1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi thu TN

5 115 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

Câu 1 ở nhiệt độ cao Cu0 không phản ứng với: A) H 2 B) Ag C) Al D) C0 Đáp án B Câu 2 Cho các ion sau: Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ . Dãy các ion đợc xắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là: A) Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ B) Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ . C) Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ D) Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ Đáp án D Câu 3 Trong số các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là: A) Fe B) Mg C) Na D) Al Đáp án C Câu 4 Cho phản ứng: Cu + Fe 3+ Cu 2+ + Fe 2+ . Vai trò của ion Fe 3+ trong phản ứng là: A) Chất ôxi hoá B) Chất khử C) Chất proton D) Chất nhận proton Đáp án A Câu 5 Phơng pháp nhiệt luyện là phơng pháp dùng chất khử: Co, C, Al, H 2 để khử ion kim loại trong: A) Oxit B) Hiđroxit C) Muối D) Hợp kim Đáp án A Câu 6 Chỉ ra đâu không phải là sự ăn mòn điện hoá A) Sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng gang để trong không khí ẩm B) Sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng sắt để trong không khí ẩm C) Sự ăn mòn kim loại xảy ra ở vật bằng thép để trong không khí ẩm D) Tất cả các hiện tợng nêu trên. Đáp án -B Câu 7 Bằng phơng pháp thuỷ luyện có thể điều chế đợc kim loại: A) K B) Mg C) Al D) Cu Đáp án D Câu 8 Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau: Fe - Cu; Al - Ag; Zn - Pb. Khi xảy ra ăn mòn điện hoá thì các kim loại bị ăn mòn lần lợt là: A) Fe, Ag, Pb B) Fe, Al, Zn C) Cu, Ag, pb D) Cu, Al, Zn Đáp án B Câu 9 Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lợng thanh Zn tăng lên 1,51g. Thể tích AgNO 3 đã dùng là: A) 30ml B) 50ml C) 20ml D) 40ml Đáp án C Câu 10 Cho 50g hỗn hợp bột gồm ZnO, FeO, Fe 2 O 3 , MgO tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl 4M thu đợc dung dịch X. Lợng muối có trong dung dịch X là: A) 72g B) 47g C) 60g D) 74g Đáp án A Câu 11 Lấy 20g hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 ngâm trong dung dịch NaOH d, phản ứng xong ngời ta thu đợc 3,36 lit H 2 (đktc). Khối lợng Fe 2 O 3 ban đầu là: A) 13,7g B) 17,3g C) 18g D) 15,95g Đáp án B Câu 12 Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Mg, Na, Cr 2 O 3 , ZnO. Số chất tan hết trong dung dịch NaOH là: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Đáp án B Câu 13 Hoá chất dùng để phân biệt các dung dịch: MgCl 2 , NaCl, FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl là: A) NaOH B) HCl C) Ba(NO 3 ) 2 D) Al Đáp án A Câu 14 Tiến hành điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại mạnh ở anot thu đợc 3,36 lit khí Cl 2 (đktc) và ở catot thu đợc 11,7g kim loại muối Clorua điện phân là: A) NaCl B) Ca C) K D) Ba Đáp án C Câu 15 Cho các chất: NaCl, Ca(OH) 2 , Na 3 PO 4 , HCl, Na 2 CO 3 . số chất làm mềm n- ớc cứng tạm thời là: A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 Đáp án B Câu 16 Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết 4 kim loại: Na, Ca, Al, Fe A) HCl B) NaOH C) O 2 D) H 2 O Đáp án D Câu 17 Trong công nghiệp, các kim loại Na, Ca, K đợc điều chế bằng phơng pháp: A) Thuỷ luyện B) Nhiệt luyện C) Điện phân nóng chảy D) Điện phân dung dịch Đáp án C Câu 18 Cấu hình electron của ion Cr 3+ là: A) [Ar] 3d 3 B) [Ar] 3d 4 C) [Ar] 3d 2 D) [Ar] 3d 5 Đáp án A Câu 19 Để thu đợc hợp chất sắt (III), cho Fe tác dụng với dãy gồm các chất nào sau đây: A) Cl 2 , HCl, HNO 3 loãng B) H 2 SO 4 đ nóng, Cl 2 , HNO 3 loãng C) CuSO 4 , H 2 SO 4 loãng, HCl D) HNO 3 đ nguội, O 2 , NaCl Đáp án B Câu 20 Dãy gồm các oxt vừa tan trong dung dịch kiềm, vừa tan trong dung dịch axit mạnh là: A) ZnO, Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 B) CuO, MgO, FeO C) Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , ZnO D) Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 , CuO Đáp án A Câu 21 Cho dãy chuyển hoá: CaCl 2 X CaO Y CaCl 2 . X, Y lần lợt là: A) CaCO 3 , Ca(OH) 2 B) Ca(OH) 2 , CaCO 3 C) CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 D) Ca, Ca(NO 3 ) 2 Đáp án A Câu 22 Cho các chất rắn CaO, MgO, Al 2 O 3 Nếu chỉ dùng H 2 O ngời ta có thể phân biệt đợc: A) Chỉ có CaO B) MgO, Al 2 O 3 C) CaO, Al 2 O 3 D) CaO, MgO, Al 2 O 3 Đáp án D Câu 23 Chất chỉ có tính oxi hoá là: A) K 2 Cr 2 O 7 B) NaCrO 2 C) Cr D) Cr 2 O 3 Đáp án A Câu 24 Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm các chất trong đó Cr đều có số oxi hoá là +6. A) Cr 2 , K 2 CrO 4 , Cr(OH) 3 B) K 2 Cr 2 O 4 , Na 2 CrO 4 , CrO 3 C) Cr 2 O 3 , NaCrO 2 , K 2 CrO 4 D) NaCrO 2 , CrCl 3 , Cr(SO 4 ) 3 Đáp án B Câu 25 Khi cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ cao hơn 570 0 C thì thu đợc hợp chất nào? A) FeO B) Fe 2 O 3 C) Fe 3 O 4 D) Fe(OH) 3 Đáp án A Câu 26 Có hiện tợng gì khi nhỏ dung dịch NaOH đến d vào dung dịch FeCl 3 A) Có kết tủa trắng B) Có kết tủa nâu đỏ C) Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa trắng tan ra D) Có kết tủa trắng xanh. Đáp án B Câu 27 Nguyên tử crom ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn A) Ô 24 chu kỳ 4, nhóm V B B) Ô 26 chu kỳ 4, nhóm VIII B C) Ô 24 chu kỳ 4, nhóm VI B D) Ô 25 chu kỳ 4, nhóm IV B Đáp án C Câu 28 Trộn 100ml dung dịch AlCl 3 1M với 350ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc khối lợng kết tủa thu đợc là: A) 12,3g B) 3,9g C) 9,1g D) 7,8g Đáp án B Câu 29 Cho 12,9g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 3,36 lit khí (đktc) số gam Al và Al 2 O 3 lần lợt là: A) 5,4g và 7,5g B) 10,2g và 2,7g C) 7,5g và 5,4g D) 2,7g và 10,2g Đáp án D Câu 30 Dãy các chất tác dụng với Al 2 O 3 và Al(OH) 3 là: A) Ca(OH) 2 , H 2 O, HNO 3 B) H 2 O, HNO 3 , NaOH C) NaOH, HCl, H 2 SO 4 , KOH D) NaCl, KOH, HCl Đáp án C Câu 31 Sục d khí CO 2 vào dung dịch NaALO 2 , hiện tợng sau phản ứng là: A) Có kết tủa trắng, keo B) Có kết tủa trắng keo, sau đó tan ra C) Không có hiện tợng gì. D) Có kết tủa xanh Đáp án A Câu 32 Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc thu đợc kết tủa Al(OH) 3 A) Cho Al 2 O 3 tác dụng với H 2 O B) Cho dung dịch NH 3 đến d vào dung dịch AlCl 3 C) Cho từ từ dung dịch HCl đến d vào dung dịch NaAlO 2 D) Cho từ từ dung dịch NaOH đến d vào dung dịch AlCl 3 Đáp án B Câu 33 Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạnh cao: A) Na 2 CO 3 .10H 2 O B) CaSO 4 .2H 2 O C) CuSO 4 .5H 2 O D) CaCl 2 .6 H 2 O Đáp án B Câu 34 Dẫn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 1M, khối lợng muối thu đợc sau phản ứng là: A) 6g B) 8,4g C) 9,5g D) 16g Đáp án C Câu 35 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: A) ns 1 B) ns 2 C) ns 2 np 1 D) ns 2 np 3 Đáp án A Câu 36 Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 sẽ: A) Có kết tủa trắng và bọt khí. B) Có bọt khí thoát ra. C) Không có hiện tợng gì. D) Có kết tủa trắng. Đáp án D Câu 37 Cho 1,2g một kim loại hoá trị 2 tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 4,75g muối clorua. Kim loại đó là: A) Ca B) Mg C) Zn D) Ba Đáp án B Câu 38 Cho các dung dịch riêng biệt, không nhãn: MgCl 2 , H 2 SO 4 , HCl, FeCl 3 . Dùng thuốc thử nào sau đây sẽ nhận biết đợc 4 dung dịch trên: A) Dung dịch NaOH B) Dung dịch HCl C) Dung dịch Ba(OH) 2 D) Quỳ tím Đáp án C Câu 39 Cấu hình e : [Ar]3d 10 4s 1 là của nguyên tử nào? A) Cu B) Fe C) Al D) Na Đáp án A Câu 40 Ngâm lá Zn trong các dung dịch: NaCl, CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , MgSO 4 . Những dung dịch phản ứng đợc với Zn là: A) NaCl, CuSO 4 , MgSO 4 . B) CuSO 4 , AgNO 3 , MgSO 4 C) Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , MgSO 4 D) CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 Đáp án D *** Nếu bạn muốn nhập nhiều hơn 40 câu hỏi thì trớc hết lu vào ngân hàng câu hỏi, sau đó lặp lại bớc Thêm ngân hàng câu hỏi !. . điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại mạnh ở anot thu đợc 3,36 lit khí Cl 2 (đktc) và ở catot thu đợc 11,7g kim loại muối Clorua điện phân là: A) NaCl. lợng kết tủa thu đợc là: A) 12,3g B) 3,9g C) 9,1g D) 7,8g Đáp án B Câu 29 Cho 12,9g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 3,36

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 18 Cấu hình electron của ion Cr3+ là: - Thi thu TN
u 18 Cấu hình electron của ion Cr3+ là: (Trang 3)
Câu 27 Nguyên tử crom ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn - Thi thu TN
u 27 Nguyên tử crom ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn (Trang 4)
Câu 35 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: - Thi thu TN
u 35 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w