1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh an giang

54 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

z HÀ KIM THANH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, tháng năm 2011 z HÀ KIM THANH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TRẦN THỊ LAN ANH SVTH: HÀ KIM THANH MSSV: DTC073529 LỚP: DH8TC Long Xuyên, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em thành kính gửi lời cám ơn đến gia đình, nơi tạo điều kiện tốt cho em hồn thành tốt đƣờng học vấn Qua trình học tập trƣờng Đại Học An Giang, em đƣợc nhận bảo chân tình q thầy cơ, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt cho em kho tàng kiến thức vô quý giá Em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến tất quý thầy cô, đặc biệt cô Trần Thị Lan Anh tận tình giúp đỡ em trình thực chuyên đề tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo anh chị nhân viên ngân hàng Đặc biệt anh chị phòng Hỗ trợ kinh doanh nhiệt tình giúp đỡ em tìm hiểu thực tế hƣớng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề thời gian thực tập Tiếp theo em xin gửi lời cám ơn chân tình đến bạn em, đặc biệt bạn lớp DH8TC cố vấn học tập Phùng Ngọc Triều chia sẻ kiến thức, hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt chƣơng trình học Em xin kính chúc gia đình, q thầy cơ, Ban giám đốc toàn thể anh chị nhân viên ngân hàng bạn lời chúc sức khỏe, thành đạt Kính chúc Ngân hàng ngày thịnh phát ngày có vị lịng khách hàng Long Xun, tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực Hà Kim Thanh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TÓM TẮT Đồng hành với phát triển chung kinh tế giới Sacombank nổ lực để ngày hoàn thiện khẳng định vị lịng khách hàng Nhằm mục đích nghiên cứu để hiểu rõ rủi ro hoạt động kinh doanh Sacombank - Chi nhánh An giang phân tích tình hình tính dụng, xem xét phân tích rủi ro, từ đề giải pháp nhằm phần giúp đỡ Sacombank- Chi nhánh An giang có thêm nhiều thơng tin cho việc đƣa định hƣớng phát triển, biện pháp để hạn chế thấp rủi ro kinh doanh Nội dung gồm Chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan Giới thiệu tình hình chung giới , nƣớc tỉnh An Giang, lý chọn đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý luận Các để biết đƣợc thuật ngữ NH, tiêu để đánh giá hoạt động NH Chƣơng 3: Tổng quan Sacombank Chi nhánh An Giang Giới thiệu sơ lƣợc Sacombank- Chi nhánh An Giang, tình hình hoạt động kinh doanh, thuận lợi, khó khăn định hƣớng phát triển tƣơng lai Chƣơng 4: Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Sacombank Chi nhánh An Giang Phân tích tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tình hình dƣ nợ để biết đƣợc hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh, sau tiếp tục phân tích đánh giá rủi ro để biết đƣợc hiệu kinh doanh có tốt không Chƣơng 5: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Sacombank- Chi nhánh An Giang Sau nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động năm trƣớc từ đề ra số giải pháp nhằm giúp Chi nhánh phần hạn chế rủi ro kinh doanh Chƣơng 6: Kết luận Kiến nghị Xem lại tổng quan kết phân tích cho kết luận chung cho tình hình hoạt động Chi nhánh Sau đƣa thêm số kiến nghị giúp NH có thêm cách quản lý ngày tốt MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu: CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Những vấn đề tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng 2.1.2.1 Dựa vào mục đích tín dụng 2.1.2.2 Thời hạn tín dụng 2.1.3 Vai trị chức tín dụng 2.1.3.1 Vai trị tín dụng 2.1.3.2 Chức tín dụng 2.1.4 Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín- Chi nhánh An Giang 2.1.5 Rủi ro tín dụng 2.1.5.1 Khái niệm rủi ro rủi ro kinh doanh NH 2.1.5.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 2.1.5.3 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng 2.1.6 Khái niệm thuật ngữ 2.1.7 Quy trình xử lý rủi ro tín dụng 10 2.1.8 Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 11 2.1.8 Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 12 2.1.8.1 Hệ số thu nợ 12 2.1.8.2 Tỷ lệ NQH 12 2.1.8.3 Hệ số rủi ro tín dụng 12 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK- CHI NHÁNH AN GIANG 13 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang 13 3.1.1 Giới thiệu chung 13 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển 13 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Sacombank chi nhánh An Giang 16 3.3 Thuận lợi khó khăn Sacombank chi nhánh An Giang 18 3.3.1 Thuận lợi 18 3.3.2 Khó khăn, thách thức 19 3.4 Định hướng phát triển năm 2011 Sacombank - Chi nhánh An Giang 19 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK- CHI NHÁNH AN GIANG 20 4.1 Phân tích hoạt động tín dụng Sacombank An Giang 20 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay 20 4.1.2 Phân tích doanh số thu nợ 23 4.1.3 Phân tích dư nợ cho vay 27 4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Sacombank- Chi nhánh An Giang 31 4.2.1 Tình hình NQH 31 4.2.3 Những nguyên nhân dẫn đến NQH 32 4.2.3.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 32 4.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 33 4.2.3.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 33 4.3 Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 34 4.3.1 Hệ số thu nợ 34 4.3.2 Tỷ lệ nợ hạn 35 4.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng 36 4.5 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Sacombank- Chi nhánh An giang 37 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH AN GIANG 38 5.1 Hồn thiện cơng tác đánh giá nhận định khách hàng 38 5.2 San sẻ rủi ro: 38 5.2.1 Tránh dồn vốn: 38 5.2.2 Bảo hiểm tín dụng: 38 5.3 Ngân hàng cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng 38 5.4 Thu thập thơng tin khách hàng để phịng ngừa rủi ro 39 5.4.1 Kiểm tra, giám sát sau cho vay đôn đốc thu hồi nợ 39 5.4.2 Nghiêm chỉnh thực quy chế bảo đảm tiền vay 39 5.5 Các biện pháp cán 39 5.6 Linh hoạt, sáng tạo xử lý nghiệp vụ 40 5.7 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 40 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 6.1 Kết luận 41 6.2 Kiến nghị 41 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 41 6.2.2 Đối với quan Nhà nước 41 6.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 42 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình xử lý rủi ro tín dụng .10, 11 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức 16 Biểu đồ 4.1 Tỷ trọng cho vay theo thời hạn (2008 – 2010) 21 Biểu đồ 4.2 Tỷ trọng cho vay theo ngành kinh tế (2008 - 2010) 22 Biểu đồ 4.3 Tỷ trọng thu nợ theo thời hạn (2008 - 2010) .24 Biểu đồ 4.4 Tỷ trọng thu nợ theo ngành kinh tế (2008 - 2010) 26 Biểu đồ 4.5 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay theo thời hạn (2008-2010) 28 Biểu đồ 4.6 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế (2008 – 2010) .29 Biểu đồ 4.7 Nợ hạn theo ngành kinh tế (2008 - 2010) 31 Biểu đồ 4.8 Hệ số thu nợ (2008 - 2010) 34 Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ NQH (2008 - 2010) 35 Biểu đồ 4.10 Hệ số rủi ro tín dụng (2008 - 2010) 36 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh 2008-2010 18 Bảng 4.1 Doanh số cho vay theo thời hạn (2008 - 2010) .20 Bảng 4.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (2008 - 2010) .22 Bảng 4.3 Doanh số thu nợ theo thời hạn (2008 - 2010) 24 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế (2008 - 2010) .25 Bảng 4.5 Dƣ nợ cho vay theo thời hạn (2008 - 2010) 27 Bảng 4.6 Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế (2008 - 2010) 29 Bảng 4.7 Nợ hạn theo ngành kinh tế (2008 - 2010) .31 Bảng 4.8 Hệ số thu nợ (2008- 2010) .34 Bảng 4.9 Tỷ lệ NQH ( 2008- 2010 ) .35 Bảng 4.10 Hệ số rủi ro tín dụng (2008- 2010) .36 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang Nhìn chung, dƣ nợ cho vay trung dài hạn có giảm vào năm 2009 nhƣng dƣ nợ chiếm tỷ trọng thấp nhìn chung tổng dƣ nợ năm 2009 không ảnh hƣởng nhiều Bên cạnh đó, dƣ nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tăng dần qua năm cho thấy việc kinh doanh NH đạt kết tốt Tuy nhiên NH cần trọng quan tâm nhiều xem xét vấn đề cho vay ngắn hạn cách phù hợp để dƣ nợ ngày nâng cao hiệu hoạt động, với việc xem xét kỹ lƣỡng để tránh rủi ro xảy Từ mở rộng quy mô NH phát triển thƣơng hiệu ngày mạnh Và để đƣa giải pháp tốt mang lại hiệu cao tìm hiểu biến động dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế thiếu Dƣ nợ cho vay năm Sacombank- Chi nhánh An giang thể qua bảng sau:  Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế Bảng 4.6 Dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế (2008 - 2010) ĐVT: Triệu đồng 2009/2008 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2010/2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % SXKD 571.767 701.727 986.581 129.960 23% 284.854 41% Nông nghiệp 187.517 159.411 269.824 (28.106) (15%) 110.413 69% Tiêu Dùng 145.866 172.450 221.825 26.584 18% 49.375 29% Tổng 905.150 1.033.588 1.478.230 128.438 14% 444.642 43% Biểu đồ 4.6 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế (2008 - 2010) 100% 50% 16% 21% 17% 15% 15% 18% 63% 68% 67% 0% 2008 SXKD 2009 Nông nghiệp 2010 Tiêu Dùng (Nguồn: Phòng hỗ trợ kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín – Chi nhánh An Giang) An Giang thị trƣờng tiềm phát triển kinh tế, mạnh sản xuất lúa gạo, thủy sản nhƣ kinh tế cửa Nên nhiều TCTD bƣớc khai trƣơng hoạt động làm cho thị trƣờng tài địa bàn tỉnh ngày sơi động SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 29 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang cạnh tranh liệt Cho vay hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho NH Doanh số cho vay cao hội phát triển, mở rộng qui mô ngày cao.Tuy nhiên kèm với lợi nhuận rủi ro nguy tuột lại phía sau làm sảy biến cố không mong muốn - SXKD: qua bảng số liệu biểu đồ, dƣ nợ cho vay SXKD tăng qua năm loại hình chiếm tỷ trọng cao tổng dƣ nợ, có khả chi phối tăng giảm tổng dƣ nợ Cụ thể: năm 2008 dƣ nợ sản xuất kinh doanh đạt 571.767 triệu đồng, sang năm 2009 đạt 701.727 triệu đồng, tăng 129.960 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 23% Đến năm 2010, số tiếp tục tăng lên 986.581 triệu đồng, tăng 284.854 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 41% Nguyên nhân năm 2009 kinh tế giai đoạn phục hồi với sách hỗ trợ lãi xuất 4% cho doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần kích cầu, hỗ trợ doanh nghiệp có nhu cầu vốn để tái sản xuất - Nơng nghiệp: loại hình chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao tổng dƣ nợ theo ngành kinh tế, đặc điểm phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mùa màng, cách thức canh tác nên loại hình khó kiểm sốt rủi ro cao Năm 2009 dƣ nợ 159.411 triệu đồng, giảm 28.106 triệu, tƣơng ứng giảm 15% so với năm 2008 Nguyên nhân chủ yếu giá xăng dầu tăng mạnh, vật tƣ lên giá, thức ăn chăn ni tăng cao, với tình trạng đƣợc giá nhƣng mùa sảy làm cho NH khơng mạnh dạng cho vay loại hình rủi ro cao này, dẫn đến dƣ nợ giảm dần Đến năm 2010, nhận thấy tình hình có diễn biến khả quan chi nhánh đẩy mạnh tiếp thị mạnh dạn đề xuất cấp tín dụng cho công ty kinh doanh xuất nhập thủy sản lúa gạo địa bàn làm cho doanh số cho vay tăng lên kéo theo dƣ nợ tăng, cụ thể năm 2010 dƣ nợ đạt 269.824 triệu đồng, tăng 110.413 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 69% - Tiêu dùng: chiếm tỷ trọng thấp so với tổng hai loại hình trên, loại hình tiêu dùng chủ yếu loại hình cho vay mua xe ô tô, bất động sản cán CNV Trong năm 2009, 2010 kinh tế dần đà ổn định, ngƣời dân có thêm nhiều nhu cầu tiêu dùng Qua bảng số liệu dƣ nợ tăng dần qua năm Ở loại hình này, năm 2009 dƣ nợ tăng 18% so với năm 2008, năm 2010 dƣ nợ loại hình lại tiếp tục tăng lên 29% so với năm 2009 Đây loại hình tƣơng đối có tiềm nên có nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhiên hội để NH phát triển mở rộng kinh doanh Năm 2009 dƣ nợ tăng 26.584 triệu đồng đạt 172.450 triệu đồng, năm 2010 tăng 49.375 triệu đồng đạt 221.825 triệu đồng Con số chứng tỏ loại hình hoạt động khả thi, chi nhánh nên xem xét để đƣa chƣơng trình tiếp thị nhằm mở rộng thêm loại hình cho vay Nhìn chung NH trọng cho vay nhiều vào SXKD nông nghiệp tiêu dùng, Nguyên nhân xuất phát từ kinh tế phát triển, SXKD loại hình có nhiều kỳ vọng mang lại hiệu kinh tế nhất, đến nơng nghiệp tiêu dùng Tuy nhiên SXKD loại hình mang nhiều rủi ro thực chất kinh tế VN chƣa phát triển lắm, sức cạnh tranh với nƣớc ngồi cịn yếu, kinh doanh không thận trọng dễ dẫn đến nguy phá sản Vì vậy, NH định hƣớng trọng vào loại hình SXKD phải cẩn thận để tránh bị thiệt hại, bên cạnh nên quan tâm nhiều đến hai loại hình cịn lại, tùy thời mà đầu tƣ, nhƣ đạt hiệu tốt Mong muốn đƣợc phát triển tồn diện, mở rộng quy mơ đầu tƣ an tồn mang lại hiệu cao cần phải biết đƣợc rủi ro đến từ đâu để từ có nhũng biện pháp SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 30 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang thích hợp để phịng ngừa hạn chế Đi vào phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NH để hiểu rõ vấn đề nan giải 4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Sacombank- Chi nhánh An Giang 4.2.1 Tình hình NQH Trong trình hoạt động Bên cạnh việc huy động NH khơng ngừng tìm kiếm nhiều biện pháp mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ đa dạng sản phẫm tín dụng để tăng trƣởng mở rộng qui mô vừa tạo điều kiện thuận lợi cho NH mở rộng đầu tƣ tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn thành phần kinh tế dân cƣ Doanh số cho vay cao tình hình thu nợ bình thƣờng kéo theo dƣ nợ cao Khi dƣ nợ cao có nghĩa NH hoạt động tốt với qui mơ bƣớc đƣợc mở rộng, nguyên nhân dẫn đến nợ hạn tiềm tàn Vì thế, cơng tác quản trị NH để nâng cao hoạt động tín dụng cơng tác kiểm sốt hạn chế phịng ngừa nguy nợ hạn công tác đƣợc NH tập trung cao NQH tiêu quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động NH Đánh giá cách xác hợp lý NQH giúp NH hạn chế đƣợc phần rủi ro đề kế hoạch đầu tƣ cho tƣơng lại Sau NQH Chi nhánh qua năm thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.7 Nợ hạn theo ngành kinh tế (2008 - 2010) ĐVT: Triêu đồng 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt Tuyệt đối % đối % 2.586 2.907 3.583 321 12% 676 23% SXKD 450 101 135 (349) (78%) 34 34% Cho vay tiêu dùng Tổng 3.042 3.008 3.718 (34) (1%) 710 24% Biểu đồ 4.7 Tỷ trọng NQH theo ngành kinh tế (2008 - 2010) 10 % 3% 15% 4% 90% 80% 70 % 60% 50 % 40% 97% 85% 96% 30% 20% 10 % 0% 2008 2009 SXKD 10 Cho vay tiêu dùng (Nguồn: Phịng Kế Tốn Quỹ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín – Chi nhánh An Giang) Qua bảng số liệu biểu đồ, NQH biến động có xu hƣớng giảm nhẹ năm 2009, tăng năm 2010 Cụ thể NQH năm 2008 3.042 triệu đồng, giảm 34 triệu đồng tƣơng ứng giảm 1%, năm 2009 3.008 triệu đồng, tăng 710 triệu đồng tƣơng ứng tăng 24% - SXKD: đa phần NQH NH tập trung phần lớn lĩnh vực SXKD ( 80% tổng NQH ) có xu hƣớng tăng dần qua năm Năm 2009 tăng 321 triệu đồng tƣơng ứng tăng 12% so với năm 2008, năm 2010 tăng 676 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 23% so với năm 2009 NQH năm 2009 năm 2010 tăng nguyên nhân SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 31 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang phục hồi kinh tế sau khủng hoảng năm 2008, với sách hỗ trợ lãi suất phủ khơi phục lại SXKD , doanh số cho vay tăng NH nhận thấy tình hình SXKD vào thời điểm dần đƣợc cải thiện, có đƣợc bƣớc phát triển ban đầu, nhƣng cạnh tranh gây gắt chủ thể lĩnh vực SXKD dẫn đến số khách hàng Chi nhánh làm ăn thua lỗ không đủ khả trả nợ, bên cạnh có vài trƣờng hợp khách hàng lừa đảo bỏ trốn nên dẫn đến NQH sảy - Cho vay tiêu dùng: NQH năm 2009 giảm mạnh, 101 triệu đồng, giảm 349 triệu đồng tƣơng ứng giảm 78% so với năm 2008 Nguyên nhân giảm công tác thu nợ đƣợc tiến hành tốt, NH tiến hành đôn đốc thu nợ khách hàng thƣờng xuyên, khởi kiện sảy NQH từ giảm đƣợc rủi ro NQH Năm 2010 NQH có chiều hƣớng tăng trở lại đạt 135 triệu động, tăng 34 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 34% Nguyên nhân tăng năm 2010 NH mở rộng tín dụng lĩnh vực Nhìn chung NQH năm 2010 tăng dấu hiệu khơng đƣợc khả quan NH, NH cần tìm biện pháp để giảm thiểu NQH, nhằm hạn chế rủi ro cho NH Qua phân tích việc tăng cƣờng tín dụng ln ln đơi với việc tăng dƣ nợ hạn mức rủi ro tín dụng phát sinh điều tránh khỏi Đều cần thiết phải có biện pháp kịp thời hiệu để tăng trƣởng, mở rộng qui mơ cho vay với việc kiểm sốt đƣợc rủi ro cách chủ động Có nhƣ hoạt động kinh doanh NH ln đạt hiệu cao 4.2.3 Những nguyên nhân dẫn đến NQH Kinh doanh khơng thể tránh khỏi rủi ro, rủi ro kèm với lợi nhuận Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, nhiên tránh khỏi rủi ro đƣợc Vì ta cần phải biết đƣợc số nguyên nhân dẫn đến rủi ro mà từ hạn chế lại, nắm thể chủ động để chi phối rủi ro từ kinh doanh hiệu hơn.Sau ta tìm hiểu vài nguyên nhân dẫn đến rủi ro Sacombank 4.2.3.1 Nguyên nhân từ môi trƣờng kinh doanh Trong năm 2008 NHNN có đến lần điều chỉnh lãi suất bản, mức cao lên đến 14%/năm vào thời điểm năm trì đến gần cuối tháng 10 năm 2010 Việc lãi suất biến động liên tục với mức độ lớn nhƣ ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình cho vay huy động vốn Ngân hàng Những quy định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm bình ổn thị trƣờng đồng thời tạo sân chơi bình đẳng cho ngân hàng thƣơng mại, không tránh khỏi bất cập bối cảnh thị trƣờng động phát triển không ngừng nhƣ Việt Nam Trên địa bàn có nhiều TCTD hoạt động, hiển nhiên sảy cạnh tranh gây gắt, cạnh tranh không lành mạnh ảnh hƣởng đến hoạt động Sacombank- Chi nhánh An Giang Ngoài rủi ro nên trên, rủi ro khác mang tính bất khả kháng ảnh hƣởng đến hoạt động Sacombank- Chi nhánh An Giang nhƣ: thiên tai, dịch họa, dịch bệnh hiểm nghèo,… Những rủi ro tạo tâm lý bất an, gây thiệt hại, ảnh hƣởng đến thu nhập cá nhân, tổ chức khách hàng Sacombank Do vậy, rủi ro tùy theo thời điểm gây ảnh hƣởng cục bộ, theo lĩnh vực định SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 32 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang 4.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng Khách hàng cung cấp thông tin giả, sai thật Khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn đến phá sản, không thực nghĩa vụ đƣợc Sacombank bảo lãnh, khách hàng khơng tốn đầy đủ hạn gốc lãi khoản vay đƣợc Sacombank cấp Khách hàng cố tình gian dối, lừa gạt trốn nợ sau vay v.v… - Rủi ro SXKD: + Rủi ro cho vay nuôi cá: ngành nghề chân ni phụ thuộc vào thị trƣờng nƣớc ngồi không đƣợc ổn định giá lên xuống thất thƣờng không theo quy luật mà chịu ảnh hƣởng nhiều ngƣời nuôi Nếu diễn biến giá thị trƣờng xấu kéo dài ảnh hƣởng nhiều đến ngƣời nuôi nguy hạn phát sinh - Rủi ro tiêu dùng: + Rủi ro cho vay mua xe: khách hàng thƣờng mua bảo hiểm vật chất xe năm bảo hiểm hết hạn thƣờng khơng mua lại kịp thời, có cố sảy thời gian khơng đƣợc bảo hiểm bồi thƣờng nguy dẫn đến NQH cao + Rủi ro cho vay CBCNV: Cho vay CBCNV có thời gian thâm niên cơng tác q ngắn ( năm), nghĩ việc tiền trợ cấp không đủ trả nợ Nhà nƣớc Trƣờng hợp đặc biệt có thâm niên cơng tác nhƣng vay tiền thời gian bỏ nhiệm sở nơi khác tiền trợ cấp BHXH khơng có ngƣời nhận Khi tạo nhiều khó khăn cơng tác thu nợ 4.2.3.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Bao gồm tồn rủi ro phát sinh từ cách thức mà ngân hàng điều hành hoạt động Các ví dụ rủi ro hoạt động nhiều, bao gồm: cấu trúc hạn mức không phù hợp lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn, quản trị khơng tốt quy trình quản lý tín dụng, cán tham ô, thiếu kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh trƣờng hợp xảy thảm họa Cụ thể: - Rủi ro cho vay SXKD ( cho vay tiểu thƣơng góp chợ): Ban đầu hộ tiểu thƣơng có nhu cầu làm thủ tục có nhu cầu làm thủ tục vay nhƣng sau khơng nhận tiền vay CBTD giả chữ ký nhận tiền vay, hộ tiểu thƣơng trả nợ trƣớc hạn CBTD khơng nộp mà sử dụng nộp lại theo định kỳ Nhƣ rủi ro lớn khơng kiểm tra thƣờng xun, đột xuất CBTD góp chợ thu tiền khách hàng nhƣng khơng nộp nộp khơng đủ số ngày góp tạo điều kiện cho CBTD xâm tiêu tiền NH - Rủi ro từ công tác xác minh, thẩm định: không xác minh xác minh khơng đầy đủ theo quy trình , trƣờng hợp khách hàng vay nhiều nơi khách hàng hạn NH khác khơng phát hiện, tình hình tài yếu kém, khả trả nợ - Rủi ro từ công tác định giá tài sản: Do áp lực tăng trƣởng dƣ nợ cạnh tranh lôi kéo khách hàng định giá tài sản cao thực tế nhiều lần phát sinh NQH NH không thu hồi vốn đầy đủ xử lý tài sản - Rủi ro công tác thẩm định phƣơng án sử dụng vốn khách hàng: Đánh giá phƣơng án vay vốn khách hàng không quy mô kinh doanh thực tế SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 33 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang khơng khả thi, cấp tín dụng vƣợt qui mơ kinh doanh tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Tóm lại: ngun nhân dẫn đến rủi ro kinh NH yếu tố tránh khỏi, nhiên làm cách hạn chế thấp mà đạt hiệu cao nhiệm vụ thiếu nhà quản trị Sacombank- Chi nhánh An Gang Sau nhận diện đƣợc rủi ro đánh giá rủi ro góp phần giúp cho NH phần việc đề phƣơng hƣớng nhiệm cụ sau này: 4.3 Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 4.3.1 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh hiệu việc thu hồi nợ NH nhƣ khả trả nợ vay khách hàng, hệ số thu nợ cao chứng tỏ hoạt động thu nợ NH tốt gặp rủi ro Sacombank- Chi nhánh An giang với chế quản lý thu nợ tốt đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 4.8 Hệ số thu nợ (2008- 2010) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh số thu nợ 441.861 981.512 1.337.401 Doanh số cho vay 939.134 1.109.950 1.782.043 47% 88% 75% Hệ số thu nợ Biểu đồ 4.8 Hệ số thu nợ (2008 - 2010) 2.000.000 88% 1.782.043 1.800.000 1.600.000 1.337.401 1.400.000 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 939.134 47% 75% 1.109.950 981.512 100% 90% 80% 70% 60% Doanh số thu nợ 50% Doanh số cho vay 40% Hệ số thu nợ 30% 441.861 400.000 20% 200.000 10% - 0% 2008 2009 2010 (Nguồn: Phịng Kế Tốn Quỹ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín – Chi nhánh An Giang) Qua bảng số liệu biểu đồ, nhận thấy: hệ số thu nợ Chi nhánh có xu hƣớng tăng giảm, cụ thể năm 2009 số 88%, tăng 41% so với năm SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 34 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang 2008, nguyên nhân doanh số thu nợ có tốc độ tăng trƣởng (122%) cao so với tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay (18%) Đến năm 2010, số 75%, giảm 13% so với năm 2009, nguyên nhân tốc độ tăng trƣởng doanh số thu nợ (36%) thấp so với tố độ tăng trƣởng doanh số cho vay (61%) Nhƣng nhìn chung, số năm 2009 năm 2010 cao, chứng tỏ Chi nhánh có biện pháp tích cực cơng tác thu hồi nợ Chi nhánh nên ổn định số năm tới qua việc tăng cƣờng công tác thu hồi nợ khách hàng cán tín dụng 4.3.2 Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ NQH cho ta biết đƣợc số rủi ro mang đến cho NH , tỷ lệ NQH tỷ lệ nghịch với lợi nhuận NH Tỷ lệ NQH cao, có nghĩa nguy rủi ro vốn NH tăng lên Biết thêm hiệu hoạt động đánh giá rủi ro Sacombank- chi nhánh An Giang đƣợc thể phần phân tích tỷ lệ NQH sau : Bảng 4.9 Tỷ lệ NQH ( 2008- 2010 ) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 3.042 3.008 3.718 Tổng dƣ nợ cho vay 905.150 1.033.588 1.478.230 Tỷ lệ NQH 0,34% 0,29% 0,25% Nợ hạn Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ NQH (2008 - 2010) 1.600.000 1.478.230 1.400.000 0,34% 0,35% 0,29% 1.200.000 1.000.000 0,40% 0,30% 905.150 1.033.588 0,25% 0,25% NQH 800.000 0,20% Tổng dư nợ cho vay 600.000 0,15% 400.000 0,10% 200.000 3.042 3.008 3.718 - Tỷ lệ NQH 0,05% 0,00% 2008 2009 2010 (Nguồn: Phịng Kế Tốn Quỹ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín – Chi nhánh An Giang) Qua bảng số liệu biểu đồ nhận thấy: tỷ lệ NQH có xu hƣớng giảm qua năm Cụ thể năm 2009 số 0,29%, thấp 0,05% so với năm 2008 nguyên nhân nợ hạn giảm 1% mà tổng dƣ nợ cho vay lại tăng 14% Đến năm 2010 số 0,25%, giảm 4% so với năm 2009, NQH tăng nhƣng có tốc độ tăng 24% thấp so với tốc độ tăng 43% tổng dƣ nợ cho vay Nhìn SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 35 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang chung, số qua năm thấp, điều chứng tỏ Chi nhánh có sách quản lí NQH tốt chặt chẽ Tìm hiểu sâu nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng dẫn đến rủi ro NH tìm hiểu rủi ro tín dụng vào đánh giá hệ số rủi ro tín dụng biện pháp hữu hiệu 4.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng cho biết NH cấp tín dụng nhiều hoạt động hiệu quả, qui mô dần đƣợc mở rộng Tuy nhiên cho vay nhiều rủi ro lại cao Đó qui luật khơng thể tránh khởi kinh doanh NH Trong giai đoạn nay, ngân hàng TMCP nƣớc nói chung địa bàn An Giang nói riêng hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NH, sản phẩm dịch vụ khác chiểm tỷ lệ nhỏ, mà hệ số rủi ro Sacombank- Chi nhánh An Giang lại cao nhƣ thế, cụ thể qua bảng sau: Bảng 4.10 Hệ số rủi ro tín dụng (2008- 2010) Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ cho vay Tổng tài sản có Hệ số rủi ro tín dụng 2008 905.150 945.127 95,77% ĐVT: Triệu đồng 2009 2010 1.033.588 1.478.230 1.167.087 1.546.661 88,56% 95,58% Biểu đồ 4.10 Hệ số rủi ro tín dụng (2008 - 2010) 1.800.000 1.600.000 98,00% 1.546.661 1.478.230 96,00% 95,58% 95,77% 1.400.000 1.167.087 1.200.000 1.000.000 94,00% 945.127 1.033.588 92,00% 905.150 Tổng tài sản có 800.000 90,00% 600.000 Tổng dư nợ cho vay 88,56% Hệ số rủi ro tín dụng 88,00% 400.000 86,00% 200.000 - 84,00% 2008 2009 2010 (Nguồn: Phịng Kế Tốn Quỹ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín – Chi nhánh An Giang) Qua bảng số liệu biểu đồ trên, hệ số rủi ro tín dụng Chi nhánh có xu hƣớng giảm tăng qua năm Cụ thể năm 2009, số 88,56%, giảm 7,21% so với năm 2008, nguyên nhân tốc độ tăng tổng dƣ nợ cho vay 14% thấp so với tốc độ tăng tổng tài sản có 24% Đến năm 2010, số 95,58%, cao 7,01% so với năm 2009, nguyên nhân tốc độ tăng tổng dƣ nợ cho vay 43% cao so với tốc độ tăng tổng tài sản có 36% Nhìn chung, số qua năm cao có xu hƣớng cải thiện qua năm, điều chứng tỏ khoản mục tín dụng tài sản có Chi nhánh lớn, lợi nhuận Chi nhánh đạt đƣợc cao, nhƣng rủi ro tín dụng khơng nhỏ SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 36 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang 4.5 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Sacombank- Chi nhánh An giang Công tác quản lý rủi ro công tác quan trọng mà NHTM trọng Rủi ro cao lợi nhuận mang lại cao, điều có nghĩa rủi ro cao nhƣng ta kiểm sốt đƣợc chủ động trƣớc rủi ro hứa hẹn mang lại hiệu kinh doanh cao Quá trình quản lý rủi ro Chi nhánh đƣợc thể qua công tác sau: - Chi nhánh thành lập ban xử lý NQH BGĐ làm trƣởng ban, chức danh trƣởng phòng làm thành viên, đầu tuần Ban xử lý nợ tổ chức hợp để đánh giá phân tích nhƣ đƣa định hƣớng thu nợ cho hồ sơ - Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo trao đổi nghiệp vụ cho nhân viên, đặc biệt nhân viên làm cơng tác tín dụng, bồi dƣỡng thêm kiến thức cho nhân viên công tác xử lý NQH, giảm thiểu rủi ro để tránh tổn thất cho Chi nhánh NQH tăng - Công tác giáo dục tƣ tƣởng, uống nắn cán đƣợc Ban Giám đốc trọng, tiêu chí Qui tắc đạo đức nghề nghiệp - Ban Giám đốc thƣờng xuyên hợp cán bộ, quản lý cấp trung gian ( Trƣởng phịng ) đánh giá tình hình kinh tế địa phƣơng, từ hạn chế số ngành nghề cấp tín dụng số lĩnh vực có tiềm ẩn rủi ro - Khi sảy NQH: Chi nhánh tiến hành thông báo cho khách hàng biết, khách hàng không đủ điều kiện trả nợ, Chi nhánh tiến hành hợp ban xử lý NQH tìm hiểu ngun nhân gây NQH, từ đƣa biện pháp có nên gia hạn nợ cho khách hàng hay khơng ( gia hạn dƣới tháng tính lãi suất q hạn) Nếu khách hàng khơng có thiện chí trả nợ khơng đủ khả trả nợ NH tiến hành khởi kiện yêu cầu khách hàng trả nợ, phát tài sản khách hàng thu hồi vốn gốc lãi SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 37 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH AN GIANG 5.1 Hồn thiện cơng tác đánh giá nhận định khách hàng Khi tiến hành công tác cho vay, Ngân hàng phải đánh giá xác tƣ cách khách hàng, Đánh giá nhu cầu vốn khách hàng , mục đích khách hàng vay, phân rỏ hạn mức cho loại hình kinh doanh để tránh tình trạng vay vốn sử dụng khơng mục đích, thua lỗ gây tổn hay đền Ngân hàng Ngoài , nhân viên tín dụng cần giải thích rõ điều kiện việc cho vay: số tiền vay, lãi suất, mục đích vay, thời hạn cho vay, tài sản đảm bảo nợ vay, nguyên tắc cho vay, điều kiện cho vay quyền, nghĩa vụ khách hàng để tránh sau khách hàng tìm cớ để trốn tránh trách nhiệm Bên cạnh nhân viên tín dụng cần phải kỹ lƣỡng kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp hợp lệ hồ sơ Kiểm tra đối chiếu hồ sơ photo mà khách hàng cung cấp trành tình trạng khách hàng giả mạo giấy tờ Đối với khách hàng quen Ngân hàng cung phải cẩn thận công tác thẩm định, tìm hiểu kỹ thêm nhu cầu vay bổ sung nguồn vốn có hợp lý khơng, đừng q tin vào qui tín khách hàng thẩm định sơ sài mà gây biến cố bất lợi cho Ngân hàng 5.2 San sẻ rủi ro: 5.2.1 Tránh dồn vốn: Trong hoạt động tín dụng khơng phân tán rủi ro co thể ảnh hƣởng đến nguồn vốn cho vay, phân tán rủi ro nghệ thuật kinh doanh “ Không nên bỏ trứng vào rỗ” câu nói nhƣ kim nam cho Ngân hàng hoạt động củng nhƣ đầu tƣ Ngân hàng không nên tập trung khoản tiền lớn vay, đầu tƣ vào số khách hàng mà tập trung mức độ an toàn cho phép khơng vƣợt q 15% vốn tự có Ngân hàng khách hàng Khi kinh tế phát triển việc hợp tác, liên kết chặc chẽ ngân hàng điều tất nhiên nhằm hạn chế rủi ro tồn phát triển 5.2.2 Bảo hiểm tín dụng: Hạn chế rủi ro cách mua bảo hiểm dự phòng rủi ro Ngân hàng cần phải mua bảo hiểm tổ chức tín dụng khác có mức dự phịng hợp lý nhằm giúp cho Ngân hàng xử lý tình hình kinh tế phức tạp sảy ( Ví dụ nhƣ : có tin đồn bất lợi làm cho khách hàng rút tiền hàng loạt,rủi ro bị vốn )từ chủ động nắm bắt đƣợc tình hình kinh tế, diễn biến thị trƣờng vốn, quan hệ cung cầu vốn thị trƣờng Để từ đề sách cho vay hợp lý để đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu tƣ ngân hàng 5.3 Ngân hàng cung cấp dịch vụ tƣ vấn kinh doanh cho khách hàng Ngân hàng cần xây dựng mạng lƣới dịch vụ tƣ vấn kinh doanh cho khách hàng trực tiếp Internet Ngân hành cung cấp thêm loại hình kinh doanh cho khách hàng khách hàng gửi tiền tiết kiệm, tƣ vấn cho khách hàng số lĩnh vực đầu tƣ có lời nhiều thay lãnh tiền lãi tiết kiệm.Có đƣợc nhƣ SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 38 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang Ngân hàng dễ dàng việc huy động vốn góp phần tăng thêm thu nhập cho Ngân hàng qua tiên mơi giới kinh doanh tiền phí tƣ vấn 5.4 Thu thập thơng tin khách hàng để phịng ngừa rủi ro Trƣớc phê duyệt cho vay vay khách hàng cán tín dụng phải tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn Biện pháp giúp ngân hàng hạn chế phòng ngừa rủi ro cách hiệu quả, để thẩm định khách hàng hội đủ điều kiện cho vay cơng tác thẩm định đƣợc thực chủ yếu yếu tố sau: - Năng lực pháp lý, lực hành vi dân khách hàng - Uy tín khách hàng - Hiệu phƣơng án sản xuất kinh doanh - Khả trả nợ vay khách hàng - Tài sản chấp khách hàng - Vốn tự có khách hàng 5.4.1 Kiểm tra, giám sát sau cho vay đôn đốc thu hồi nợ Đây giai đoạn sau giải cho vay Mục đích muốn biết xem khách hàng có sử dụng khoản vay với mục đích thỏa thuận hợp đồng khơng để Ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời Có theo dõi, giám sát khách hàng biết đƣợc tình trạng khách hàng nhƣ họ gặp khó khăn hỗ trợ giúp họ vƣợt qua khó khăn làm ăn để trả nợ cho ngân hàng Việc giám sát tền vay giúp ngân hàng biết đƣợc khoản nợ đến hạn trả, thực việc đôn đốc thu nợ kịp thời trƣớc đáo hạn để hạn chế nợ hạn Cán phụ trách địa bàn phải kiên trì, chịu khó thƣờng xuyên đến hộ vay để động viên khách hàng trả nợ vay hạn, khách hàng không trả nợ cán tín dụng phải giải thích cho khách hàng hiễu rõ việc không trả nợ cho ngân hàng theo nhƣ cam kết hợp đồng bị xử lý nhƣ nào? 5.4.2 Nghiêm chỉnh thực quy chế bảo đảm tiền vay Thông thƣờng trƣớc định cho vay Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có bảo đảm: bảo đảm chấp tài sản ngƣời vay, bảo đảm tài sản bảo lãnh bên thứ ba, bảo đảm cầm cố, uy tín ngƣời vay Nhƣng hình thức bảo đảm tài sản chấp đƣợc coi công cụ đắc lực để Ngân hàng có khả thu hồi nợ khách hàng khơng có khả trả nợ Các thành phần kinh tế quốc doanh vay đƣợc ƣu tiên hẳn thành phần kinh tế quốc doanh Bên cạnh số khách hàng đƣợc vay theo định phủ khơng cần tài sản bảo đảm, số dù kinh doanh thua lỗ nhƣng tiếp tục đƣợc vay, nợ hạn tiếp tục phát sinh Vì để khắc phục tình trạng này, chi nhánh cần phải có quy định chặt chẽ tài sản bảo đảm nhƣ tính xác giấy tờ sở hữu khách hàng để tránhkhách hàng dùng tài sản để chấp vay nhiều chỗ 5.5 Các biện pháp cán Việc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn cho cán việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu tín dụng Một khách hàng đến ngân hàng vay vốn ngƣời mà họ tiếp xúc cán tín dụng, cán tín dụng ngƣời thẩm định xem xét vay khách hàng nên địi hỏi cán tín dụng phải có trình SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 39 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang độ chuyên môn định, am hiểu kinh tế có khả đánh giá đƣợc tình hình kinh tế thị trƣờng, đánh giá đƣợc tình hình tài khách hàng, phƣơng án sản xuất kinh doanh khách hàng có mang lại hiệu kinh tế thị trƣờng hay không vay vốn ngân hàng Mặt khác, cán tín dụng cịn phải hiểu biết pháp luật nhà nƣớc nhƣ: luật Ngân hàng, luật dân sự, luật đất đai, luật đầu tƣ, …để việc thực xử lý công việc không bị khách hàng lợi dụng Tuy nhiên lực chuyên môn, hiểu biết đa dạng chƣa đủ mà địi hỏi cán tín dụng cịn phải có đạo đức tốt sống nhƣ nghề nghiệp để có đƣợc khoản tín dụng lành mạnh Muốn đƣợc nhƣ bên cạnh việc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán ngân hàng cần đẩy mạnh phong trào thi đua, tổ chức hội thảo nghề nghiệp, động viên, khen thƣởng cá nhân tập thể có thành tích cao cơng việc Đồng thời nhắc nhở, phê bình kỷ luật cá nhân tập thể có hành vi sai trái, khơng đạt hiệu công việc Ngân hàng cần định kỳ hay đột xuất thay đổi địa bàn phụ trách tín dụng để phòng ngừa trƣờng hợp khách hàng quen biết ỷ lại không cần kiểm tra thẩm định lại cho vay, bên cạnh ngân hàng cần nâng cao công nghệ hoạt động giao dịch nhƣ khai thác kịp thời đầy đủ thông tin cần thiết đáp ứng cho nghiệp vụ hoạt động ngân hàng ngày có hiệu Coi trọng cơng tác tra kiểm tra, kiểm soát nộ ngân hàng bên ngồi coi khâu thƣờng xun từ ngăn ngừa rủi ro từ đầu trƣớc xảy 5.6 Linh hoạt, sáng tạo xử lý nghiệp vụ Tùy vào trƣờng hợp mà xử lý nghiệp vụ phát sinh, dựa qui định sẳn mà áp dụng, nhiên cần phải linh hoạt mà xử lý Khi gặp nhiều vấn đề phức tạp cần dƣa nhiều biện pháp xử lý, sàn lọc lại biện phát mà có lợi cho Ngân hành Ví dụ nhƣ: Khi khách hàng gặp tình trạng phá sản, Nợ vay Ngân hàng thuộc tình trạng nợ hạn vốn Khách hàng yêu cầu vay vốn thêm Ngân hàng thƣờng không đồng ý nghĩ gặp rủi ro thêm nửa Nhƣng ta linh hoạt chút, ta co thể đánh lại cách kỹ lƣỡng, nhƣ cho vay thêm cứu giản đƣợc tình hình khách hàng ta lấy lại đƣợc khoản nợ trƣớc Tuy nhiên, cán tín dụng phải thật thận trọng trình xử lý, sáng tao phải đơi với tính chất hợp lý khả quan 5.7 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Việc kiểm tra, kiểm sốt nội đóng vai trị quan trọng công tác quản trị điều hành Ngân hàng Thực tế chứng minh nhiều gặp phải tổn thất to lớn không trọng tới hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Đặc biệt điều kiện cạnh tranh liệt Ngân hàng, dịch vụ đa dạng phong phú, chất lƣợng tín dụng ngày nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bắt buộc Ngân hàng Do thực tốt công tác quản lý, giám sát, ta, kiểm soát nội tiền đề để nâng cao phát huy hiệu chi nhánh SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 40 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong bối cảnh suy thối kinh tế diễn tồn cầu nhƣ nay, tình hình kinh tế giới năm 2010 đƣợc dự báo gặp nhiều khó khăn Việc dẫn đến ảnh hƣởng nghiêm trọng doanh nghiệp hoạt động chủ yếu xuất khẩu, hệ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động NH Khả hấp thụ vốn kinh tế Việt Nam nói chung khu vực ngân hàng nói riêng cịn thấp Đây thách thức lớn ngân hàng việc tận dụng cách có hiệu luồng vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam ngày lớn Qua trình phân tích rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh An giang phần giúp ta nhận định cụ thể mặt đạt đƣợc mặt hạn chế Chi nhánh năm vừa qua, nhìn chung phần lớn rủi ro xuất phát từ phía mơi trƣờng kinh doanh nhƣ: biến động lãi suất, môi trƣờng cạnh tranh Ngân hàng khu vực cịn nhiều gây gất, bên cạnh rủi ro đến từ đội ngũ cán tín dụng chƣa có chun mơn sâu số khách hàng gian sảo với trình độ lừa gạt ngày tinh vi…Vì để tiếp tục phát triển cách ổn định bề vững địi hỏi việc quản lý hoạt động tín dụng chặc chẽ, đơn đốc kiểm tra, kiểm soát việc làm quan trọng cần thiết cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để Ngân hàng nhận biết kịp thời yếu tố bất lợi có biện pháp phịng ngừa ứng phó với thay đổi bên nhƣ tác động bên ngồi, có nhƣ hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày có hiệu quả, chất lƣợng tín dụng ngày nâng cao Hoạt động tín dụng họat động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng, nâng cao hiệu tín dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Xây dựng hệ thống pháp luật đồng hoạt động NH ngày phù hợp với thông lệ quốc tế sở áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế, tạo điều kiện củng cố phát triển hoạt động kinh doanh tiền tệ, hạn chế lỗ hỏng pháp luật để tránh gây cho NH nhƣng thiệt hại đáng tiếc Ngân hàng Nhà nƣớc cần tiếp tục thực sách tiền tệ linh hoạt, xác định lãi suất bản, linh hoạt điều chỉnh lãi trần lãi sàn phù hợp với thời kỳ, phù hợp với biến động thị trƣờng để NH dễ dàng nắm bắt tình thực tế mà kinh doanh hiệu Bên cạnh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nên quan tâm việc sử dụng hữu hiệu cơng cụ sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thúc đẩy tăng trƣởng 6.2.2 Đối với quan Nhà nƣớc Tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý: Nhà nƣớc cần tiếp tục bổ sung, sửa đổi văn pháp lý khung khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng phù hợp với chế thị trƣờng Chính phủ cần đạo địa phƣơng nhanh chóng quy hoạch vùng, tiểu vùng, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng hệ thống cấp chứng từ nhanh để để nhân dân đở phải thời gian chờ đợi , cán SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 41 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang tín dụng kiểm tra dễ dàng hơn, nhân dân yên tâm sản xuất kinh doanh, đảm bảo điều kiện vay vốn ngân hàng nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh Nhà nƣớc nên đầu tƣ thêm phƣơng tiện truyền vùng nông thôn hẻo lánh, cho ngƣời dân có thêm nhiều thơng tin kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thức pháp luật Nhà nƣớc cần đẩy nhanh tiến độ thành lập phòng bán đấu giá tài sản lý nhiều nơi, có uy tín theo pháp luật để NH bán, lý tài sản đảm bảo cách dễ dàng nhanh chóng Để tránh tranh chắp sảy ngƣời dân thiếu kiến thức NH thiếu minh bạch Tạo điều kiện thuận lợi cho NH mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch địa bàn có nhu cầu khả Hỗ trợ NH việc xử lý nợ có vấn đề 6.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Cần nghiên cứu thị trƣờng cách tổng quan trƣớc bƣớc quan sát sâu vào lĩnh vực kinh doanh có nhu cầu, để tránh bỏ soát lĩnh vực cần đầu tƣ trọng yếu có khả sinh lời cao địa bàn có nhiều khách hàng tiềm Cần tiến xây dựng thực chiến lƣợc, sách phát triển phù hợp, nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động Cụ thể phải hợp lý hóa quy trình, thủ tục, đổi cơng nghệ thái độ phục vụ tốt hơn, thủ tục nhanh lẹ hợp pháp luật, đội ngũ nhân viên chun mơn phục vụ ân cần, với tiêu chí “ Khách hàng thƣợng đế” có nhƣ NH ngày thu hút đƣợc nhiều khách hàng Bên cạnh NH cần tập nổ lực đa dạng hóa hình thức huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, tăng hoạt động dịch để bƣớc chuyển đổi cấu nguồn thu nhập để phân tán tối đa độ rủi ro Cần phải có thêm nhiều chiến lƣợc quảng cáo quảng bá thƣơng hiệu Sacombank để hình ảnh NH ngày lớn dần thắm sâu vào tâm lý ngƣời dân với long tin nơi đâu tƣ vơ an tồn Tuyển chọn bố trí nguồn nhân lực cho NH tồn hệ thống theo u cầu cơng việc có tiêu chuẩn rõ ràng để bố chí phù hợp Quan tâm đến công tác đào tạo đào tạo lại cán đủ tiêu chuẩn theo quy định, có sách khuyến khích cán tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách tiền lƣơng hợp lý, chế độ đãi ngộ thỏa đáng hội thăng tiến công việc cho nhân viên để không bị “chảy máu chất xám nguồn nhân lực” Ngân hàng nƣớc vào kinh doanh thị trƣờng Việt Nam Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát chặc chẽ hoạt động nhân viên tháng lần để giảm thiểu tình trạng cán tín dụng quan liêu, tham nhũng SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Trần Huy Hoàng 2003 Quản trị ngân hàng: NXB Thống kê - TS Nguyễn Minh Kiều 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng: NXB thống kê - Bảng báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Sacombank- Chi nhánh An Giang (2008- 2010) - Báo cáo hoạt động tín dụng Sacombank- Chi nhánh An Giang (20082010) Khóa luận tốt nghiệp - Thái Hồng Ngọc Điệp, 2008 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Chi nhánh Kiên Giang Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế - xã hội, Cao đẳng cộng đồng Kiên Giang - Trần Thị Mỹ Hạnh, 2009 Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Vietcombank An Giang Khóa luận tốt nghiệp - www.Sacombank.com.vn - www.baoangiang.com.vn - www.nganhangonline.com.vn ... DTC073529 Trang Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang 2.1.4 Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài gịn Thƣơng tín- Chi nhánh An Giang5 Phòng. .. doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tín- Chi nhánh An Giang SVTH: Hà Kim Thanh MSSV: DTC073529 Trang Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An. .. Thanh MSSV: DTC073529 Trang 37 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - chi nhánh An Giang CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK

Ngày đăng: 28/02/2021, 17:51

w