1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 9

7 81 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Lớp giảng Tiết theo TKB Tên HS vắng CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Tiết 68 HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Vai trò của năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu đối với sự phát triển kinh tế xã hội. - Xu thế của thế giới về việc giải quyết năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu. - Vai trò của hóa học đối với sự đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng về năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu. 2. Tình cảm, thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu - Yêu thích và có thái độ tích cực trong học tập hóa học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên + Hệ thống câu hỏi đàm thoại. + Tranh ảnh tư liệu có liên quan như nguồn năng lượng cạn kiệt, khan hiếm + Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, compozit - Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. Đọc thêm, sưu tầm một số tranh ảnh liên quan tới bài học. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, Thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan , Học sinh thảo luận tổ nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài giảng. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1. GV yêu cầu học sinh đọc những thông tin trong bài, sử dụng kiến thức đã có .thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nói chung và sự phát triển kinh tế nói riêng ? I. Vấn đề năng lượng và nhiên liệu: 1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - Mọi hoạt động của con người đều cần năng lượng. - Nhiên liệu khi đốt cháy sinh ra năng lượng. - Năng lượng và nhiên liệu là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế. 2. Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và 2. Vần đề năng lượng và nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì ? 3. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai ? HS: Tham khảo tư liệu và SGK để thảo luận đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi của giáo viên. GV: Yêu cầu HS các nhóm khác đánh giá, nhận xét. GV: Đưa ra đáp án. Hoạt động 2. GV: Đưa ra các câu hỏi thảo luận như sau: - Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế - Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho nhân loại là gì ? - Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào ? HS: Tham khảo tư liệu và SGK để thảo luận đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi của giáo viên. GV: Yêu cầu HS các nhóm khác đánh giá, nhận xét. GV: Đưa ra đáp án. nhiên liệu. - Khai thác và sử dụng nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trường. - Phát triển năng lượng hạt nhân. - Phát triển thuỷ năng. - Sử dụng năng lượng mặt trời. - Sử dụng năng lượng với hiệu quả cao hơn. 3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào ? - Nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường. - Nâng cao hiệu quả của các quy trình chế hoá, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên liệu. - Chế tạo vật liệu chất lượng cao cho ngành năng lượng. - Hoá học đóng vai trò cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt nhân. II. VẤN ĐỀ VẬT LIỆU 1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế. - Vật liệu là cơ sở vật chất của sự sinh tồn và phát triển của loài người. - Vật liệu là một cơ sở quan trọng để phát triển nền kinh tế. 2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại. - Yêu cầu của con người về vật liệu ngày càng to lớn, đa dạng theo hướng: + Kết hợp giữa kết cấu và công dụng. + Loại hình có tính đa năng. + Ít nhiễm bẩn. + Có thể tái sinh. + Tiết kiệm năng lượng. + Bền, chắc, đẹp. - Do đó phải tìm kiếm nhiên liệu từ các nguồn: + Các khoáng chất, dầu mỏ, khí thiên nhiên. + Không khí và nước. + Từ các loài động vật. 3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tương lai. Hoá học và khoa học khác đang nghiên cứu và khai thác những vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công năng đặc biệt: - Vật liệu compozit - Vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ - Vật liệu hỗn hợp nano. 4. Củng cố nhắc nhở. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5, 4 SGK – 186, 187 HS: Làm các bài tập theo yêu cầu của GV 5. BTVN BT1,2,3 SGK trang 186,187 Ngy son Ngy ging Lp ging Tit theo TKB Tờn HS vng Tiết 70 HO HC V VN MễI TRNG I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức Hiểu ảnh hởng của hoá học đối với môi trờng sống (khí quyển, nớc, đất) Biết và vận dụng một số biện pháp để bào vệ môi trờng trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kĩ năng - Biết phát hiện các vấn đề thực tế của môi trờng. - Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập đợc từ nội dung bài học, từ kiến thức đã biết, qua các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc qua băng hình, hinh vẽ. II. Chuẩn bị T liệu tranh ảnh, hình vẽ, đĩa hình về: 1) Ô nhiễm môi trờng. 2) Một số biện pháp bảo vệ môi trờng sống ở Việt Nam và trên thế giới. III. PHNG PHP : m thoi, nờu vn , hot ng nhúm, Thuyt trỡnh, s dng phng tin trc quan , Hc sinh tho lun t nhúm. IV. T CHC CC HOT NG 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: Kim tra trong quỏ trỡnh bi ging. 3. Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung bi hc Hoạt động 1 (khoảng 7 phút). GV yêu cầu HS: - Nêu một số hiện tợng ô nhiễm không khí mà em biết. - Rút ra nhận xétvề không nhí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó. GV nêu vấn đề để HS tiếp tục giải quyết: - Vậy nguồn nào gây ô nhiễm môi trờng? - Những chất hoá học nào thờng có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hởng tới đời sống của sinh vật nh thế nào? HS thu thập các thông tin từ bài học, từ các nguồn không và thảo luận. HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận. GV nhận xté và hoàn thiện. HS lấy thí dụ minh họa ` Hoạt động 2 (7 phút) GV yêu cầu HS: đọc tài liệu, và từ các thông tin khác, trả lời các câu hỏi: - Nêu một số hiện tợng ô nhiễm nguồn nớc. - Rút ra nhận xét về nớc sạch, nớc bị ô nhiễm và tác hại của nó. - Vậy nguồn gây ô nhiễm nớc do đâu mà có? I. Ô nhiễm môi tr ờng. 1. Ô nhiễm môi tr ờng không khí: Là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí a. Nguyên nhân ngây ô nhiễm b. Tác hại của ô nhiễm không khí 2. Ô nhiễm môi tr ờng n ớc Là sự thay đổi thành phần và tính chất của nớc gây ảnh hởng đến hoạt động sống bình thờng của côn ngời và sinh vật. a.Nguyên nhân ngây ô nhiễm b.Tác hại của ô nhiễm - Những chất hoá học nào thờngcó trong nớc bị ô nhiễm và gây ảnh hởng tới đời sống của sinh vật nh thế nào? HS tự đọc cá nhân, thảo luận và báo cáo kết quả về các vấn đề đặt ra. GV hớng dẫn HS thảo luận và hoàn thiện. Hoạt động 3 (khoảng 7 phút) GV yêu cầu HS: đọc tài liệu và từ các thông tin không , trả lời các câu hỏi: - Nêu một số hiện tợng ô nhiễm nguồn đất. - Rút ra nhận xét về đất bị ô nhiễm và tác hại của nó. - Nguyên nhân gây ô nhiễm đất - Những chất hoá học nào thờng có trong đất bị ô nhiễm và tác hại của nó. HS tự đọc nội dung bài học, thảo luận và báo cáo kết quả về các vấn đề đặt ra. GV điều khiển và hoàn thiện. Chú ý: GV có thể phân công 1 - 2 nhóm cùng chuẩn bị một vấn đề về nội dung, tranh ảnh, t liệu . và trình bày trớc lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung cần nắm vững. * Hoạt động 4 (khoảng 4 phút) GV nêu vấn đề: Bằng cách nào có thể xác định đợc môi trờng bị ô nhiễm? Nhóm HS suy nghĩ, đọc thông tin trong bài học để trả lời câu hỏi và nêu các phơng pháp và có thí dụ cụ thể ngoài nội dung SGK. HS thảo luận và rút ra những nhận biết chủ yếu. Hoạt động 5: Gv: hng dn HS nghiờn cu SGK v cỏc ti liu 3. Ô nhiễm môi tr ờng đất Khi có mặt một số chất và hàm lợng của chúng vợt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi trờng đất bị ô nhiễm. II . Hoỏ hc vi vn phũng chng ụ nhim mụi trng 1. Nhận biết môi tr ờng bị ô nhiễm. Một số cách nhận biết môi trờng bị ô nhiễm: - Quan sát màu sắc, mùi. - Đùn một số hoá chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phơng pháp phân tích hoá học. - Dùng các dụng cụ đo nh nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH . để xác định nhiệt độ, các ion và độ pH của đất, nớc . 3. Xử lí chất ô nhiễm nh thế nào ? Để xử lí chất thải theo phơng pháp hoá học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hoá học của mỗi chất thải để chọn chất khử cho phù hợp. 4. Củng cố GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính bài học. HS làm bài tập 1,2,3 ngay tại lớp. GV đánh giá cho điểm cá nhá nhân hoặc nhóm HS thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao trong quá trình học tập. 5.BTVN: 4,5 sách giáo khoa \ Ngy son Ngy ging Lp ging Tit theo TKB Tờn HS vng Tiết HO HC V VN X HI I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức Hiểu ảnh hởng của hoá học đối với việc nâng cao chất lợng cuộc sống: vấn đề lơng thực thực phẩm, may mặc, sức khoẻ Biết tác hại của chất matuý, chất gây nghiện và có ý thức phòng chống ma tuý. 2. Kĩ năng - Biết phát hiện các vấn đề thực tế của xã hội. - Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập đợc từ nội dung bài học, từ kiến thức đã biết, qua các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc qua băng hình, II. Chuẩn bị T liệu tranh ảnh, hình vẽ, đĩa hình III. PHNG PHP : m thoi, nờu vn , hot ng nhúm, Thuyt trỡnh, s dng phng tin trc quan , Hc sinh tho lun t nhúm. IV. T CHC CC HOT NG 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: Kim tra trong quỏ trỡnh bi ging. 3. Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung bi hc Hot ng 1. GV yờu cu hc sinh c nhng thụng tin trong bi, s dng kin thc ó cú .tho lun v tr li cỏc cõu hi sau: 1. Lơng thực và thực phẩm cú vai trũ nh th no i vi con ngời? 2. Vn lơng thực và thực phẩm ang t ra cho nhõn loi hin nay l gỡ ? 3. Húa hc ó gúp phn gii quyt vn lơng thực và thực phẩm nh th no? HS: Tham kho t liu v SGK tho lun a ra cõu tr li cho cỏc cõu hi ca giỏo viờn. GV: Yờu cu HS cỏc nhúm khỏc ỏnh giỏ, nhn xột. GV: a ra ỏp ỏn. I.VN LNG THC THC PHM 1. Lơng thực và thực phẩm cú vai trũ nh th no i vi con ngời? - Lng thc v thc phm cú vai trũ quan trng v cú tớnh quyt nh i vi s tn ti, dit vong ca loi ngi: m bo s sng, duy trỡ sc kho 2. Nhng vn ang t ra v lng thc v thc phm - Bo m lng thc thc phm cho nhõn loi -Nhõn loi ang ng trvcs mt thỏch thc ln: phi tin hnh cỏc gii phỏp nh cuc cỏch mng xanh, phỏt trin cụng ngh sinh hc. 3. Hoỏ hc gúp phn gii quyt vn lng thc v thc phm nh th no ? - Hoỏ hc úng vai trũ nghiờn cu cỏc cht cú tỏc dng bo v v phỏt trin thc vt - Nghiờn cu sn xut nhng hoỏ cht bo qun lng thc thc phm nõng cao cht luowngj sn phm sau thu hoch - Ch bin thc phm theo cụng ngh hoỏ hc nõng cao cht lng ca sn phm nụng nghip hoc ch bin thc phm nhõn to - Ch to cỏc cht ph gia Hot ng 2. GV: a ra cỏc cõu hi tho lun nh sau: - Vai trũ ca may mc i vi CS con ngi? - Vn ang t ra v may mc cho nhõn loi l gỡ ? - Húa hc ó gúp phn gii quyt vn ú nh th no ? HS: Tham kho t liu v SGK tho lun a ra cõu tr li cho cỏc cõu hi ca giỏo viờn. GV: Yờu cu HS cỏc nhúm khỏc ỏnh giỏ, nhn xột. GV: a ra ỏp ỏn. Hot ng 3. GV: a ra cỏc cõu hi tho lun nh sau: - H óy k t ờn mt s loi dc phm m em bit? Kóy k tờn mt s cn bnh phi dung thuc sc tr mi khi c - Húa hc ó gúp phn gii quyt vn dc phm nh th no ? - GV cho hs quan sỏt bng hỡnh v yờu cu HS k tờn mt s cht gõy nghin, cht kớch thớch cht ma tuý m HS bit HS: Tham kho t liu v SGK tho lun a ra cõu tr li cho cỏc cõu hi ca giỏo viờn. GV: Yờu cu HS cỏc nhúm khỏc ỏnh giỏ, nhn xột. GV: a ra ỏp ỏn. - Gúp phn m bo v sinh an ton thc phm: s dng ỳng quy trỡnh VSAT TP II. VN MAY MC 1. Vai trũ ca vn may mc i vi cuc sng con ngi - L nhu cu ch yu ca con ngi 2. Vn may mc ang t ra cho nhõn loi. - Vn gia tng dõn s ang gõy sc ộp v nhiu mt trong ú cú vic ỏp ng yờu cu v may mc ca loi ngui - KT phỏt trin ũi hi nhu cu mc p Sn xut t t nhiờn ngy cng khú khn ũi hi CN ch tap vi si ngy cng tng cao 3. Hoỏ hc gúp phn gii quyt vn may c cho nhõn loi: SGK. III. HO HC VI VIC BO V SC KHO: 1. Dc phm: -Ngnh hoỏ dc phm l nghnh sn xut cú liờn quan n an ton sc kho cho c cng ng -Ngun gc: cú 2 loi: t TV v t nhng hp cht hoỏ hc do con ngi tng hp nờn - Dc phm bao gm : thuc khỏng sinh . 2. Mt s cht gõy nghin, cht ma tuý, phũng chng ma tuý: SGK a, Mt s cht gõy nghin, cht ma tuý b. Phũng chng ma tuý 4. Củng cố GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính bài học. HS làm bài tập 1,3 GV đánh giá cho điểm cá nhá nhân hoặc nhóm HS thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao trong quá trình học tập. 5.BTVN: 2,4,5 sách giáo khoa 4.a) Chọn A. Dùng nớc vôi trong (d) là tốt nhất. b) Vì nớc vôi rẻ tiền, dễ kiếm, giữ lại các ion ở dạng rắn do tạo thành các hiđroxit không tan. HS tự viết các. 5. a) Đối với các khí có tính axit Cl 2 , CO 2 , H 2 S, SO 2 , NO 2 , HCl vì có phản ứng tạo thành muối. b) Đối với khí có phản ứng với thuốc tím: C 2 H 4 , C 2 H 2 . c) Đối với khí có tính bazơ NH 3 HS tự viết PTHH 6. Do có phản ứng: Hg + S HgS ( đen)nên ta có thể gom và khử độc Hg một cách dễ dàng. H 2 S + Na 2 CO 2 NaHCO 3 + NaHS NaHS + O 2(kk) NaOH + S Fe 2 O 3 + 3H 2 S Fe 2 S 3 + 3H 2 O Fe 2 S 3 + 3O 2(kk) 2Fe 2 O 3 + 6S a.Hiện tợng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí H 2 S. b.H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 PbS đen + 2HNO 3 34 239 x 0,3585 )(051,0 239 3585,0.34 mgx == Nồng độ H 2 S trong không khí là : 0,0255 mg/l a) Sự nhiễm bẩn H 2 S vợt mức cho phép vì hàm lợng cho phép là 0,01 mg/l . Ngày soạn Ngày giảng Lớp giảng Tiết theo TKB Tên HS vắng CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Tiết 68 HÓA HỌC. khí đã có khí H 2 S. b.H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 PbS đen + 2HNO 3 34 2 39 x 0,3585 )(051,0 2 39 3585,0.34 mgx == Nồng độ H 2 S trong không khí là : 0,0255 mg/l

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w