Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Agribank Thị xã Kỳ Anh 8 Chương 2: Thực trạng và giải pháp tăng cường phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát
Trang 1BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: : “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đếnquý thầy, cô giáo trong khoa Quản Lý Nhà Nuớc về Kinh tế trường Học ViệnHành Chính Quốc Gia lời cảm ơn chân thành
Đặc biệt, em xin gởi đến cô Phan Minh Nguyệt và cô Hoàng Thị BíchLoan người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáothực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Ngân HàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh đãtạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thựctập tại cơ quan
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng kế toán của Ngân HàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh đãgiúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tậptốt nghiệp này
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà emyêu thích, cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà cácthầy cô giáo đã giảng dạy Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điềumới mẻ và bổ ích trong việc kinh doanh để giúp ích cho công việc sau này củabản thân
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiệnchuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những
ý kiến đóng góp từ cô cũng như quý cơ quan
Trang 3NHẬT KÝ THỰC TẬP
1
07/03/2017
06 Đến gặp Giám đốc ngân hàng nộp giấy giớithiệu xin thực tập
11/03/2017
08 Tìm hiểu Quyết định thành lập của Ngân hang
2
ban13/03/2017 - Tìm hiểu bộ máy tổ chức, môi trường hoạt
động của ngân hàng và khách hàng nói chung15/03/2017
3
18/03/2017
- Tìm hiểu quy chế làm việc của Ngân hàng20/03/2017
21/03/2017 - Tìm hiểu các nguyên tắc, quy trình, thủ tục
xem xét và thực hiện khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn
25/03/2017
4
28/03/201729/03/2017
- Tìm hiểu tổ chức bộ phận tín dụng và hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực tín dụng, các văn bản mới được ban hành31/03/2017 - Tìm hiểu: Quy định về thực hiện các biện
pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống
và xét duyệt cho vay, theo dõi nợ và thu nợ, thu lãi, xử lý nợ xấu
15/04/2017
7
18/04/2017 - Tìm hiểu tình hình huy động vốn của ngân
hang19/04/2017 - Tìm hiểu công tác huy động vốn và sử dụng
vốn của Ngân hàng22/04/2017 - Đi thực tế cơ sở cùng cán bộ Tín dụng thông
báo trả nợ Ngân Hàng
Trang 424/04/2017
Nghiên cứu tài liệu:: “ Báo cáo của ban lãnh đạo tại đại hội công nhân viên chức và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2017”
25/04/2017 - Thực tập nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư Phân tích nhu cầu đầu tư, thị trường tiêu thụ,
nguồn cung cấp vật tư, kỹ thuật, điều kiện kinh tế - tài chính, môi trường xã hội, có liên quan tới dự án đầu tư
- Học nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi hệ thống IPCAS của Ngân hàng No&PTNT26/04/2017
27/04/2017
- Tiếp cận tìm hiểu hệ thống chứng từ sổ sách
kế toán đang sử dụng tại Ngân Hàng: Các mẫu chứng từ, sổ sách, kiểm soát, xử lý, luân chuyển, quảnlý và lưu trữ chứng từ, lập và quản lý các sổ sách, báo cáo kế toán
- Học nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi trên hệthống IPCAS của Ngân hàng No&PTNT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Trang 5Nội dung Trang Bảng 2.2.1.Tình hình nợ quá hạn của NHNN&PTNT Chi nhánh
Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh
20
Bảng 2.2.2 Nợ quá hạn theo thời hạn của NHNN & PTNT Chi
nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh
22
Bảng 2.2.3 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế của
NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh
23
Bảng 2.2.4.Tình hình phân loại nợ của NHNN&PTNT Chi nhánh
Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh
24
Bảng 2.2.5.Tình hình trích lập dự phòng RRTD tại NHNN&PTNT
Chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh
26
Bảng 2.2.6 Các hệ số khả năng bù đắp rủi ro mất vốn và RRTD
của NHNN&PTNT Chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh
27
M C L C Ụ Ụ
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 3
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 3
3 Phạm vi nghiên cứu 3
Trang 64 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp 3
Chương 1: Khái quát chinh về chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh 3
1.1 Tình hình phát triển chi Nhánh Agribank Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh 3
1.2 Chức năng nhiệm vụ của Agribank Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh 4
1.2.1 Chức năng của Agribank Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh 4
1.2.2 Nhiệm vụ của Agribank Thị xã Kỳ Anh Hà Tĩnh 4
1.2.3 Sản phầm, hàng hoá dịch của Agribank Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh 5
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý 6
1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 6
1.3.2 Chức năng cơ bản của từng bộ phận 7
1.4 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của Agribank Thị xã Kỳ Anh 8 Chương 2: Thực trạng và giải pháp tăng cường phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh 9
2.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 9
2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM .9
a Các loại rủi ro tín dụng .9
b Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng .11
c Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 3
d Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 3
2.1.2 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3
a Khái niệm 3
b.Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dung 3
2.2 Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NN và PTNT Việt Nam – chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh 20
2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh 3
a Tình hình nợ quá hạn 3
b Phân loại nợ 3
c Tình hình trích lập dự phòng rủi ro và khả năng bù đắp rủi ro của ngân hàng khi rủi ro xảy ra 3
2.2.2 Đánh giá thực trạng và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh 3
a Kết quả 3
b Tồn tại và nguyên nhân 3
Trang 73.1 Giải pháp tăng cường phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà
Tĩnh………
28.
3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh 3
a.Định hướng chung 3
b.Định hướng cho hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh 3
c.Định hướng về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh 3
3.1.2 Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh 3
a.Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý 3
b.Chính sách lãi suất 3
c.Chính sách khách hàng 3
d.Chính sách tài sản đảm bảo 3
e.Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng và phân tích tín dụng 3
f Nâng cao vai trò công tác kiểm soát nội bộ Ngân hàng 3
g.Hoàn thiện công tác xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi 3
h.Trích lập dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng 3
l.Nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng 3
3.1.3 Một số kién nghị khác 3
a Với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 3
b Đối với Ngân hàng Nhà nước 3
c Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam… 39
KẾT LUẬN
Trang 10Phần thứ 1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ KỲ ANH – HÀ TĨNH
Thông tin chung :
Tên Ngân hàng : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Tên giao dịch: Agribank Việt Nam
Tên tiếng anh: Viet Nam Bank of Agriculture ang Rural Development
Tên viết tắt: Agribank
Tổng tài sản: trên 671.846 tỷ đồng
Tổng nguồn vốn: trên 593.648 tỷ đồng
Nhân sự; gần 40.000 cán bộ, nhân viên
Mạng luới hoạt động: gần 2.300 Chi nhánh và phòng giao dịck trên toàn quốc
1.1 Tình hình thành và phát triển Chi nhánh Agribank Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Ngay sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất Đất nuớc,cùng với các Chi nhánh Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh và cả nuớc, Chi nhánhAgribank Thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đã ra đời vào năm 1976 nhưng lúc nàyvới tên gọi chung là Chi nhánh Ngân hàng Nhà nuớc trên địa bàn, phục vụ choquá trình phát triển và ổn định kinh tế địa phương Sau khi Chính Phủ cho phép
áp dụng mô hình hai cấp ở Việt Nam ( Nghị định 53 của HĐBT ngày 26/3/1988)
và nhất là khi hai pháp lệnh Ngân Hàng – HTX tín dụng và công ty tài chính,ngày 14/11/1990 của chủ tịch HĐBT ( nay là Thủ tuóng Chính phủ) ra quyết
Trang 11định số 400/CT thành lập Ngân Hàng Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng thị xã
Kỳ Anh cso tên gọi mới Chi nhánh Nông nghiệp thị xã Kỳ Anh, theo quyết định
số 340/QĐ-NH, ngày 05/10/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Namđổi tên thành NHNo&PTNN thị xã Kỳ Anh, hoạt động theo pháp lệnh Ngânhàng – HTX tín dụng và theo điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam
Hiện nay Chi nhánh Agribank thị xã Kỳ Anh đặt trụ sở chính tại tổ dânphố Long Sơn- phuờng Kỳ Long - thị xã Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh Chi nhánh có 1trụ sở chính và 1 phòng giao dịch hoạch toán, với 25 cán bộ và nhân viên
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Agribank thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh.
1.2.1 Chức năng của Agribank thị xã Kỳ Anh.
Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận có phân cấp củaNHNo&PTNN Việt Nam trên địa bàn hành chính
Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủyquyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNN Việt Nam
Thực hiện các nhiệm vụ khác đựoc giao và lệnh của Tổng giám đốcNHNo&PTNN Việt Nam
1.2.2 Nhiệm vụ của Agrinamk thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh
Huy động vốn.
Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức,cá nhân và tổ chức tín dụng khácdứơi các hình thức tiền guiử không kyừ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiềngửi khác trong và ngoài nuớc bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá trị khác
để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nuớc theo quy định củaNHNo&PTNN Việt Nam
Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT ViệtNam
Cho vay.
Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuât, kinh doanh, dịch
vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kínhtế
Trang 12Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình.
Cung ứng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
o Cung ứng các phuơng tiện thanh toán
o Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nứơc cho khách hàng
o Thực hện các dịch vụ thu hộ và chi hộ
o Thực hiện dịch vụ và phát tiền mặt cho khách hàng
Kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng khác.
Huớng dẫn khách hàng.
Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối.
Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập.
Thực hiện kiểm tra và kiểm toán nội bộ.
Tổ chức thực hiện phân tích kinh tế.
Chấp hành đầy đủ các báo cáo và thống kê.
1.2.3 Sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của Agribank Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh.
Sản phẩm huy động vốn:
o Tiền gửi
o Tiền gửi tiếp kiệm không kỳ hạn
o Tiền gửi tiếp kiệm có kỳ hạn
o Tiền gửi tiếp kiệm bậc thang
o Tiền gửi vốn chuyên dùng
o Tiếp kiệm học đường
Sản phẩm cho vay:
o Cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp
o Cho vay sản xuất thương mại – kinh doanh - dịch vụ
o Cho vay tiêu dùng
o Cho vay theo dự án đầu tư
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý tại Chi nhánh.
1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.
Chi nhánh Agribank Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh, là một Chi Nhánh có quy
mô nhỏ, phạm vi kinh doanh hẹp, hoạt động chủ yếu là huy động vố và sử dụngvốn
Trang 13Theo quy chế về tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Namban hành theo quyết định số 454/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2004 quy định
về việc tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban cụ thể nhưsau
Sơ đồ 1.3.1: Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng No & PTNT Thị xã Kỳ Anh
1.3.2 Chức năng cơ bản của từng bộ phận.
a Ban giám đốc: gồm hai nguời.
Giám đốc
Chịu trách nhiệm truớc Giám đốc Agribank tỉnh Hà Tĩnh điều hành chungtoàn bộ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Trực tiếp điều hành, quản lý vàgiám sát tình hình hoạt động của đơn vị bao gồm: Phó Giám đốc, Phòng Kếtoán, Phòng Tín dụng
Phó Giám đốc
Là nguời trợ giúp cho Giám đốc giải quyết các công việc đuợc giao, phụ trách các vấn đề về hoạt động kinh doanh, các vấn đề về kỹ thuật, thay mặt Giám đốc giải quyết công việc khi Giám đốc đi vắng
Là nguời báo cáo với Giám đốc về tình hình bộ phận mình phụ trách
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tín dụng
Phòng kế toán – ngân quỹ
Phòng giao dịch
Trang 14Chịu trách nhiệm cá nhân trước Giám đốc và pháp luật về những công việc
do mình quản lý, giải quyết
b Các phòng ban.
Phòng tín dụng.
Thực hiện chức năng xem xét, quyết định cho vay cá nhân, TCKT Xây dựngcác chiến luợc kinh doanh, khai thác thị truờng Theo dõi các khoản dư nợ kháchhàng, lập và gửi các giấy báo nợ quá hạn cho gnuời vay xử lý các khoản nợ quáhạn, xử lý các tài sản cầm cố thế chấp để thu hồi nựp của khách hàng khi kháchhàng không trả được nợ
Phòng kế toán – ngân quỹ.
Có nhiệm vụ kế toán các nghiệp vụ phát triển hàng ngày tại đơn vị, đảmnhiệm các công việc liên quan đến công tác huy động vốn của Ngân hàng, đồngthời theo dỗi các khoản tiền thu chi của đơn vị hàng ngày, hàng tháng và hàngquý Để tỏng hợp báo cáo lên cấp trên, bên cạnh đó thì phòng kế toán còn thựchiện và theo dõi công tác tiền luơng, tiền thuởng, các khoản thu nhập hoặc chitrả theo chế dộ chính sách đối với nguời dân lao động
Phòng giao dịch.
Thực hiện chức năng kinh doanh của Ngân hàng như là: Cho vay, thu tiền gửi
và dịch vụ khác trong phạm vi uỷ quyền cho phép
Giữa các phòng ban luôn có mói quan hệ phối hợp cho nên có sự liên kếtchặt chẽ, luôn luôn hỗ trợ nhau trong việc thực hiện cac nghiệp vụ kinh doanhcủa Ngân hàng làm hoạt động của Chi nhánh được tiến hàng một cách có hệthống, liên tục để đạt được hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Trang 15Phần thứ 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ KỲ ANH – HÀ TĨNH 2.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM
2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng trọng hoạt động kinh doanh của NHTM
Theo quy định tại điều 3 thông tư 02/2013/TT – NHNN ngày 21/03/2013của NHNN Việt Nam Quy định về phân loại tài tài sản có, mức trích, phươngpháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt độngcủa tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt độngngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi
Trang 16nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khảnăng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Vậy rủi ro tín dụng là những khả năng xảy ra những tổn thất mà ngânhàng phải chịu do khách hàng không trả đúng hạn, không trả hoăc không trả đầy
đủ vốn và lãi do nguyên nhân chủ quan và khách quan
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh, nguy cơ phá sản của các ngânhàng Do vậy việc thừa nhận các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng và từ đó tìm kiếm nhiều phương pháp để hạn chế các rủi ro là đòi hỏi sựtồn tại và phát triển của ngân hàng Rủi ro trong kinh doanh của các ngân hàng
là một tấ yêu mà cac nhà qủa lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớtchứ không thể gạt bỏ chúng
ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ
Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tíchtín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để raquyết định cho vay
Trang 17 Rủi ro đảm bảo: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoảntrong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thưcđảm bảo và mức cho vay dựa trên giá trị của tài sản đảm bảo.
Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay vàhoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹthuật xử lý
Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân
phá sinh là do những hán chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng,được phân chia thành 2 loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung
Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng, mang tính chấtriêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nóxuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vayvốn
Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hành tập trung vốn cho vay quánhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều đối với doanh nghiệp hoạtđộng cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhấtđịnh
b Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
Những dấu hiệu ban đầu của những khoản vay có vấn đề sẽ giúp cho ngânhàng có nhưng hành động cần thiết và kịp thời để xử lý Các dấu hiệu đó baogồm nhóm dấu hiệu tài chính và phi tài chính
c Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Nguyên nhân từ chính trị - pháp luật:
Môi trường chính trị và pháp lý biến động dẫn đến những ảnh hưởngkhông nhỏ tới hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng Sự mất ổn định
về chính trị sẽ ngay lập tức làm cho kinh tế của đất nước đi xuống, mọi hoạtđộng SXKD bị ngưng trệ, ứ đọng vốn lớn, từ đó dẫn tới nguy cơ ngân hàng thu
nợ kém và rủi ro vì thế mà không ngừng tăng lên
Một vấn đề cơ bản và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng có hiệu quả đó là hệ thống pháp luật đồng
bộ, nhất quán.Nó là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thị trường Nếu
Trang 18các chính sách hay luật pháp thay đổi thường xuyên mà không nhất quán, mâuthuẫn, không phù hợp sẽ làm cho mọi hoạt động trong nền kinh tế không theoquỹ đạo của nó Mặt khác, các chủ thể khi tham gia quan hệ tín dụng phải tuânthủ nghiêm chỉnh pháp luật mới đem lại lợi ích cho cả hai phía và xã hội.
Môi trường kinh tế:
Một nền kinh tế trong giai đoạn đi lên hay suy thoái đều đem lại nhữngtác động tích cực và tiêu cực tới mọi hoạt động kinh doanh của xã hội Tronggiai đoạn nền kinh tế tăng trưởng, người đi vay (doanh nghiệp, cá nhân) có khảnăng thu được lợi nhuận lớn nhờ hoạt động kinh doanh có hiệu quả Ngược lại,trong giai đoạn kinh tế khủng hoảng thì khả năng hoàn trả của người đi vay giảmsút do hoạt động kinh doanh ngưng trệ, ứ đọng vốn, sức tiêu dùng giảm, ảnhhưởng không tốt tới doanh thu của doanh nghiệp
Vấn đề lạm phát tức là sức mua của đồng tiền giảm trong khi giá thànhđầu vào tăng làm cho các cá nhân và doanh nghiệp không có đủ khả năng về tàichính phải nhờ cậy vào sự tài trợ từ các khoản vay ngân hàng Điều này dẫn tới
xu hướng tất nhiên là nhu cầu tín dụng tăng lên Các khoản nợ trở thành gánhnặng đối với người đi vay khi họ không trả được nợ
Ngoài ra các vấn đề như thất nghiệp hay tỷ giá cũng ảnh hưởng tới khảnăng trả nợ của khách hàng
Là tình huống phát sinh khi một bên không nhận biết đầy đủ về đối táccủa mình,dẫn đến những quyết định không chính xác trong quá trình giaodịch.Ví dụ, những nhà quản lý công ty biết được rõ ràng là họ có trung thực haykhông, hay họ có được những thông tin đầy đủ hơn so với các cổ đông về côngviệc kinh doanh của công ty Sự tồn tại thông tin không cân xứng dẫn đến sự lựachọn đối nghịch và rủi ro đạo đức
Lựa chọn đối nghịch
Là tình huống thông tin không cân xứng xuất hiện trước khi giao dịchđược thực hiện Những người đi vay tiềm ẩn rủi ro cao lại là những người tíchcực trong việc tìm kiếm khoản vay.Như vậy, có những người có nhiều khả năngđem lại kết quả không mong muốn lại là những người mong muốn trở thành một
Trang 19bên trong giao dịch.Họ là những người ít được mong đợi cho vay nhất, bởi vìkhả năng không hoàn trả được nợ vay là rất lớn.
Rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức phát sinh sau khi giao dịch được thực hiện.Người cho vay
có thể gặp rủi ro nếu người đi vay sử dụng vốn vào các hoạt động không đượcmong đợi, bởi vì, các hoạt động này có thể khiến cho khoản vay không hoàn trảđược Khi khách hàng đã nhận được khoản vay, họ có thể mạo hiểm đầu tư vàocác dự án córủi ro cao với kỳ vọng thu được lợi nhuận nhiều hơn nếu thànhcông Rủi ro càng cao khiến cho khoản vay càng khó thu hồi
Bởi vậy, để kinh doanh có lãi và an toàn, ngân hàng phải vượt qua đượcvấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, là nguyên nhân chủ yếu khiến chokhoản tín dụng không thu hồi được
- Do người vay hoạch định ngân quỹ không chính xác
- Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng cần kể đến đó là rủi ro đạo đức khikhách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng để chiếm dụng tài sản, sử dụng số tiềnvay không đúng mục đích, cố tình không trả nợ
Trong hoạt động của các doanh nghiệp thường gặp phải rủi ro từ thịtrường cung cấp, từ thị trường tiêu thụ và rủi ro từ chính năng lực quản lý củabản thân doanh nghiệp
Nguyên nhân từ nguyên liệu đầu vào tăng giá cao hơn dự kiến, nhà cung cấpkhông giao hàng, giao hàng chậm hoặc giao hàng kém chất lượng hay khanhiếm khiến cho chi phía đầu vào tăng, sản xuất bị ngưng trệ hay sản phẩm khôngđảm bảo chất lượng Từ đó dẫn đến uy tín của doanh nghiệp bị sa sút, kinhdoanh gặp khó khăn
Khi doanh nghiệp không xác định được đúng nguồn nhu cầu của thịtrường mà cung ứng ra lượng sản phẩm thừa hoặc không đáp ứng đươc nhu cầu
Trang 20thị hiếu của người tiêu dùng sẽ dẫn đến tình trạng sản phẩm không tiêu thụ được
từ đó gây ứ đọng vốn
Trình độ quản lý của bộ máy lãnh đạo yếu kém sẽ dẫn đến việc lãng phícác nguồn lực dẫn đến hiệu quả đầu tư không cao, giảm khả năng cạnh tranh vàtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp sử dụng không đúng mục đích đăng ký banđầu trong hồ sơ xin vay vốn Đồng vốn không sử dụng đúng mục đích, tất yếu sẽkhó khăn trong việc kiểm soát dòng vốn cũng như kiểm soát rủi ro của đồngvốn
d Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Để có thể đánh giá đúng mức độ RRTD của các NHTM cần phải dựa trênmột số chỉ tiêu như sau:
Theo quy định hiện hành, Nợquáhạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn
bộ nợ, lãi không thu hồi được đầy đủ và đúng hạn như cam kết trong hợp đồngtín dụng nên đã bị chuyển sang nợ qúa hạn
Chỉ tiêu này cho thấy tình hình NQH tại ngân hàng, đồng thời phản ánhkhả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay Đây là chỉ tiêuđược dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như RRTD tại ngân hàng Tỷ
lệ NQH càng cao thể hiện chấ lượng tín dụng của ngân hàng càng kém và ngượclại
Tuy nhiên, tỷ lệ trên chỉ đánh giá mức độ RRTD của ngân hàng tại mộtthời điểm nhấ định chứ không phải là toàn bộ quá trình hoạt động tín dụng củangân hàng.Tỷ lệ NQH chỉ tính đến các khoản nợ đã quá hạn chứ chưa tính đếncác khoản nợ chưa đến hạn nhưng có dấu hiệu RRTD Do vậy, chỉ tiêu này phảnánh không đúng thực chất chất lượng tín dụng của ngân hàng
Tỷ lệ nợ xấu
Theo thông tư 02/2013/TT –NHN 21/01/2013 của Thống đốc NHNN ViệtNam quy định về phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dựphòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ
Trang 21chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì nợ xấu là những khoản nợthuộc nhóm 3,4,5 Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1đến nhóm 5.
Tỷ lệ nợ xấu cho biết, trong 100 đồng tổng dư nợ thì có bao nhiêu đồng là
nợ xấu, chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tíndụng của ngân hàng Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn củangân hàng lúc này không còn ở mức độ rủi ro thông thường nữa mà là nguy cơmất vốn Tương tư,như nợ quá hạnthì tỳ lệ này càng cao mức độ an toàn củangân hàng càng thấp Do vậy ngân hàng phải có biện pháp để kiểm soát tỷ lệ nợxấu ở mức thấp nhất có thể
- Định tính: là các khoản nợ được TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoàiđánh giá không còn khả năng thu hồi, mất vốn
Chỉ tiêu đo lường nợ mất vốn trong hoạt động cho vay:
Các con số này tăng cao phán ánh RRTD trong cho vay của ngân hàng ởmức cao do chất lượng danh mục tín dụng quá thấp, thâm chí ngân hàng còn đốimặt với phá sản
Khả năng bù đắp rủi ro
Việc ngân hàng thường xuyên đối mặt với rủi ro cao buộc ngân hàng phải
có các khoản trích lập dự phòng rủi ro để đảm bảo khi rủi ro xảy ra, ngân hàngvẫn có khả năng thanh toán và không đứng trên bờ vực phá sản.Khả năng này
Trang 22được phản ánh qua hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất (K1) và hệ
số khả năng bù đắp rủi ro (K2)
Hệ số trên càng cao thì khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất củangân hàng càng cao, dẫn đến mức độ an toàn, uy tín, khả năng thanh toán củangân hàng cũng được nâng lên
Hệ số này cho biết khả năng bù đắp các khoản nợ quá hạn khó đòi, cónguy cơ gây mất vốn đối với ngân hàng Để đảm bảo an toàn cho mình, cácngân hàng đều hạn chế mức thấp nhất tỉ lệ NQH khó đòi, tuy nhiên vẫn là cầnthiết phải trích lập dự phòng cho các khoản nợ này
Mức độ tập trung tina sụng theo ngành nghề kinh doanh
Chỉ tiêu nàu được xác định bởi mức độ dồn vốn tín dụng theo danh mụccác ngành: xây lắp, nông nghiệp, điện… Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều nhântố: Chính sách tín dụng của bản thân ngân hàng, mục tiêu của ngân hàng trongtừng thời kỳ, trnagj thái nền kinh tế và định hướng phát triển nền kinh tế củaNhà nước đối với từng ngành là mở rộng hay thu hẹp Khi mứ độ tập trung vốnlớn vào một ngành nghề thì điều đó có nghĩa là mức độ rủi ro có thể gặp phải rấtlớn bởi biến động từ chính môi trường ngành đó
Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn
Chỉ tiêu này đo lường tỷ trọng dồn vốn tín dụng vào các hình thức cấp tíndụng: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong danh mục đầu tư của ngân hàng.Mức độ tập trung càng lớn thì rủi ro càng lớn
Mức độ tập trung tín dụng theo khách hàng
Đối tượng khách hàng bao gồm một khách hàng và một nhóm khách hàng
Trang 23Nếu tập trung tín dụng vào một khách hàng hoặc một nhóm khách hàngcàng lớn thì điều này có thể giúp ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận nhưng cũngtương đương với rủi ro gặp phải rất lớn.Vì vây là một trong các chỉ tiêu quantrọng mà ngân hàng cần thẩm định kỹ lường trước khi cấp tín dụng cho kháchhàng.
2.1.2 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM
a Khái niệm
Phòng ngừa rủi ro tín dụng là quá trình phân tích, kiểm tra, giám sát vàtiến hành các biện pháp quản lý nhằm đề phòng, ngăn ngừa không để xảy raRRTD
Hạn chế RRTD là những biện pháp làm giảm thiểu đến mức thấp nhất vềmức độ thiệt hại về tín dụng khi rủi ro đã xảy ra
b Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Thực hiên đầy đủ quy trình tín dụng
Đánh giá năng lực pháp lý của doanh nghiệp như : quyết định thành lập,giấy đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, năng lực pháp lý của người đạidiện
Phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng , đánh giá mức độảnh hưởng của nó đến mức độ rủi ro của khoản vay sau này
Trang 24Phân tích khả năng tạo lợi nhuận hay năng lực kinh doanh Đánh giá vềthị trường và sản phẩm , xem vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, sự ưathích sản phẩm của người tiêu dùng trong hiện tại và trong tương lai.
Phân tích điều kiện kinh doanh: ngân hàng đánh giá sự biến động của nềnkinh tế, khi nền kinh tế tăng trưởng sẽ mở rộng cho vay, thắt chặt khi suy thoái
Tăng cường công tác kiểm tra của ngân hàng
Kiểm tra khách hàng trước trong và sau khi cho vay, cần kiểm tra kháchhàng khi khách hàng bắt đầu mối quan hệ tín dụng với ngân hàng đến khi ngânhàng duyệt kế hoạch vay vốn và cuối cùng là thu hồi hết vốn.Sau khi đã cho vayngân hàng cần kiểm tra khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích haykhông và đảm bảo vật tư hàng hóa hình thành từ vốn vay, độ thực hiện sản xuấtkinh doanh, khả năng tiêu thụ sản phẩm và việc thực hiện trả nợ gốc lãi đúnghạn
Yêu cầu về bảo đảm tiền vay
Ngân hàng có thể áp dụng một hoặc kết hợp các biện pháp bảo đẩm tiềnvay bao gồm:
- Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay
- Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp của khách hàng ( ngoài tài sảnhình thành từ vốn vay), hoặc của người thứ ba
- Bảo lãnh tiền vay bằng bảo lãnh của bên thứ ba
- Biện pháp bão lãnh tiền vay khác theo quy định của pháp luật
Đa dạng hóa tín dụng
Đây là biện pháp tốt nhất, chủ động nhất trong việc phân tán rủi ro tíndụng Ngân hàng nên chia nguồn tiền của mình vào nhiều loại hình đầu tư tíndụng, nhiều ngành nghề khác nhau cũng như nhiều khách hàng ở những địa bànkhác nhau Điều này vừa mở rộng được phạm vi hoạt động tín dụng của ngânhàng, khuếch trương thanh thế, vừa đạt được mục đích phân tán rủi ro Để thựchiện được điều này các ngân hàng cần vạch ra được một số chiến lược kinhdoanh thích hợp trên cơ sở quán triệt một số vấn đề sau:
Thứ nhất, đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau để tránh được
sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trong việc dành giật thị phần trongphạm vi hẹp của một số ngành đang phát triển cũng như tránh gặp phải rủi ro do
Trang 25những chính sách của Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động của một sốngành nghề nhất định trong kế hoạch cơ cấu lại một số ngành nghề kinh tế.
Thứ hai, đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hànghóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất một số loại sản phẩm, đặc biệt
là những loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước không khuyến khích haynhững sản phẩm đã xuất hiện quá nhiều trên thị trường
Thứ ba, tránh cho vay quá nhiều đối với một khách hàng, luôn đảm bảomột tỷ lệ cho vay nhất định trong tổn số vốn hoạt động của khách hàng để tránh
sự ỷ lại và rủi ro bất ngờ của khách hàng đó
Thứ tư, cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau đảm bảo sự cân đốigiữa số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo sự phát triển vữngchắc và tránh rủi ro tín dụng do sự thay đổi lãi suất thị trường
Thứ năm, tạo lập một tỷ lệ thích hợp giữa cho vay bằng VNĐ và cho vaybằng ngoại tệ đảm bảo đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng tránhđược rủi ro tín dụng do sự thay đổi tỷ giá hối đoái
Cho vay đồng tài trợ
Đây là một hình thức tín dụng chưa thực sự phổ biến đối với các ngânhàng thương mại Việt Nam Một phần do sự phức tạp của hình thức này, mộtphần còn do vướng mắc trong việc thỏa hiệp giữa các ngân hàng về quyền lợi vàtrách nhiệm trong khi liên kết Đây cũng chính là nhược điểm của biện pháp này
Thực hiện bảo hiểm tín dụng
Trong đời sống hiện nay, bảo hiểm là một khái niệm thường gặp dùng đểchỉ một trong những biện pháp hữu hiệu để phân tán rủi ro Bảo hiệm tín dụngcũng là một biện pháp quan trọng nhằm an sẻ rủi ro trong hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng Bảo hiểm tín dụng có thể thực hiện dưới các hình thức như:Bảo hiểm cho hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay
Ưu điểm của biện pháp này là khi RRTD xảy ra thì có thể khắc phục mộtcách tốt nhất hậu qủa của rủi ro đó Tuy nhiên, nhược điểm của biện pháp này làphải đóng một khoản phí bảo hiểm trước mắt trong khi đó nhiều người lại có xuhướng coi trọng lợi ích trước mắt hơn lợi ích lâu dài, thêm vào đó, ngành bảohiểm của nước ta chưa thực sự phát triển đến mức độ tạo dựng được niềm tin
Trang 26cho khách hàng nên nhiều khách hàng cũng như ngân hàng không mấy hứng thútrong việc mua và sử dụng bảo hiểm tín dụng.
Trích lập dự phòng rủi ro
Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụngbằng cách lập một khoản tiền để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra dokhách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.Dự phòng ở đây là khoảntiền dự phòng được trích cho các khoản tín dụng nội bảng và cam kết ngoạibảng
Dự phòng bao gồm hai loại là dự phòng chung và dự phòng cụ thể Tỷ lệtrích lập dự phòng phải tuân theo quy định hiện hành
Tùy theo cấp độ rủi ro mà tổ chức tín dụng phải trích lập DPRR từ 0 đến100% giá trị của từng khoản cho vay (sau khi trừ giá trị tài sản bảo đảm đã đượcđịnh giá lại) Như vậy, nếu một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì
tỷ lệ trích lập dự phòng cũng sẽ càng cao.Thông thường, tỷ lệ này dao độngtrong khoảng từ 0 đến 5 %
Số tiền dự phòng chung được tính trên 0,75% tổng dư nợ nhóm 1, 2, 3 và4
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng nhóm nợ được quy địnhnhư sau:
đề cũng đã nêu lên một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng, cácchỉ tiêu đo lường, dấu hiệu nhận biết RRTD Tuy nhiên đó chỉ là cết về mặt