Vì vậy việc cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số là vấn đề cầnđược quan tâm, nhằm hình thành và phát triển những kỹ năng cần thiết cho việchọc tiếng Việt ở các bậc học cao hơ
Trang 1I Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài:
Ngôn ngữ là phuơng tiện giao tiếp, là hiện thực trực tiếp của tư duy Sử dụng ngôn ngữ tốt không thể không tính đến yếu tố mạch lạc Ngôn ngữ mạch lạc là ngôn ngữ có nội dung rõ ràng, cụ thể, có trình tự, logic, có thể được sử dụng hỗ trợ bằng các quan hệ từ, câu chuyển ý được người nghe lĩnh hội và hiểu đung Ngôn ngữ mạch lạc cũng thể hiện năng lực tư duy và
hiểu vấn đề của trẻ ( Trích Môđun 3 BDTX)
Tiếng Việt là ngôn ngữ phổ biến của người Việt Nam, là phương tiện quantrọng nhất để lĩnh hội nền văn hóa dân tộc, để giao lưu với những người xungquanh, để tư duy, để tiếp thu khoa học, để bồi dưỡng tâm hồn Hoàn thành xongchương trình mẫu giáo trẻ 5-6 tuổi, trẻ đứng trước một nền văn hóa đồ sộ của dântộc và nhân loại mà nó có nhiệm vụ phải lĩnh hội những kinh nghiệm của cha ông
để lại, đồng thời có sứ mạng xây dựng nền văn hóa đó trong tương lai Cho nênviệc phát triển tiếng Việt cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo là một nhiệm vụ cực kìquan trọng, mà ở tuổi mẫu giáo lớn nhiệm vụ đó phải được hoàn thành Đặc biệtđối với trẻ là con em đồng bào dân tộc thiểu số thì nhiệm vụ này là hết sức cầnthiết Bởi vì các cháu dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ của trẻ, nênkhó khăn trong việc tiếp nhận tiếng Việt, dẫn đến cháu khó tiếp thu lời giảng củacô
Vì vậy việc cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số là vấn đề cầnđược quan tâm, nhằm hình thành và phát triển những kỹ năng cần thiết cho việchọc tiếng Việt ở các bậc học cao hơn là cơ hội để sớm hình thành ở trẻ nhữngnăng lực hoạt động ngôn ngữ thái độ, phát triển trí tuệ và kĩ năng làm quen vớicác môn học khác Qua đó giáo dục tình cảm và phát triển tư duy mở rộng vốnhiểu biết của trẻ góp phần vào việc phát triển nhân cách toàn diện, chuẩn bị chotrẻ một hành trang “tiếng Việt” vững chắc để trẻ bước vào lớp 1
Bản thân là một giáo viên, thường xuyên được phân công chủ nhiệm lớp Látrên địa bàn buôn knul Buôn có số trẻ dân tộc thiểu số chiếm 100% Hầu hết trẻdân tộc Ê đê đến trường đều nói bằng tiếng mẹ đẻ, không nghe hiểu được tiếngViệt, bản thân là một giáo viên phụ trách lớp lá tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làmsao, làm như thế nào, bằng phương pháp gì? để giúp trẻ hiểu và nói được tiếng
Trang 2Việt chính xác và thành thạo, chính vì điều băn khoăn trăn trở ấy tôi đã lựa chọn
đề tài “Một số biện pháp giáo dục lồng ghép, tăng cường Tiếng việt trẻ dân tộc thiểu số 5-6 tuổi tại lớp lá 1 trường MN Cư Pang”.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu:
Giúp trẻ hiểu biết về tầm quan trọng của việc nghe và hiểu được lời hướngdẫn các hoạt động của giáo viên, thông qua việc cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻdân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non
Nhiệm vụ:
Thông qua lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số,trẻ nhận ra được cái đẹp, phẩm chất cao quý của con người, đặc biệt là tình yêuđối với ngôn ngữ nghệ thuật
Lồng ghép tăng cường tiếng Việt còn giúp trẻ mở rộng nhận thức, pháttriển trí tuệ, giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, tạo hứng thú đọcsách, kỹ năng nghe hiểu cho trẻ
3 Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp giáo dục lồng ghép, tăng cường Tiếng Việt trẻ dân tộc thiểu
số
4 Giới hạn của đề tài:
Khuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục lồng ghép, tăng cườngtiếng Việt trẻ dân tộc thiểu số 5-6 tuổi tại lớp lá 1
Đối tượng khảo sát: Trẻ lớp lá 1 ở trường Mầm Non Cư Pang huyện KrôngAna – Đắk Lắk
Thời gian nghiên cứu: Tháng 8 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018
5 Phương pháp nghiên cứu:
a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phương pháp thu thập những thông tin qua các tư liệu trên Internet, nhữngvấn đề thực tiễn liên quan đến công tác lồng ghép, tăng cường tiếng Việt
b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động tăng cường tiếng Việt của trẻ ởlớp
Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với các giáo viên, và cha mẹ trẻ
Trang 3Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên, đồng nghiệp.
Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dụclồng ghép tăng cường tiếng Việt trẻ năm học 2017- 2018 tại lớp lá 1 trường MN
Cư Pang
c Phương pháp thống kê toán học:
Ngay từ đầu năm học học bản thân tôi đã thu thập các số liệu, thông tin vềhoạt động tiếng Việt của trẻ lập bảng thống kê xem tiến trình của trẻ phát triểnnhư thế nào trong năm học 2017-2018
II Phần nội dung
1 Cơ sở lý luận:
Thực hiện Nghị quyết số 1008/QĐ- TTG về việc phê duyệt đề án lồng ghéptăng cường tiếng Việt cho trẻ Mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc tiểu số giaiđoạn 2016- 2020, định hướng 2025 với mục tiêu tập trung tăng cường tiếng Việt chotrẻ Mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm các em có kỹ năng
cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục Mầm non,tạo điều kiện để học tập lĩnh hội tri thức các cấp học tiếp theo góp phần nâng caochất lượng cuộc sống và phát triển bền vững các dân tộc thiểu số góp phần vào sựtiến bộ, phát triển đất nước
Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải liên quan mật thiết với việc phát triểncủa bán cầu đại não và hệ thần kinh nói chung, bộ máy phát âm nói riêng Vì thế
cần phải phát triển ngôn ngữ đúng lúc mới đạt kết quả tốt (Trích phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em nhà xuất bản Đai học Huế)
Trẻ càng lớn thì vốn từ càng tăng nhanh, theo các nghiên cứu thì năm lên 4tuổi vốn từ của trẻ là 1200 từ, 5 tuổi là 2000 từ và khi được 6 tuổi vốn từ của trẻlên đến 3000 từ Sự linh hoạt và phong phú trong ngôn ngữ của trẻ không chỉ phụthuộc vào tuổi, mà nó phụ thuộc rất lớn vào môi trường ngôn ngữ xung quanh trẻ,
nó bao gồm cả môi trường lớp học, môi trường gia đình và môi trường văn hóa
xã hội ở địa phương nơi mà trẻ sinh sống (Trích môđun 3 tài liệu bồi dưỡng thường xuyên)
Độ tuổi lớp lá là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi “mầm non” tức làlứa tuổi trước khi đến trường phổ thông Ở giai đoạn này cần tạo tâm lý đặc trưngcủa con người đã được hình thành, đặc biệt là trong độ tuổi lớp lá vẫn tiếp tục
Trang 4phát triển mạnh Với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lý đó sẽđược hoàn thiện về mọi phương diện của hoạt động tâm lý: nhận thức, tình cảm
và ý chí… để hoàn thành việc xây dựng những cơ sở ban đầu về nhân cách conngười
Vì vậy, là một giáo viên mầm non chúng tôi phải làm sao cho trẻ sử dụngđược thành thạo tiếng Việt trong đời sống hằng ngày Tiếng Việt là phương tiệnquan trọng nhất để trẻ lĩnh hội nền văn hóa dân tộc để giao lưu với những ngườixung quanh, để tư duy, để tiếp thu tri thức khoa học, kinh nghiệm để làm phongphú tâm hồn trẻ Cho nên việc phát triển tiếng Việt cho trẻ em ở lứa tuổi mầmnon một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, mà ở độ tuổi mẫu giáo lớn nhiệm vụ đóphải được hoàn thành
Đất nước Việt Nam ta có rất nhiều dân tộc anh em nhưng tiếng Việt là ngônngữ chính để giao tiếp trao đổi với nhau thuận lợi hơn Tuy nhiên trong thực tếhiện nay đa số trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, trước khi đến trườngtrẻ chỉ sống trong gia đình, ở các thôn bản nhỏ, trong môi trường tiếng mẹ đẻ dovậy trẻ chỉ nắm được tiếng mẹ đẻ ở dạng khẩu ngữ Trẻ biết rất ít hoặc thậm chíkhông biết tiếng Việt Trong khi đó tiếng Việt là ngôn ngữ được dùng chính thứctrong trường học và các cơ sở giáo dục khác Trên thực tế tiếng nói các dân tộcthiểu số, hầu như chưa có vai trò rõ rệt trong việc hỗ trợ tiếng Việt trong giáo dục
vì vậy, cho đến nay việc dạy và học tiếng Việt ở các vùng dân tộc thiểu số chỉ đạtkết quả thấp Đặc biệt ở lớp chúng tôi đa số các cháu là người dân tộc Êđê việcnghe và nói tiếng Việt rất kém, mặc dù cô giáo có kèm cặp nhiệt tình thì trẻ vẫnnói bằng hai thứ tiếng mà chủ yếu là tiếng mẹ đẻ, nhất là khi trẻ ra khỏi lớp học
Sở dĩ như vậy là do tiếng Việt không phải là một phương tiện sử dụng dễ dàngđối với học sinh dân tộc thiểu số Ở lớp trẻ mới dùng tiếng Việt nói với giáo viênkhi cần thiết còn ngoài ra trẻ vẫn thường xuyên sử dụng ngôn ngữ riêng của dântộc mình, dẫn đến tình trạng cô và trò không hiểu nhau dẫn đến chất lượng chămsóc giáo dục trẻ không thể đạt được kết quả như mong muốn Vì vậy việc cungcấp tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số là hoạt động cần thiết nhằm giúp học sinhchưa biết hoặc biết ít tiếng Việt có thể học tập và sử dụng tiếng Việt là ngôn ngữchính thức một cách đơn giản hơn
Trang 52 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Việc cho trẻ làm quen tiếng Việt hiện nay chưa mang lại kết quả như mongmuốn, những biện pháp đã sử dụng trước đây như tạo môi trường, tích hợp lồngghép, thông qua hoạt động vui chơi chưa đạt hiệu quả cao cụ thể như: vào đầunăm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát trẻ 26 trẻ lớp lá 1 trường MN CưPang đạt kết quả như sau:
TỔNG SỐ TRẺ
ĐƯỢC KHẢO SÁT
Trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt
Trẻ phát âm chưa chuẩn
tiếng Việt
Nguyên nhân khách quan:
Ưu điểm: Được sự quan tâm sâu sắc của các cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương, hội cha mẹ học sinh và đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo của bộ phậnchuyên môn Phòng giáo dục và đào tạo cũng như: Lãnh đạo nhà trường đầu tư về
cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, các chị em bạn bè đồng nghiệp luôn sẵn sàng hỗtrợ giúp đỡ tôi hoàn thành tốt công tác
Được sự đầu tư của công ty DakMan trường có cơ sở vật chất đầy đủ Cóphòng học rộng rãi thoáng mát, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻđầy đủ
Hạn chế: Trường Mầm non Cư Pang là một trường quốc lập mới đượcthành lập từ tháng 6/2014, đóng tại địa bàn buôn Knul Xã Eabông thuộc vùngđặc biệt khó khăn của huyện Krông Ana Buôn Knul với 99% là dân tộc Êđêtrình độ dân trí thấp, chưa đảm bảo được mức sống cho người dân Đa số ngườidân chưa có nhận thức đúng mức về việc cho trẻ đến trường và tầm quan trọngcủa việc cung cấp vốn tiếng Việt Do đó chưa có sự quan tâm đến con em mình,
sự phối hợp với nhà trường còn hạn chế Hầu hết các cháu chưa đến trường, cáccháu còn rất bỡ ngỡ với tất cả các hoạt động, đặt biệt là tiếng Việt
Phần lớn trẻ dân tộc thiểu số trước khi tới trường đều sống hoàn toàn trongmôi trường tiếng mẹ đẻ, không có vốn tiếng Việt ban đầu nên việc giáo dục lồngghép tăng cường tiếng Việt còn khó khăn
Trang 6Nguyên nhân chủ quan:
Ưu điểm: Là một giáo viên trẻ đầy nhiệt huyết thường xuyên học hỏi, thamgia các lớp bồi dưỡng chuyên môn và các đợt sinh hoạt chuyên đề, hội thi đồdùng, đồ chơi để học tập và rút kinh nghiệm
Một số cha mẹ trẻ nhiệt tình, luôn sẵng lòng giúp đỡ phối hợp với giáo viênchủ nhiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ
Hạn chế:
Là một giáo viên người kinh đã tham gia học tiếng Ê đê nhưng nhiều lúccũng không nghe hiểu trẻ nói gì, nên việc giao tiếp với trẻ cũng gặp khó khăn.Các bậc cha mẹ học sinh chưa xác định được tầm quan trọng của việc chocon em đến trường Mầm non theo đúng độ tuổi, chưa nhận thức được tầm quantrọng của việc cho trẻ đến lớp Kiến thức về chăm sóc cũng như kỹ năng nuôi dạycon của phụ huynh còn hạn chế
Cha mẹ trẻ thường cho trẻ lên rẫy cùng, không cho trẻ đến lớp theo đúng độtuổi, Các hộ gia đình cách xa nhau làm hạn chế quá trình giao tiếp của trẻ vớimọi người xung quanh, bên cạnh đó trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, chưa tựtin vào bản thân
3 Nội dung và hình thức của giải pháp:
a Mục tiêu của giải pháp
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận cho thấy có mối quan hệ giữa các yếu tố kiếnthức, thái độ và thực hành để hình thành hành vi, và thói quen Mỗi giải phápđưa ra nhằm tác động vào từng yếu tố theo hướng tích cực như: Nâng cao sựhiểu biết, nhận thức của trẻ về thái độ, làm cho trẻ yêu thích, hứng thú với việclàm quen tiếng Việt từ đó trẻ tích cực hình thành thói quen làm quen tiếng Việtthường xuyên và đúng cách
Trước tình hình thực tế ở lớp tôi, tôi nghĩ việc cung cấp tiếng Việt cho trẻdân tộc thiểu số là một việc hết sức quan trọng cần thiết và cấp bách
Hình thành ở trẻ các kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng Việt rõ ràng,mạch lạc
Hình thành cho trẻ kĩ năng tự nhận thức về bản thân, kĩ năng biết hợp tácphối hợp với bạn, kĩ năng thực hiện theo chỉ dẫn, yêu cầu của người lớn, kĩ năng
tự bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh
Trang 7Phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Trẻ mạnh dạn, tự tin vào bản thân và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Để góp phần đưa các biện pháp dạy tiếng Việt cho trẻ mầm non Tôi đãtuyên truyền phụ huynh tích cực hợp tác với giáo viên, cùng thống nhất cách dạytiếng Việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi, gần gũi trò chuyện với trẻ kết hợp với cử chỉ,hành động để trẻ dần được làm quen với tiếng Việt một cách tự nhiên không gò
bó Khi dạy trẻ, giáo viên cần xác định trước những loại từ, câu nào sẽ sử dụngkhi hướng dẫn trẻ
Biện pháp 1: Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tìm hiểu nghiên cứu các phương pháp dạy lấy trẻ làm trung tâm
Bản thân là tổ trưởng tổ khối lá được tham các chuyên đề tăng cường tiếngViệt, Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, phát triển bộ chuẩn trẻ 5 tuổi
do phòng giáo dục, cụm chuyên môn tổ chức, trực tiếp tham gia giảng dạy cácchuyên đề lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, được trựctiếp các cụm trưởng, giáo viên các trường góp ý xây dựng thêm các biện pháplồng ghép tăng cường tiếng Việt nên bản thân có một số kinh nghệm sau:
Hệ thống câu hỏi giúp trẻ phát huy được tính tích cực sáng tạo, giúp trẻnắm được các từ tiếng Việt đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Hệ thống câu hỏi bài tập cô đặt ra câu hỏi dựa trên tri giác và trí nhớ tái tạocủa trẻ nhằm ghi nhận những kiến thức của đối tượng yêu cầu trẻ miêu tả nhữngkiến thức mà trẻ vừa quan sát hay nhắc lại nhiệm vụ của cô giáo
Câu hỏi sáng tạo có nhận thức nhằm giúp trẻ sử dụng những kiến thức đãnắm
Khi sử dụng câu hỏi giáo viên cần chú ý đặt câu hỏi phải ngắn gọn cụ thể đủ
ý, nội dung câu hỏi phải vừa sức trẻ, các khái niệm trong câu hỏi phải quen thuộcvới trẻ nên đặt nhiều dạng câu hỏi cho một vấn đề các câu hỏi phải có hệ thống,phải kích thích sự suy nghĩ của giáo viên, phải đặt câu hỏi mang tính đa dạng để
mở rộng vốn từ cho trẻ, tập cho trẻ hiểu và sử dụng nhiều cách đặt câu hỏi để chotrẻ ứng dụng vào các tìn huống khác nhau của cuộc sống
Biện pháp 2: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý và ngôn ngữ của trẻ, Lập kế hoạch cho hoạt động lồng ghép
Trang 8Ngay từ đầu năm được phân công đứng lớp lá 1 tôi đã bắt đầu nghiên cứuđặc điểm tâm sinh lí cũng như ngôn ngữ của tất cả trẻ trong lớp
Trẻ nói được nhờ nghe người lớn nói và bắt chước Phát triển vốn từ cho trẻ
là việc tổ chức có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp, làm giàu vốn từ, nângcao khả năng hiểu nghĩa của từ, củng cố và tích cực hoá vốn từ cho trẻ, giúp trẻbiết vận dụng phù hợp vốn từ đó trong hoạt động giao tiếp thì trước tiên ngườigiáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ đó lâp kế hoạch giáo dục đặcbiệt là tiếng Việt, chính vậy ngay từ đầu năm học nhận sự phân công ở lớp lá 1,đầu tiên tôi tìm hiểu về đặc điểm cử từng trẻ qua khảo sát, qua trò chuyện với trẻ,đến với cha mẹ trẻ tìm hiểu nơi trẻ sống chú ý đến những trẻ nối ngọng, phát âmchưa chuẩn
Ví dụ: Một số trẻ nhút nhát nhận biết tiếng việt chậm, lười đi học, từ đó bắttay vào việc lên kế hoạch năm, chủ đề, tuần và lựa chọn các nội dung luyện tậpcho trẻ tăng cường tiếng Việt vào các hoạt động trong một ngày
Lập kế họach 35 tuần chú trọng phát triển ngôn ngữ soáy sâu lồng ghép
tăng cường tiếng Việt, theo chương trình khung, bộ chuẩn, các tiêu chí xây dựnglấy trẻ làm trung tâm, Bdtx môdun 3
Ví dụ: Tháng 9: Với chủ đề trường Mầm non tuần Ngày hội bé đến trườngtôi lên kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ từ “ Chào cô’” vào các ngày thứ hai,thứ ba, thứ tư và ôn lại các ngày sau
Biện pháp 3: Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, trang trí lớp học lôi cuốn hấp dẫn trẻ.
Đây là nguyên tắc dạy học quan trọng để hình thành biểu, hình ảnh ban đầucho trẻ mầm non Học bằng chơi chơi mà học, tăng cường tiếng Việt không chỉdừng lại ở hoạt động cho trẻ làm quen với các hoạt động mà còn được tắm trongmôi trường tiếng Việt, cho trẻ vận dụng những kiến thức kĩ năng đã có giúp trẻnhớ lâu hơn về các hình ảnh, với tiêu chí mỗi ngày trẻ đến trường là một ngày vuichúng tôi đã tham mưa, vận động phụ huynh tạo môi trường cho trẻ từ ngoài vào,bắt đầu đến trường đã thấy vui và hứng thú bằng các hình ảnh có tiếng Việt ngay
từ cổng trường
Trang 9
Hình ảnh trẻ được vui chơi ngoài làm quen tiếng Việt qua từ trong tranh
Với trẻ 5-6 tuổi cần phải tăng cường tổ chức loại tiết học này ở ngoài trời.Ngoài ra có thể phối hợp tổ chức tiết học vừa ở trong phòng học vừa ở ngoài trời
ở những nơi thoáng mát và thuận lợi cho việc tổ chức cho trẻ hoạt động với đốitượng và đàm thoại vì vậy xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động lồng ghép tăngcường tiếng Việt ở ngoài trời với Tiêu chí 4 ( Xây dựng môi trường lấy trẻ làm
Trang 10trung tâm) Có các góc chơi phù hợp, chỉ số 8: phù hợp, an toàn, thân thiện vớitrẻ, chỉ số 9: Đa dạng đồ dùng phù hợp với trẻ
Ví dụ: Làm các gian hàng từ tre, nứa, bẹ dừa để trẻ bán hàng ngoài trờiđồng thời lồng ghép môi trường tiếng Việt như từ “ Gian hàng” “rau củ quả”Trong giang hàn nước giải khát tăng cường từ: “Cửa hàng tạp hóa” “ sữa tươi” với nhiều đồ dùng đồ chơi đa dạng trong giang hàng
Hình ảnh trẻ được vui chơi ngoài sân và làm quen tiếng Việt
Trang 11Hình ảnh Trẻ chơi với nước, cát, chăm sóc cây có tiếng Việt
Để phát âm tốt tiếng Việt trước tiên tôi cho trẻ phát âm đúng các chữ cáithường xuyên qua các góc học tập, ở những góc chơi được trang trí hấp dẫn nhưGóc ong tìm chữ và ghép từ tiếng Việt để phát âm tốt và nhớ lâu hơn
Hình ảnh các góc chơi được trang trí đề trẻ phát triển tiếng Việt
Trang 12Tạo môi trường lấy trẻ làm trung tâm rèn cho trẻ kỹ năng ghép hình, lắpráp, tô màu, vẽ dán, sắp xếp theo quy tắc, nhận biết số lượng, biểu tượng, hìnhảnh phù hợp với chủ đề tạo môi trường phù hợp sử dụng những sản phẩm của trẻ
để tạo cho trẻ tự trang trí
Ví dụ: ở chủ đề hiện tượng thiên nhiên, trang trí góc chủ đề có đám mây,cầu vòng trong môi trường tiếng Việt vừa có hình ảnh vừa có từ tiếng Việt “Đámmây” “Cầu vòng” để trẻ thường xuyên có cơ hội phát âm tiếng Việt
Hình ảnh Môi trường tiếng Việt trong lớp học
Trang 13Ở chủ đề quê hương đất nước với bảng đồ nước Việt Nam tôi cho trẻ làmquen từ “bản đồ” trẻ được lắp ghép các vùng miền lại với nhau trên các vùngmiền đó có các từ chỉ địa danh trẻ có thể làm quen như từ: “Hà nội” “Thừa thiênHuế” “Hồ Chí Minh” “Cà Mau”… và khắc sâu hơn
Hình ảnh: Bản đồ mãng rời để lắp ghép có tiếng Việt
Biện pháp 4: Cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ thông qua các hoạt động
Trong tất cả các giờ học tôi đều có hình ảnh đập vào mắt trẻ trò chuyện vàđặt câu hỏi tôi luôn khuyến khích trẻ nói và trả lời cô bằng tiếng Việt
Tổ chức các hoạt động cho trẻ bằng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, gợi
mở, khơi gợi để trẻ tự suy nghỉ và trẻ lời
Hoạt động làm quen với toán:
Chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1, kiến thức sơ đẳng nhất là trẻ phải biếtđếm, thêm bớt, chia nhóm, tạo nhóm trong phạm vi 10, trẻ nhận biết các hình,các khối, biết thực hiện các thao tác đo Để trẻ làm được điều đó trước hết người