1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bình giảng bài thơ đất nước của nguyễn khoa điềm

2 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,28 KB

Nội dung

Bình giảng bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Ngữ văn 12 Bình chọn: Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những năm 1970, 1971, ông sống và hoạt động tại chiến trường Trị Thiên; trường ca “Mặt đường khát vọng” được ông sáng tác vào thời gian ấy. Chương V “Đất Nước” trích trong trường ca “Mặt đường khát vọng”. Bình giảng đoạn thơ trong đoạn trích Đất Nước Ngữ Văn 12 Sau Cách mạng tháng tám, ông lại tự rèn luyện mình, dứt khoát từ bỏ lối sống cũ để... Tìm hiểu đoạn trích Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Ngữ văn 12 Tư tưởng Đất Nước của nhân dân được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước ... Xem thêm: Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Môn Văn học “… Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hoà thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” “Mặt đường khát vọng” là trường ca độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm, ra đời trong chiến tranh ác liệt thời chống Mĩ, tại chiến trường Trị – Thiên – một điểm nóng – trên chiến trường miền Nam vào năm 1971. Bài thơ đã truyền đến người đọc bao xúc động, tự hào về đất nước và nhân dân. Trong bài “Có một thời đại mới trong thi ca”, Trần Mạnh Hảo viết: “Vào đêm giao thừa Tết âm lịch 1973 – 1974, dưới rừng Phước Long, chúng tôi xúc động nghe trích đoạn “Đất Nước” trích trong trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm phát trên Đài phát thanh. Những suy nghĩ về đất nước, về dân tộc đã được nhà thơ hiện đại hoá bằng chất suy tư lắng đọng và cảm xúc mãnh liệt”. “Đất Nước” – là chương V trong trường ca “Mặt đường khát vọng” dài 110 câu thơ (trong “Văn 12” chỉ trích 89 câu). Phần đầu (42 câu) là cảm nhận của nhà thơ trẻ về Đất Nước trong cội nguồn sâu xa văn hóa – lịch sử, và trong sự gắn bó thân thiết với đời sống hằng ngày của mỗi con người Việt Nam. Phần thứ hai, cảm hứng chủ đạo về Đất Nước là sự ngợi ca, khẳng định tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân. Từ đó, nhà thơ nhận diện phát hiện Đất Nước trên bình diện về địa lý, lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống tinh thần dân tộc – nền văn hiến Việt Nam. Vẻ đẹp độc đáo của chương V “Đất Nước” là tác giả vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá dân gian, tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện cổ, phong tục…, cùng với cách diễn đạt bình dị, hiện đại gây ấn tượng vừa gần gũi vừa mới mẻ cho người đọc. Mười ba câu thơ dưới đây trích Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhgiangbaithodatnuoccuanguyenkhoadiemnguvan12c30a13705.htmlixzz5n8oSbnuJ

Bình giảng thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 12 Bình chọn: Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Những năm 1970, 1971, ông sống hoạt động chiến trường Trị Thiên; trường ca “Mặt đường khát vọng” ông sáng tác vào thời gian Chương V “Đất Nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng”  Bình giảng đoạn thơ đoạn trích Đất Nước - Ngữ Văn 12  Sau Cách mạng tháng tám, ơng lại tự rèn luyện mình, dứt khốt từ bỏ lối sống cũ để  Tìm hiểu đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 12  Tư tưởng Đất Nước nhân dân thể đoạn trích Đất Nước - Xem thêm: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Môn Văn học “… Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hồ thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” “Mặt đường khát vọng” trường ca độc đáo Nguyễn Khoa Điềm, đời chiến tranh ác liệt thời chống Mĩ, chiến trường Trị – Thiên – điểm nóng – chiến trường miền Nam vào năm 1971 Bài thơ truyền đến người đọc bao xúc động, tự hào đất nước nhân dân Trong “Có thời đại thi ca”, Trần Mạnh Hảo viết: “Vào đêm giao thừa Tết âm lịch 1973 – 1974, rừng Phước Long, chúng tơi xúc động nghe trích đoạn “Đất Nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm phát Đài phát Những suy nghĩ đất nước, dân tộc nhà thơ đại hoá chất suy tư lắng đọng cảm xúc mãnh liệt” “Đất Nước” – chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” dài 110 câu thơ (trong “Văn 12” trích 89 câu) Phần đầu (42 câu) cảm nhận nhà thơ trẻ Đất Nước cội nguồn sâu xa văn hóa – lịch sử, gắn bó thân thiết với đời sống ngày người Việt Nam Phần thứ hai, cảm hứng chủ đạo Đất Nước ngợi ca, khẳng định tư tưởng Đất Nước Nhân Dân Từ đó, nhà thơ nhận diện phát Đất Nước bình diện địa lý, lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, truyền thống tinh thần dân tộc – văn hiến Việt Nam Vẻ đẹp độc đáo chương V “Đất Nước” tác giả vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá dân gian, tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện cổ, phong tục…, với cách diễn đạt bình dị, đại gây ấn tượng vừa gần gũi vừa mẻ cho người đọc Mười ba câu thơ trích Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-giang-bai-tho-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-diem-ngu-van-12c30a13705.html#ixzz5n8oSbnuJ ... nhận nhà thơ trẻ Đất Nước cội nguồn sâu xa văn hóa – lịch sử, gắn bó thân thiết với đời sống ngày người Việt Nam Phần thứ hai, cảm hứng chủ đạo Đất Nước ngợi ca, khẳng định tư tưởng Đất Nước Nhân...phát Đài phát Những suy nghĩ đất nước, dân tộc nhà thơ đại hoá chất suy tư lắng đọng cảm xúc mãnh liệt” Đất Nước – chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” dài 110 câu thơ (trong “Văn 12” trích... Nhân Dân Từ đó, nhà thơ nhận diện phát Đất Nước bình diện địa lý, lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, truyền thống tinh thần dân tộc – văn hiến Việt Nam Vẻ đẹp độc đáo chương V Đất Nước tác giả vận dụng

Ngày đăng: 06/05/2019, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w