1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế hệ truyền động một chiều cho bàn máy bào giường

49 593 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 833,04 KB

Nội dung

Giả thiết bàn máy đang ở đầu hành trình thuận và được tăng tốc đến tốc độ = 515m/ph tốc độ của dao trong khoảng thời gian.. Năng suất của máy phụ thuộc vào số hành trình kép trong một đơ

Trang 1

Trong thời đại hiện nay các phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp cắt gọt kim loại luôn đòi hỏi những máy cắt gọt kim loại hiện đại như: Có khả năng tự động hóa cao, độ chính xác tuyệt đối Có khả năng điều chỉnh tốc độ trơn, rộng và bằng phẳng, kết cấu gọn nhẹ, hiệu suất cao và chi phí vận hành ít nhất nhưng đảm bảo tính kinh tế.

Nội dung đồ án chuyên ngành em xin trình bày: “ Thiết kế hệ truyền động một

chiều cho bàn máy bào giường “ với các thông số và yêu cầu đã cho Đây là máy gia

công kim loại rất thông dụng trong sản xuất công nghiệp hiện nay Trong quá trình làm đồ

Trang 2

án, được sự hướng dẫn tận tình của thầy “ Nguyễn Mạnh Tiến “ đã giúp đỡ em rất nhiều

trong việc hoàn thành đồ án của mình Tuy nhiên do kiến thức rộng và thực tế còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo

để đồ án của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 7 tháng 6 năm 2017

Sinh viên thực hiện:

Hoàng Công Cường

- Bán kính quy đổi lực cắt về trục động cơ điện : 0,006

- Hiệu suất định mức của cơ cấu ( ) : 0,81

- Hệ số ma sát trượt giữa bàn va gờ trượt ( ) : 0,081

- Chiều dài hành trình bàn () : 6m

- Khối lượng bàn : 600 kg

- Lực cắt ( : 30 (kN)

- Khối lượng chi tiết : 500kg

Nội dung tính toán :

- Nêu các yêu cầu về công nghệ và truyền động

- Tính chọn công suất động cơ và tính toán lực chọn mạch lực

Trang 3

- Xây dựng cấu trúc hệ thống điều khiển và tổng hợp tham số các bộ điều chỉnh.

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VÀ YÊU CẦU TRUYỀN

ĐỘNG CỦA MÁY BÀO GIƯỜNG

I Đặc điểm công nghệ.

1 Giới thiệu chung về máy bào giường.

1.1 Khái quát chung về máy cắt kim loại.

Máy cắt kim loại được dùng để gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt hớt cáclớp kim loại thừa, để sau khi gia công chi tiết có hình dáng gần đúng yêu cầu (gia côngthô) hoặc thỏa mãn hoàn toàn yêu cầu đặt hàng với độ chính xác nhất định về kích thước

và độ bóng cần thiết của bề mặt gia công (gia công tinh)

Tùy thuộc vào quá trình công nghệ đặc trưng bởi phương pháp gia công, dạng dao,đặc tính chuyển động… Các máy cắt kim loại được chia thành các loại cơ bản như : MáyTiện, Máy Phay, Máy Bào, Máy Khoan, Máy Doa, Máy Mài…

Trang 4

Theo đặc điểm của quá trình sản xuất, có thể chia thành các máy vạn năng, chuyêndùng và đặc biệt.

Theo kích thước và trọng lượng chi tiết gia công trên máy, có thể chia máy cắt kimloại thành các máy bình thường, máy cỡ lớn, các máy cỡ nặng và các máy rất nặng

Theo độ chính xác gia công, có thể chia thành máy có độ chính xác bình thường,cao và rất cao

1.2 Khái quát chung về máy bào giường.

Máy bào giường là máy có thể gia công các chi tiết lớn, chiều dài bàn có thể từ 1,5đến 12m Tùy thuộc vào chiều dài bàn máy và lực kéo có thể phân loại máy bàogiường thành ba loại :

Máy Bào Giường

Máy cỡ nặng : >

Trang 5

Dạng bên ngoài máy bào giường được giới thiệu trên hình 1.1

Khái quát chuyển động của máy bào giường:

Chi tiết gia công 1 được kẹp chặt trên bàn máy 2 chuyển động tịnh tiến qua lại Dao cắt 3 được kẹp chặt trên bàn dao đứng 4 Bàn dao 4 được đặt trên xà ngang 5 cố địnhkhi gia công Trong quá trình làm việc, bàn máy di chuyển qua lại theo các chu kì lặp đi lặp đi lặp lại, mỗi chu kỳ gồm 2 quá trình thuận và ngược Ở hành trình thuận, thực hiện gia công chi tiết, nên gọi là hành trình cắt gọt Ở hành trình ngược, bàn máy chạy về vị tríban đầu, không cắt gọt, nên gọi là hành trình không tải Cứ sau khi kết thúc hành trình ngược thì bàn dao lại di chuyển theo chiều ngang một khoảng gọi là lượng ăn dao s (mm/hành trình kép) Chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn máy gọi là chuyển động chính Dịch chuyển của bàn dao sau mỗi một hành trình kép là chuyển động ăn dao Chuyển động phụ là di chuyển nhanh của xà , bàn dao, nâng đầu dao trong hành trình không tải

Trang 6

Hình 1.2 : Đồ thị tốc độ của máy bàn bào giường.

Đồ thị tốc độ của bàn máy được vẽ trên hình Đây là dạng đồ thị thường gặp Giả thiết bàn máy đang ở đầu hành trình thuận và được tăng tốc đến tốc độ = 515m/ph (tốc

độ của dao) trong khoảng thời gian Sau khi chạy ổn định với tốc độ trong khoảng thời gian thì dao cắt vào chi tiết ( dao cắt vào chi tiết ở tốc độ thấp để tránh sứt dao hoặc chi tiết ) Bàn máy tiếp tục chạy với tốc độ ổn định cho đến hết thời gian thì tăng tốc độ đến ( tốc độ cắt gọt ) Trong thời gian bàn máy chuyển động với tốc độ và thực hiện gia côngchi tiết Gần hết hành trình thuận, bàn máy sơ bộ giảm tốc độ đến , dao được ra khỏi chi tiết, khi tốc độ của bàn là Sau đó bàn máy đảo chiều sang hành trình ngược đến tốc độ , thực hiện hành trình không tải, đưa bàn máy về vị trí ban đầu Gần hết hành trình ngược bàn máy giảm tốc độ sơ bộ đến , đảo chiều sang hành trình thuận, thực hiện một chu kì khác Bàn dao được di chyển bắt đầu từ thời điểm bàn máy đảo chiều từ hành trình ngượcsang hành trình thuận và kết thúc di chuyển trước khi dao cắt vào chi tiết

Năng suất của máy phụ thuộc vào số hành trình kép trong một đơn vị thời gian :

Trong đó:

– thời gian của một chu kì làm việc của bàn máy, [s] ;

- thời gian bàn máy chuyển động ở hành trình thuận, [s] ;

Trang 7

– thời gian bàn máy chuyển động ở hành tỉnh ngược, [s] ;

Giả sử gia tốc của bàn máy lúc tăng lúc giảm tốc độ không đổi thì :

Trong đó: – chiều dài hành trình bàn trong quá trình tăng tốc ( gia tốc ) và quá trình giảmtốc ( hãm) ở hành trình thuận ;

– chiều dài hành trình bàn trong quá trình tăng tốc (gia tốc ) và quá trình giảm tốc (hãm) ở hành trình ngược ;

– tốc độ hành trình thuận, ngược của bàn máy

Từ đó ta được:

Trong đó:

– chiều dài hành trình của bàn máy

- tỉ số giữa tốc độ hành trình ngược và hành trình thuận ;

– thời gian đảo chiều của bàn máy

Khi chọn thì năng suất phụ thuộc hệ số k và thời gian đảo chiều Khi tăng k thì năng suất của máy tăng nhưng khi k>3 thì năng suất tăng không đáng kể vì lúc đó thời gian đảo chiều lại tăng

Nếu đảo chiều bàn máy >3m thì ít ảnh hưởng đến năng suất mà chủ yếu là k Khi nhỏ lớn 120 m/ph thì ảnh hưởng nhiều đến năng suất

Do vậy một trong những điều chú ý khi thiết kế truyền động chính của máy bào giường là phấn đấu giảm thời gian quá độ Một trong những biện pháp đó là xác định tỉ

số truyền tôí ưu của cơ cấu truyền động của động cơ đến trục làm việc, đảm bảo máy khởi động với gia tốc cao nhất

Xuất phát từ phương trình chuyển động trên trục làm việc:

Trong đó :

Trang 8

Ta có gia tốc của trục làm việc :

Lấy đạo hàm của gia tốc và cân bằng với không :

Ta tìm được tỷ số truyền tối ưu là :

Với giả thiết là không đổi

Nếu coi thì:

Việc lực chọn tỷ số truyền tối ưu ở máy bào giường là khá quan trọng Thời gian quátrình quá độ phụ thuộc vào mômen quán tính của máy Mômen quán tính của máy tăng tỉ

lệ với chiều dài bàn máy

Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng : thời gian quá trình quá độ không thể giảm nhỏ quá được và bị hạn chế bởi:

- Lực động phát sinh trong hệ thống

- Thời gian quá trình quá độ phải đủ lớn để di chuyển đầu dao

2.Yêu cầu đối với hệ thống truyền động máy bào giường.

Do yêu cầu của đề tài nên ta chỉ quan tâm tới truyền động chính: truyền động của bàn

máy bào giường

Trang 9

Phạm vi điều chỉnh tốc độ truyền động chính là tỉ số giữa tốc độ lớn nhất của bàn máy(tốc độ lớn nhất trong hành trình ngược ) và tốc độ nhỏ nhất của bàn máy ( tốc độ thấpnhất trong hành trình thuận ).

Trong đó:

– tốc độ lớn nhất của bàn máy ở hành trình ngược

tốc độ nhỏ nhất của bàn máy trong hành trình thuận

Theo yêu cầu ta có 60m/ph; 25 m/ph.Như vậy D =

Thông thường , hệ thống truyền động điện sử dụng động cơ điện một chiều được cấp nguồn từ bộ biến đổi ( BBĐ) Khi điều chỉnh tốc độ được thực hiên theo hai vùng thuận

và ngược, ta dùng hai phương pháp thay đổi điên áp phần ứng và giảm từ thông Nhưng

sử dụng phương pháp điều chỉnh từ thông thì làn giảm năng suất của máy, vì thời gian quá độ tăng do hằng số thời gian mạch kích từ động cơ lớn

Vì vậy, thực tế, người ta thường mở rộng phạm vi điều chỉnh điện áp, giảm phạm vi điều chỉnh từ thông , hoặc điều chỉnh tốc độ động cơ trong cả dải bằng thay đổi điện áp phần ứng.Trong trường hợp này công suất động cơ phải tăng lần

Điều chỉnh hoàn toàn bằng điện áp ( )

Ở chế độ xác lập, độ ổn định tốc độ không lớn hơn khi phụ tải thay đổi từ không tới định mức.Quá trình quá độ khởi động , hãm yêu cầu xảy ra êm, tránh va đập trong bộ truyền với độ tác động cực đại

Trang 10

Đối với máy cỡ lớn = 6m hệ truyền động điện là hê chỉnh lưu dùng thyristor – động

cơ một chiều

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC

Động cơ trong truyền động chính là loại động cơ có điều chỉnh tốc độ và đảo chiềuquay Như vậy để thực hiện truyền động cho bàn máy bào giường ta dùng hệ truyền động : Bộ biến đổi – động cơ điện một chiều có đảo chiều quay

1 Phân tích đặc tính và nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều.

1.1 Cấu tạo động cơ điện một chiều kích từ độc lập

Hình 2.1: Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập.

Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có cấu tạo hai phần riêng biệt:

- Phần cảm (phần tĩnh ) : gồm các cuộn dây kích từ sinh ra từ thông

- Phần ứng ( phần quay) : nối với điện áp lưới qua vành góp và chổi than

Tác động giữa từ thông và dòng điện phần ứng tạo nên momen quay của động

cơ Khi động cơ quay các thanh dẫn phần ứng cắt qua từ thông tạo nên sức điện động

Đặc điểm của động cơ một chiều:

- Ưu điểm: động cơ một chiều có thể dùng làm động cơ điện hay máy phát điện trong những trường hợp khác nhau Ưu điểm nổi bật nhất của nó là điều chỉnh tốc

Trang 11

độ dễ dàng với khả năng chịu quá tải lớn, dải điều chỉnh rộng Cấu trúc mạch lực mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời đạt chất lượng cao hơn động cơ đồng bộ.

- Nhược điểm: hoạt động kém tin cậy vì thường hư hỏng trong quá trình vận hành nên cần bảo dưỡng thường xuyên Ngoài ra tia lửa điện phát sinh trên cổ góp chổi than gây nguy hiểm trong môi trường dễ cháy nổ

1.2 Đặc tính của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.

Đặc tính động cơ điện một chiều gồm có đặc tính cơ và đặc tính cơ điện

Hình 2.2 Sơ đồ thay thế của động cơ 1 chiều kích từ độc lập

Từ sơ đồ thay thế ta có phương trình cân bằng điện áp:

Với

Trong đó : – điện trở cuộn dây phần ứng, (Ω)

- điện trở cuộn cực từ phụ, (Ω)

– điện trở cuộn bù, (Ω)

– điện trở tiếp xúc giữa chổi điện và phiến góp, (Ω)

Sức điện động của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức:

Trang 12

Trong đó : p – số đôi cực từ chính

N – số thanh dẫn tác của cuộn dây phần ứng dưới một mặt cực từ

a – số đôi nhánh song song của cuộn dây phần ứng

Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n ( vòng/phút ):

Phương trình (2-4) là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập

2 Chọn công suất động cơ truyền động chính của máy bào giường

1 Số liệu ban đầu :

- Tốc độ hành trình thuận : = 25 m/ph

Trang 13

- Tốc độ hành trình ngược : = 60 m/ph

- Bán kính quy đổi lực cắt về trục động cơ điện : =v/w = 0,006 m

- Hiệu suất định mức của cơ cấu : = 0,81

- Hệ số ma sát trượt giữa bàn và gờ trượt : = 0,081

= = 16,38 = 39,312 (kW) Chọn động cơ có công suất định mức lớn hơn hoặc bằng công suất tính toán, có như vậy động cơ mới có thể đảm bảo được dòng điện cực đại trong hành trình thuận với điện

áp phần ứng không lớn, đồng thời tốc độ cao trong hành trình ngược (khi điện áp lớn)

Từ = => =

 Tốc độ góc lớn nhất của động cơ :

= = = = 166,67 (rad/s) Tốc độ quay lớn nhất của động cơ :

= = = 1591,58 (vòng/phút)

Trang 14

 Ta chọn động cơ một chiều loại H – 290 có thông số như sau:

3 Xây dựng đồ thị phụ tải toàn phần và kiểm nghiệm động cơ đã chọn

Ta xây dựng đồ thị phụ tải toàn phần I = f(t); trong đó có xét tới cả chế độ làm việc xác lập và quá trình quá độ

Chia đồ thị tốc độ của động cơ trong một hành trình kép thành 14 khoảng từ đến : Khoảng – bàn máy tăng tốc độ tới , không cắt gọt tương ứng với động cơ làm việc không tải ()

Khoảng – động cơ làm việc với tốc độ ổn định, không tải

Khoảng – bắt đầu gia công chi tiết, động cơ làm việc với tốc độ ổn định, có tải

Khoảng – giai đoạn động cơ tăng tốc độ đến tương ứng với tốc độ của bàn máy, có tải

Khoảng – giai đoạn cắt gọt, động cơ làm việc với tốc độ ổn định

Khoảng – động cơ giảm tốc đến , có tải

Khoảng – động cơ làm việc ổn định với tốc độ có tải

Trang 15

Khoảng – dao ra khỏi chi tiết, động cơ làm việc không tải với tốc độ

Khoảng , – động cơ đảo chiều từ thuận sang ngược

Khoảng – động cơ làm việc không tải với tốc độ tương ứng với tốc độ của bàn máy Khoảng – động cơ giảm tốc độ ở chiều ngược

Khoảng – động cơ làm việc ổn định với tốc độ

Khoảng – động cơ đảo chiều từ ngược sang thuận, bàn máy bắt đầu thực hiện một hànhtrình kép mới

Trong một hành trình kép có các khoảng thời gian động cơ làm việc ổn định không tải

là , , , và có tải là , , Các khoảng thời gian động cơ làm việc ở quá trình quá độ , , , , , ,

Ta phải xác định được dòng điện động cơ trong tất cả các khoảng thời gian đó

a Xác định dòng điện trong chế độ làm việc ổn định :

Để xác định dòng điện động cơ trong các khoảng thời gian làm việc ổn định ta xác định theo giản đồ : P(t) M(t) I(t)

Với P(t), M(t), I(t) là công suất, momen, dòng điện trong các khoảng thời gian làm việc

ổn định

- Công suất đầu trục động cơ khi không tải ở hành trình thuận là:

= +

- tổn hao không tải trong hành trình thuận;

- tổn hao do ma sát trên gờ trượt của bàn máy

Trang 16

- Momen điện từ ở hành trình ngược :

= + = 23,064 + = 55,187 (Nm)

- Dòng điện động cơ trong hành trình ngược :

= = = 43,695 (A)

b Xác định dòng điện trong các khoảng thời gian động cơ làm việc ở quá trình quá độ

Hệ thống truyền động điện có tự động điều chỉnh, đảm bảo có hạn chế dòng điện và duy trì nó ở giá trị cực đại cho phép trong quá trình quá độ Đối với động cơ một chiều,

= (2 2,5)., ta chọn = 2 = 476 (A)

c Xác định thời gian của các khoảng làm việc

- Thời gian của quá trình quá độ có thể xác định bằng công thức gần đúng :

t = ( - ) = ( - )

Với

- J = 3 (kg)

Trang 17

- , – momen, dòng điện động cơ trong quá trình quá độ ;

- , - momen, dòng điện phụ tải của động cơ

- , - tốc độ ở cuối và đầu quá trình quá độ

= - = -

= 6 -

= 5,6926 (m)

 = = = 13,6622 (s)

- Thời gian làm việc không tải ở tốc độ là: = (s)

– chiều dài bàn máy di chuyển trong khoảng thời gian :

= - = - = 6 -

= 5,042 (m)

 = = = 5,042 (s)

Trang 18

d Xây dựng đồ thị phụ tải toàn phần I = f(t) :

Từ các số liệu dòng điện trong quá trình quá độ và xác lập ở các khoảng thời gian tương ứng, ta vẽ được đồ thị dòng điện biến thiên theo thời gian như ở hình sau :

Hình 2.2 Biểu đồ tốc độ và dòng điện của máy bào giường

e Kiểm nghiệm động cơ theo điều kiện phát nóng

Sử dụng phương pháp dòng điện đẳng trị để kiểm nghiệm Từ đồ thị ta có :

= Trong đó : – thời gian của một chu kì có xét đến hiện tượng tỏa nhiệt do tốc độ thấp và quá trình quá độ, nếu động cơ tự thông gió Khi động cơ thông gió độc lập thì lấy =

Trang 19

= 0,1 + 13,6622 + 0,1 =13,862 (s)

= = 2,9085 + 0,2 + 5,292 + 13,862 = 22,2625 (s)

= = 237,25 (A)

Vì 238 >237,25 =>

Vậy động cơ được chọn đạt yêu cầu về phát nóng

3 Lựa chọn phương án truyền động.

Do chỉnh lưu Thyristor chỉ dẫn dòng theo một chiều và chỉ điều khiển được khi mở và

khóa theo điện áp lưới cho nên truyền động van thực hiện đảo chiều khó khăn Cấu trúc mạch lực và mạch điều khiển hệ truyền động T-Đ đảo chiều có yêu cầu an toàn cao và có điều khiển logic chặt chẽ

- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động T-Đ đảo chiều quay

+ Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ động cơ

+ Giữ nguyên chiều dòng kích từ và đảo chiều dòng điện phần ứng

Cụ thể ta sẽ sử dụng “ Hệ truyền động dùng hai bộ biến đổi cấp cho phần ứng động cơ điều khiển riêng” , dòng kích từ động cơ được giữ không đổi

Hình 2.3 Sơ đồ hệ truyền động điều khiển riêng

Khi điều khiển, hai bộ biến đổi làm việc độc lập, riêng rẽ với nhau Tại một thời điểmchỉ phát xung cho một bộ biến đổi còn bộ kia bị khóa do không có xung điều khiển Loạimạch này loại bỏ được dòng cân bằng chạy quẩn giữa các van Vì vậy không cần dùng cuộn kháng cân bằng Song trong quá trình đảo chiều cần có “ thời gian chết” (nhỏ nhất

là vài ms) để cho các van của các bộ ngừng hoạt động kịp phục hồi tính chất khóa rồi mới

Trang 20

bắt đầu phát xung điều khiển cho bộ kia hoạt động Vì vậy cần một khối logic đảo chiều tin cậy và phức tạp Điều này sẽ được nói rõ hơn ở những chương sau.

Nhận xét:

 Ưu điểm: dễ tự động hóa do các van bán dẫn có hệ số khuếch đại công suất rất cao, điều đó rất thuận tiện cho việc thiết lập các hệ thống điều chỉnh tự động nhiềuvùng để nâng cao chất lượng các đặc tính tĩnh và động của hệ thống

 Nhược điêm: hệ T-Đ có van bán dẫn có tính phi tuyến,dạng điện áp chỉnh lưu ra cóbiên độ đập mạch cao, gây tổn thất phụ trong máy điện và ở các hệ truyền động cócông suất lớn còn làm xấu điện áp của nguồn và lưới xoay chiều Hệ số cos của hệ nói chung là thấp

CHƯƠNG 3: TÍNH CHỌN MẠCH LỰC

1. Tính chọn bộ biến đổi.

Do công suất của động cơ lớn ( >30kW) do đó ta phải dung chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn

Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn bằng thyristor

Người ta điều chỉnh điện áp trung bình của tải bằng cách điều chỉnh góc mở củacác thyristor

Xét sơ đồ cầu 3 pha gồm 6 Thyristor chia thành 2 nhóm:

Nhóm katot chung:

Trang 21

Nhóm anot chung:

Điện áp các pha thứ cấp máy biến áp:

Dạng sóng của chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển.

Hoạt động của sơ đồ : Giả thiết đang cho dòng chảy qua

Khi cho xung điều khiển mở Thyristor này mở vì Sự mở của làm cho bị khóalại một cách tự nhiên vì Lúc này và cho dòng chảy qua Điện áp trên tải:

Khi cho xung điều khiển mở Thyristor nàu mở vì khi dẫn, nó đặt lên anot Khi thì Sự mở của làm cho bị khóa lại một cách tự nhiên vì

Trang 22

Các xung điều khiển lệch nhau được lần lượt đưa đến cực điều khiển của các Thyristor theo thứ tự 1,2,3,4,5,6,1,… Trong mỗi nhón, khi một Thyristor mở nó sẽ khóa ngay Thyristor dẫn dòng trước nó:

Thời điểm mở khóa Thời điểm mở khóa Thời điểm mở khóa Thời điểm mở khóa Thời điểm mở khóa Thời điểm mở khóa Giá trị trung bình của điện áp tải:

Giá trị hiệu dụng dòng sơ cấp máy biến áp:

Sơ đồ hệ T-D đảo chiều động cơ điều khiển khiển riêng dùng chỉnh lưu cầu 3 pha

2. Tính chọn máy biến áp chỉnh lưu.

2.1 Tính các thông số cơ bản.

Trang 23

Chọn máy biến áp 1 pha làm mát tự nhiên bằng không khí

Điện áp sơ cấp MBA:

Thông số khi chỉnh lưu:

Phương trình cân bằng điện áp khi có tải :

Từ đó ta thay vào được:

Công suất tối đa của tải:

Công suất máy biến áp nguồn cấp được tính là:

Vậy tham số mba cần có là:

Công suất mba:

Điện áp sơ cấp mba:

Trang 24

- Tiết diện sơ bộ trụ

Chuẩn hóa đường kính trụ theo tiêu chuẩn : d = 12 (cm)

Chọn loại thộp 330 cocf lò thép có độ dày 0,5 (mm)

Chọn sơ bộ mật độ từ cảm trong trụ

Chọn tỷ số m = h/d = 2,3 suy ra h = 2,3d = 2,3.12 = 28 (cm)

Vậy chọn chiều cao trụ 28 (cm)

2.3 Tính toán dây quấn

- Số vòng dây mỗi pha sơ cấp MBA

- Số vòng dây mỗi pha thứ cấp MBA

Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong MBA; với dây dẫn bằng đồng và loại MBA khô có A/, Chọn J = 2,75 A/

- Tiết diện dây dẫn sơ cấp MBA

2.4 Kết cấu dây quấn sơ cấp

Thực hiện dây quấn kiểu đồng tâm bố trí theo chiều dọc trụ

Ngày đăng: 29/04/2018, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w