Những đặc điểm của dạy học hiện đại và vận dụng liên hệ với thực tiễn công tác quản lí. Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tiểu học giữ một vị trí quan trọng trong việc tạo nền tảng, tiền đề để học sinh tiếp thu học tập, rèn luyện, phát triển một cách toàn diện sau này. Đối với giáo dục tiểu học, chú ý chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu, đọc thông, viết thạo, có kĩ năng thực hiện các phép tính số học cơ bản, có những hiểu biết bước đầu về tự nhiên và xã hội, để hình thành và phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, có được những kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất để tiếp tục học trng học cơ sở nhằm hoàn thành giai đoạn giáo dục cơ bản theo tinh thần Nghị quyết 88NQQH 13. Hoạt động giáo dục (được hiểu là bao gồm cả hoạt động dạy học và giáo dục) ở bậc tiểu học cần có những đổi mới căn bản theo tiếp cận truyền thụ kiến thức là chủ yếu sáng tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Trang 1BÀI KIỂM TRA Chuyên đề 5: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRONG CÁC MÔ HÌNH NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỚI
Họ và tên:Phạm Quang Hiếu
Nhiệm vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trường Sơn - Lục Nam - Bắc Giang
Câu hỏi: Phân tích những đặc điểm của dạy học hiện đại và vận dụng liên
hệ với thực tiễn công tác quản lí giáo dục tại địa phương
Bài làm
Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tiểu học giữ một vị trí quan trọng trong việc tạo nền tảng, tiền đề để học sinh tiếp thu học tập, rèn luyện, phát triển một cách toàn diện sau này Đối với giáo dục tiểu học, chú ý chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu, đọc thông, viết thạo, có kĩ năng thực hiện các phép tính số học cơ bản, có những hiểu biết bước đầu về tự nhiên
và xã hội, để hình thành và phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, có được những kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất để tiếp tục học trng học cơ sở nhằm hoàn thành giai đoạn giáo dục cơ bản theo tinh thần Nghị quyết 88/NQ-QH 13 Hoạt động giáo dục (được hiểu là bao gồm cả hoạt động dạy học và giáo dục) ở bậc tiểu học cần có những đổi mới căn bản theo tiếp cận truyền thụ kiến thức là chủ yếu sáng tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Đặc trưng của dạy học hiện đại:
- Không chỉ dạy kiến thức mà tập trung dạy cách học:
+ Không truyền thụ kiến thức đơn điệu;
+ Tăng cường thực hành, trải nghiệm
- Đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại
- Dạy học theo hướng nhân văn, hợp tác:
+ Tôn trọng người học (tiềm năng; đánh giá);
+ Quan hệ hợp tác là chủ đạo;
+ Xu thế của thời đại: dân chủ, nhân văn;
+ Quan hệ phổ biến trong xã hội là hợp tác;
- Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực:
+ Nhằm phát triển và hình thành các phẩm chất;
+ Hình thành hệ thống năng lực;
Trang 2+ Đáp ứng kinh nghiệm thế giới; yêu cầu của thực tiễn.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội Đặc biệt, phù hợp với việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014 ngày 28/8/2014 của BGD&ĐT, Thông tư 22/2016 ngày 22/9/2016 của BGD&ĐT; được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Giang, trong những năm học qua đơn vị đã thực hiện tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục theo Mô hình trường học mới (Mô hình VNEN) Trong quá trình tham gia tổ chức, thực hiện nhân rộng một số hoạt động của mô hình VNEN, đơn vị đã chú trọng tổ chức, thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục như sau:
Thứ nhất: Xác định chương trình giáo dục đảm bảo các nguyên tắc:
- Đảm bảo mục đích giáo dục;
- Đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng;
- Cập nhật các nội dung hiện đại, thực tiễn, khoa học;
- Phù hợp với thực tiễn: trẻ, điều kiện
Thứ hai: Tổ chức các hoạt động tập huấn, sinh hoạt chuyên môn giúp
CBGV nắm chắc bản chất của PTCT GD là: Việc điều chỉnh, thay đổi, cấu trúc lại chương trình giáo dục để chương trình giáo dục sát hợp với điều kiện thực tế, với năng lực thực tế của học sinh Nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục; là việc điều chỉnh về mục tiêu, nội dung, phương thức giáo dục và cách thức đánh giá kết quả giáo dục
Thứ ba: Tổ chức cho cán bộ, giáo viên tham gia giao lưu, chia sẻ, học hỏi
kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệm vụ, tổ chức, quản lí các hoạt động trong trường tiểu học thực hiện mô hình VNEN từ các đơn vị bạn trong và ngoài huyện
Thứ tư: Động viên, khuyến khích giáo viên mạnh dạn, tích cực đổi mới
nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; dựa vào năng lực để xây dựng nội dung, chọn lựa phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với xu thế hiện đại của XH; tổ chức hỗ trợ giáo viên kịp thời khi gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trình mới
Thứ năm: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện hiệu quả các hoạt động
ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm
Thứ sáu: Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ và bền vững giữa nhà trường,
gia đình và các tổ chức xã hội để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục Chú trọng tạo niềm tin đối với thế hệ các bậc phụ huynh và các cấp quản lí, lãnh đạo
Trang 3BÀI KIỂM TRA Chuyên đề 5: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRONG CÁC MÔ HÌNH NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỚI
Họ và tên:Vũ Mạnh Hiền
Nhiệm vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lục Sơn - Lục Nam - Bắc Giang
Câu hỏi: Phân tích những đặc điểm của dạy học hiện đại và vận dụng liên
hệ với thực tiễn công tác quản lí giáo dục tại địa phương
Bài làm
Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tiểu học giữ một vị trí quan trọng trong việc tạo nền tảng, tiền đề để học sinh tiếp thu học tập, rèn luyện, phát triển một cách toàn diện sau này Đối với giáo dục tiểu học, chú ý chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu, đọc thông, viết thạo, có kĩ năng thực hiện các phép tính số học cơ bản, có những hiểu biết bước đầu về tự nhiên
và xã hội, để hình thành và phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, có được những kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất để tiếp tục học trng học cơ sở nhằm hoàn thành giai đoạn giáo dục cơ bản theo tinh thần Nghị quyết 88/NQ-QH 13 Hoạt động giáo dục (được hiểu là bao gồm cả hoạt động dạy học và giáo dục) ở bậc tiểu học cần có những đổi mới căn bản theo tiếp cận truyền thụ kiến thức là chủ yếu sáng tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Đặc trưng của dạy học hiện đại:
- Không chỉ dạy kiến thức mà tập trung dạy cách học:
+ Không truyền thụ kiến thức đơn điệu;
+ Tăng cường thực hành, trải nghiệm
- Đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại
- Dạy học theo hướng nhân văn, hợp tác:
+ Tôn trọng người học (tiềm năng; đánh giá);
+ Quan hệ hợp tác là chủ đạo;
+ Xu thế của thời đại: dân chủ, nhân văn;
+ Quan hệ phổ biến trong xã hội là hợp tác;
- Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực:
+ Nhằm phát triển và hình thành các phẩm chất;
+ Hình thành hệ thống năng lực;
Trang 4+ Đáp ứng kinh nghiệm thế giới; yêu cầu của thực tiễn.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội Đặc biệt, phù hợp với việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014 ngày 28/8/2014 của BGD&ĐT, Thông tư 22/2016 ngày 22/9/2016 của BGD&ĐT; được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Giang, trong những năm học qua đơn vị đã thực hiện tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục theo Mô hình trường học mới (Mô hình VNEN) Trong quá trình tham gia tổ chức, thực hiện nhân rộng một số hoạt động của mô hình VNEN, đơn vị đã chú trọng tổ chức, thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục như sau:
Thứ nhất: Xác định chương trình giáo dục đảm bảo các nguyên tắc:
- Đảm bảo mục đích giáo dục;
- Đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng;
- Cập nhật các nội dung hiện đại, thực tiễn, khoa học;
- Phù hợp với thực tiễn: trẻ, điều kiện
Thứ hai: Tổ chức các hoạt động tập huấn, sinh hoạt chuyên môn giúp
CBGV nắm chắc bản chất của PTCT GD là: Việc điều chỉnh, thay đổi, cấu trúc lại chương trình giáo dục để chương trình giáo dục sát hợp với điều kiện thực tế, với năng lực thực tế của học sinh Nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục; là việc điều chỉnh về mục tiêu, nội dung, phương thức giáo dục và cách thức đánh giá kết quả giáo dục
Thứ ba: Tổ chức cho cán bộ, giáo viên tham gia giao lưu, chia sẻ, học hỏi
kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệm vụ, tổ chức, quản lí các hoạt động trong trường tiểu học thực hiện mô hình VNEN từ các đơn vị bạn trong và ngoài huyện
Thứ tư: Động viên, khuyến khích giáo viên mạnh dạn, tích cực đổi mới
nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; dựa vào năng lực để xây dựng nội dung, chọn lựa phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với xu thế hiện đại của XH; tổ chức hỗ trợ giáo viên kịp thời khi gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trình mới
Thứ năm: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện hiệu quả các hoạt động
ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm
Thứ sáu: Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ và bền vững giữa nhà trường,
gia đình và các tổ chức xã hội để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục Chú trọng tạo niềm tin đối với thế hệ các bậc phụ huynh và các cấp quản lí, lãnh đạo