1tìm hiểu chung tác giả tác phẩm hoàn cảnh sáng tác bố cục vị trí đoạn trích 2phân tích đoạn phân tích con người và nguồn gốc đất nước đoạn các truyền thống tốt đẹp lâu đời đoạn phát huy truyền thông quý báu trách nhiệm của giới trẻ trong quá khứ hiện tại và tương lai tổng kết
Trang 33 Mục đích
Thức tỉnh thế hệ trẻ các đô thị vùng tạm chiến MN nhận rõ
bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhập với cuộc chiến chống Mĩ xâm lược
Trang 4II ĐỌC HIỂU
Phần 1: Những khám phá mới mẻ về Đất Nước
1 Đất nước có trong đời sống mọi mặt của nhân dân (Bốn mươi hai dòng thơ đầu)
Trang 5- Không bắt đầu từ một cách trang trọng (mà lại hết sức bình dị, gần gũi).
- Đất nước là những gì có thể bắt gặp ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi con người.
- Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi: Quá trình nhận thức về sự hình
thành ĐN cứ lớn dần lên; ĐN không chỉ là không gian sinh tồn, xác định bởi 1 ranh giới cương vực lãnh thổ mà ĐN còn hiện hữu ngay chính trong cuộc sống của mỗi người
Trang 6“Đất nước có trong những cái ngày xửa, ngày xưa ”
-> Đất nước có từ rất lâu, rất xa trong lịch sử.
- ĐN có trong Phong tục tập quán: tục ăn trầu; tục bới tóc
- ĐN có trong Truyền thống đánh giặc
- ĐN có trong Lối sống giàu tình nặng nghĩa
- ĐN Cần cù trong lao động
Trang 7NKĐ đã đưa ĐN từ ngai vàng, thượng đế, từ vua chúa, từ
cá nhân trở về với ĐN của những câu chuyện cổ tích, về với
miếng trầu của bà lờ ra của mẹ với cây tre Làng Ngà… đó
chính là nững hình ảnh bình dị nhưng lại có sức lay động tâm hồn người đọc qua bao thế hệ.
Trang 8b Cảm nhận Đất Nước qua không gian - địa lí.
Đất là nơi anh đến trường
… Dân mình đoàn tụ
- ĐN là không gian gần gũi, quen thuộc của mỗi người
+ Đất là nơi anh đến trường+ Nước là nơi em tắm
Bằng cách tách 2 chiết tự để lí giải Đó là những kỉ niệm trong trẻo, gần gũi, gắn bó với tuổi thơ
Trang 9- ĐN là không gian thơ mộng, dịu ngọt của tình yêu đôi lứa: ĐN là nơi ta hò hẹn, ĐN là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm (Khi tách ra là cái riêng, hợp lại sống trong cái ta chung).
- Mượn ý của ca dao “khăn thương nhớ ai” -> diễn tả tâm
trạng khắc khoải và nỗi nhớ da diết trong tình yêu
Trang 10- ĐN còn là không gian mênh mông, bao la của núi sông rừng biển.
+ Chim phượng hoàng; cá ngư ông -> 2 loài vật linh thiêng được thờ phụng -> giữa người và thần không hề có sự ngăn cách -> ĐN là núi, là sông, là rừng, là biển với tà nguyên phong phú
- ĐN còn là không gian sinh tồn của cộng đồng qua bao thế hệ
“ĐN là nơi dân mình đoàn tụ” Qua thời gian thăng trầm lịch sử
Trang 11=> Với cách thể hiện mới lạ, thú vị điệp ngữ “là nơi” gợi ý niệm về không gian; tách ĐN gợi sự cụ thể; hợp ĐN thể hiện sự thống nhất, chất trữ tình sâu lắng, âm hưởng ca dao gợi lên tình cảm thiết tha… đó chính là sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung.
Trang 122 Đất Nước được cảm nhận qua nhiều bình diện
Trang 13+ Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông -> Bình diện không gian địa lí còn gắn liền với lịch sử, đất nước được cảm nhận bằng chiều sâu “thời
gian đằng đẵng”.
+ Lạc Long Quân - Âu Cơ: ĐN được kết tinh từ huyền thoại -> mối quan hệ giữa các thế hệ quá khứ, hiện tại, tương lai.
+ Những ai đã khuất: là những người có công dựng nước và giữ nước.
+ Những ai đã khuất, những ai bây giờ: những con người trong hiện tại đang sống và chiến đấu.
Quá khứ.
+ Cúi đầu: niềm thành kính thiêng liêng rất đỗi tự
hào về nguồn cội cha ông.
Trang 14+ Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông -> Bình diện không gian địa lí còn gắn liền với lịch sử, đất nước được cảm nhận bằng chiều sâu “thời
gian đằng đẵng”.
+ Lạc Long Quân - Âu Cơ: ĐN được kết tinh từ huyền thoại -> mối quan hệ giữa các thế hệ quá khứ, hiện tại, tương lai.
+ Những ai đã khuất: là những người có công dựng nước và giữ nước.
+ Những ai đã khuất, những ai bây giờ: những con người trong hiện tại đang sống và chiến đấu.
+ Cúi đầu: niềm thành kính thiêng liêng rất đỗi tự
hào về nguồn cội cha ông.
2
Hiện tại
Trang 15- Em ơi em: lời gọi tâm tình, tha thiết
- ĐN là máu xương của mình: ĐN là máu xương là sinh mệnh, là sự sống của con người
- Điệp từ “phải biết” vừa là lời nhắn nhủ kêu gọi vừa là lời thúc giục từ trái tim.
- Hóa thân: tự nguyện cống hiến trọn vẹn tinh thần và công sức tuổi trẻ của mình vì sự nghiệp giải phóng
dân tộc để làm nên ĐN muôn đời
3
Trách nhiệm
-> Ý tưởng mang tầm vóc sử thi.
Trang 163 Tư tưởng ĐN của nhân dân.
* Nhân dân là người làm nên những cảnh quan thiên nhiên của đất nước
+ Ở miền Bắc, danh thắng ấy hiện lên với núi Vọng Phu, hòn Trống
Mái
+ Đó còn là vẻ đẹp người anh hùng làng Gióng
+ Ở miền Trung, nhà thơ đưa ta về với vùng đất Quảng Ngãi để
chiêm ngưỡng “núi Bút, non Nghiên”
+ Ở miền Nam, danh thắng là con sông Cửu Long
và số phận mình
Trang 17* Nhân dân làm ra lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa
(Em ơi em hãy nhìn rất xa…đến hết)
- Khi nghĩ về 4000 năm ĐN, NKĐ không nhắc đến các triều đại cùng bao anh hùng lưu danh trong sử sách mà nhấn mạnh đến lớp lớp những con người bình dị vô danh.
- Thời bình: cần cù làm lụng -> khi có giặc -> cầm vũ khí chống giặc.
- Sáng tạo ra những giá trị văn hóa, tinh thần và vật chất phong phú của
ĐN, của dân tộc.
- Họ - giữ và truyền hạt lúa.
- Truyền lửa, truyền giọng điệu, gánh theo tên xã tên làng, đắp đập be bờ,…
Trang 18* Khẳng định ĐN của nhân dân tác giả ca ngợi, tự hào về những phẩm chất của dân tộc.
+ Say đắm trong tình yêu + Quí trọng tình nghĩa
+ Anh hùng trong chiến đấu
=> Tư tưởng ĐN của nhân dân là sự kế thừa và phát triển tư tưởng ĐN của nhân dân đã manh nha trong lịch sử xa xưa, trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.