựán.

+ Có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có lãi., nếu bị lỗ thìphải được cơ quan có thẩm quyền xác nhận cấp bù lỗ

- Phương án/ dự án đầu tư hoặc dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sốngphải khả thi, có hiệu quả kèm theo phương án trả nợ khả thi

- Thực hiện các biện pháp tài sản đảm bảo tiền vay (có/ không có đảm bảo bằng tàisản) theo quy định của ngân hàng

Các hình thức quan hệ tín dụng ngân hàng:

1 Bảo lãnh

Bên bảo lãnh là Ngân hàng Phát triển Việt Nam

4 điều kiện gồm: 1- Là doanh nghiệp nhỏ và vừa (trừ doanh nghiệp siêu nhỏ)thực hiện dự án, sản xuất kinh doanh thuộc ngành, lĩnh vực như nông nghiệp, lâmnghiệp và thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo; ; 2- Có dự án đầu tư có hiệuquả, có khả năng hoàn trả vốn vay Dự án đầu tư được Ngân hàng Phát triển ViệtNam thẩm định và quyết định bảo lãnh theo quy định; 3- Có tối thiểu 15% vốn chủ

sở hữu tham gia dự án đầu tư; 4- Tại thời điểm đề nghị bảo lãnh, không có nợ xấutại các tổ chức tín dụng

8

Bảo lãnh vay vốn là cam kết bằng văn bản của Ngân hàng Phát triển ViệtNam với ngân hàng thương mại về việc sẽ trả nợ thay cho doanh nghiệp trongtrường hợp doanh nghiệp không trả hoặc trả không đầy đủ, đúng hạn nợ vay(gốc và lãi) đối với ngân hàng thương mại

Trang 9

Ngân hàng Phát triển Việt Nam có thể bảo lãnh một phần hoặc toàn bộkhoản vay của doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại (tối đa 85% tổng mức vốnđầu tư dự án) trên cơ sở kết quả thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và khả năng tài chính của các bên

Thời hạn bảo lãnh vay vốn được xác định phù hợp với thời hạn vay vốn củadoanh nghiệp tại ngân hàng thương mại theo hợp đồng tín dụng và thời gian thựchiện các thủ tục để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Phát triển ViệtNam

Giới hạn bảo lãnh vay vốn cho 1 doanh nghiệp tối đa không vượt quá 5%vốn điều lệ thực có của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Tổng mức bảo lãnh vay vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho cácdoanh nghiệp tối đa không vượt quá 5 lần so với vốn điều lệ thực có của Ngânhàng Phát triển Việt Nam

2 Cầm cố

Cầm cố tài sản là việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mìnhcho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự[4], sau khi nhậnchuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố có thể ủy quyền cho người thứ 3 giữtài sản nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố về việc thực hiện nghĩa

vụ theo quy định tại Điều 332 – Bộ luật Dân sự 2005[5]

Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản[6] Sự pháttriển kinh tế – xã hội và đa dạng hóa các loại hình tài sản hiện nay đã khiến chophương pháp liệt kê thông thường về tài sản tại Thông tư 06/2000/TT-NHNN1ngày 4/4/2000 không còn phù hợp Tài sản gồm nhiều loại: Động sản, bất độngsản, giấy tờ có giá và các quyền tài sản là các quyền trị giá được bằng tiền và có

9

Trang 10

thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối vớigiống cây trồng, vật nuôi, quyền đòi nợ[7],…

Giá tài sản là do các bên tự thỏa thuận với nhau Tuy nhiên vấn đề nảy sinh

là đối với những tài sản biến động lớn như vàng

Tuy nhiên, cầm cố chỉ áp dụng với một số khoản tín dụng có giá trị nhỏ, cònvới khoản vay lớn các bên thường lựa chọn biện pháp bảo đảm thế chấp tài sản

Theo số liệu thu thập từ ngân hàng Viettinbank thì NHCTVN cho vay tối đakhông quá 70% giá trị tài sản đảm bảo đã được xác định và ghi trên hợp đồng tíndụng, hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Riêng đối với, tài sản đảm bảo là:

- Kim khí quý, đá quý, mức cho vay tối đa không quá 80% giá trị tài sản đảm bảo

- Trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm và những loại giấy tờ có giá khác trịgiá được bằng tiền do Chính phủ, Bộ Tài chính và các NHTM Nhà nước phát hành,mức cho vay tối đa không quá 90% giá trị tài sản đảm bảo

- Trường hợp những dự án, phương án có mức vốn đề nghị vay cao hơn tỷ lệ quyđịnh, ngân hàng sẽ xem xét và quyết định cho vay căn cứ vào tính hiệu quả, khảnăng đảm bảo trả nợ của phương án/ dự án

10

Trang 11

4 Một số trường hợp cho vay không cần bảo đảm

Thường ưu tiên đối với pháp nhân là doanh nghiệp nhà nước:

• Doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ cả gốc và lãi vốn vay đúng hạn

và đầy đủ trong quan hệ với NHCTVN và các ngân hàng khác

• Doanh nghiệp có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ khảthi, có hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật

• Doanh nghiệp có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ

• Doanh nghiệp cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu nếukhông thực hiện đúng những quy định trong hợp đồng tín dụng, cam kết trả nợtrước hạn nếu không thực hiện được các biện pháp đảm bảo bằng tài sản

• Doanh nghiệp có kết quả kinh doanh lãi trong 02 năm liền kề gần nhất với thờiđiểm cho vay (Viettinbank)

- Phải mua bảo hiểm tài sản nếu tài sản là đối tượng vay vốn mà pháp luật quy địnhphải mua bảo hiểm

- Việc cho vay phải được lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải cónội dung về điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay,lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả

nợ và những cam kết khác được các bên thoả thuận

11

Trang 12

7 Những điều kiện mà doanh nghiệp phải đáp ứng khi tiến hành phát hành tráiphiếu huy động vốn.

Trả lời:

Những điều kiện mà doanh nghiệp phải đáp ứng khi phát hành trái phiếu huyđộng vốn được quy định tại Nghị định số: 90/2011/NĐ-CP được ban hành ngày14/10/2011

Theo đó, các điều kiện mà Doanh nghiệp phải đáp ứng khi tiến hành pháthành TP huy động vốn bao gồm:

Thứ nhất, Với các Doanh nghiệp phát hành trái phiếu trong nước.

1 Đối với trái phiếu không chuyển đổi

 Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm kể từ ngày doanhnghiệp chính thức đi vào hoạt động;

 Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm liền kề trước năm phát hành phải

có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc tổ chứckiểm toán độc lập được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam Báo cáo tài chínhđược kiểm toán của doanh nghiệp phát hành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiếnchấp nhận toàn phần Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trước ngày 01tháng 4 hàng năm chưa có báo cáo tài chính năm của năm liền kề được kiểm toánthì phải có:

o Báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh có lãi;

12

Trang 13

o Báo cáo tài chính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãiđược kiểm toán (nếu có);

o Báo cáo tài chính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãiđược Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theoĐiều lệ hoạt động của công ty

 Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàntrong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại phápluật chuyên ngành;

 Có phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và chấpthuận quy định tại Điều 14, Điều 15 Nghị định này

2 Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm chứng quyền,doanh nghiệp phát hành ngoài việc đáp ứng các điều kiện trên còn phải đáp ứngcác điều kiện sau:

 Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu kèm theochứng quyền;

 Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam theoquy định của pháp luật hiện hành;

 Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít nhất sáu (06) tháng

Thứ hai, với các Doanh nghiệp phát hành trái phiếu ra nước ngoài.

1 Đối với trái phiếu không chuyển đổi

13

Trang 14

 Doanh nghiệp phát hành có thời gian hoạt động tối thiểu là ba (03) năm kể từ ngàychính thức đi vào hoạt động;

 Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của ba (03) năm liên tiếp liền kề trước nămphát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhànước hoặc tổ chức kiểm toán độc lập được phép hoạt động hợp pháp ở Việt Nam.Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh nghiệp phát hành trong 3 năm liêntiếp liền kề trước năm phát hành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhậntoàn phần;

 Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàntrong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại phápluật chuyên ngành;

 Trị giá phát hành trái phiếu quốc tế phải được Ngân hàng Nhà nước xác nhận thuộctổng hạn mức vay thương mại nước ngoài hàng năm được Thủ tướng Chính phủphê duyệt;

 Đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế về hệ số tín nhiệm để phát hành trái phiếu.Riêng đối với doanh nghiệp nhà nước phải đảm bảo có hệ số tín nhiệm tối thiểubằng hệ số tín nhiệm quốc gia;

 Phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và chấpthuận quy định

 Doanh nghiệp phát hành đã hoàn chỉnh hồ sơ phát hành theo đúng luật pháp của thịtrường phát hành áp dụng cho từng đợt, từng hình thức phát hành

2 Đối với trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng quyền:

14

Ngày đăng: 02/05/2018, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w