1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa kinh tế và kế toán (27)

58 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Trong quá trình thực tập,em đã được sự giúp đỡ rất tận tình của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Kim Chi cùng các cán bộ trog phòng kế toán của Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh, t

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN MÁY – CHI NHÁNH HÀ NAM NINH 5

1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh: 5

1.2 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 6

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh 6

1.2.2 Mục tiêu và phương hướng hoạt của công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh 8

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 9

1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh 9

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của từng bộ phận trong cơ cấu quản lý 10

1.4 Phân tích, đánh giá tình hình kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây của Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh 11

1.5.Tổ chức công tác kế toán tại công ty 14

1.5.1 Bộ máy kế toán 14

1.5.2 Hình thức kế toán tại công ty 16

1.5.3 Quy định nguyên tắc kế toán của công ty 17

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN MÁY – CHI NHÁNH HÀ NAM NINH 17

2.1 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh 17

2.1.1 Đặc điểm chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 17

2.1.2.Các hình thức tiền lương tại công ty 18

2.1.3.Các cách tính lương, các khoản trích theo lương và phương pháp trả lương của công ty 18

2.1.4.Kế toán chi tiết 19

2.1.4.1 Chứng từ sử dụng 19

2.1.4.2 Sổ sách sử dụng 20

Trang 2

2.1.4.3 Quy trình kế toán 20

2.1.5.Kế toán tổng hợp 24

2.2 Phương pháp kế toán hàng hóa 26

2.2.1 Đặc điểm hàng hóa tại công ty 26

2.2.2 Kế toán chi tiết về hàng hóa 27

2.2.2.1 Chứng từ sử dụng 27

2.2.2.2 Sổ sách sử dụng 27

2.2.2.3 Quy trình kế toán 27

2.2.2.4.Kế toán tổng hợp 30

2.3 Thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty 32

2.3.1.Đặc điểm tài sản cố định của công ty 32

33

2.3.2 Quy trình hoạch toán 33

2.3.3 Kế toán chi tiết 34

2.3.3.1 Chứng từ sử dụng: 34

2.3.3.2 Sổ sách sử dụng: 35

2.3.4 Kế toán tổng hợp 35

2.4 Thực trạng kế toán thanh toán vốn bằng tiền tại công ty 36

2.4.1 Kế toán tiền mặt 36

2.4.1.1 Chứng từ sử dụng 36

2.4.1.2 TK sử dụng 36

2.4.1.3 Sổ sách sử dụng 36

2.4.1.4 Quy trình ghi sổ 37

2.4.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 37

2.4.2.1 Chứng từ sử dụng 37

2.4.2.2 TK sử dụng 37

2.4.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ 37

2.4.3 Kế toán chi tiết vốn bằng tiền 38

2.4.4 Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền 41

2.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh 44

2.5.1 Kế toán doanh thu 44

2.5.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty 47

Trang 3

2.5.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 49

2.6 Thực trạng công tác kê khai, quyết toán thuế và kế toán thuế tại công ty50 2.6.1 Phương pháp kế toán 50

2.6.2 Quy trình kế toán thuế GTGT 50

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY KẾ TOÁN 55

3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán 55

3.1.1 Ưu điểm 55

3.1.2 Nhược điểm 55

3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán 56

3.2.1 Ưu điểm 56

3.2.2 Nhược điểm 57

3.3 Kiến nghị về công tác kế toán 57

3.3.1 Kiến nghị với lãnh đạo công ty 57

3.3.2 Kiến nghị với bộ phận kế toán của Công ty 58

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 9

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 15

Sơ đồ 2.1: Quy trình kế toán 27

Trang 4

Sơ đồ 2.2: Quy trình hạch toán 33

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ 37

Sơ đồ 2.4: Trình tự luân chuyển chứng từ 38

Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 58

BẢNG BIỂU Biểu 1.1: Bảng cân đối kế toán 12

Biểu 1.2: Báo cáo kết quả kinh doanh 13

Biểu 2.1: Bảng chấm công 21

BẢNG CHẤM CÔNG 21

Biểu 2.2: Bảng thanh toán lương 22

Biểu 2.3: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 23

Biểu 2.4: Sổ chi tiết TK 338 25

Biểu 2.5: Sổ chi tiết TK 334 26

Biểu 2.6: Bảng kê phiếu xuất 31

Biểu 2.7: Sổ chi tiết TK 156 31

Biểu 2.8: Báo cáo chi tiết tài sản 33

Biểu 2.9: Sổ chi tiết TK 214 35

Biểu 2.10: Sổ chi tiết TK 112 42

Biểu 2.11: Sổ cái TK 111 43

Biểu 2.12: Sổ cái TK 111 43

Biểu 2.13: Sổ chi tiết TK 642 49

Biểu 2.14: Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa mua vào 51

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư, sử dụng vốn,tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm, phải biết tận dụng năng lực , cơ hội để lựa chọn cho mình một hướng đi đúng đắn Trước tình hình đó, một sinh viên muốn thực tập tốt trong một doanh nghiệp thì một trong những yêu cầu đối không thể thiếu là phải nắm bắt được cơ chế hoạt động của doanh nghiệp và biết cách vận dụng một cách tối đa những kiến thức đã học trên ghế nhà trường vào thực tiễn Thông qua giai đoạn thực tập giúp sinh viên làm quen với công việc sẽ làm và phát huy được một

Trang 5

phần năng lực bản thân Sinh viên có thể tận dụng cơ hội này để quan sát, so sánh giữa

lý thuyết và thực tiễn từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình Trong quá trình thực tập,em

đã được sự giúp đỡ rất tận tình của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Kim Chi cùng các cán

bộ trog phòng kế toán của Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh, tuynhiên do lý luận còn nhiều hạn chế cũng như thời gian thực tập chưa nhiều nên bài làmcòn nhiều thiếu sót Em rất mong được sự góp ý tận tình của cô giáo hướng dẫn và cáccán bộ kế toán tại công ty để bài làm của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thànhcảm ơn !

Bài báo cáo thực tập nghề nghiệp của em gồm có 3 phần :

Phần 1: Tổng quan chung của công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh.

Phần 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại công ty

Phần 3: Nhận xét và kiến nghị

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN MÁY – CHI

NHÁNH HÀ NAM NINH 1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh:

Một số thông tin tổng quan về Công ty :

Địa chỉ: Số 213 Quang Trung, Phường Quang Trung, Thành phố Nam Định, Nam Định

Mã số thuế: 0100108871-005 (05-12-1998)

Điện thoại: 03503849724

Người ĐDPL: Bùi Xuân Phú

Trang 6

Ngày hoạt động: 05-12-1998

Giấy phép kinh doanh: 0100108871-005 ()

Lĩnh vực: Sản xuất đồ điện dân dụng

Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh được thành lập vào ngày19/09/1998 với đăng ký kinh doanh số: 0100108871-005 do sở kế hoạch và đầu tưthành phố hà nội cấp ngày 19/09/2007 với số vốn điều lệ là: 5.000.000.000 đồng làmột trong những Công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông, Công nghệThông tin và Truyền hình Với đội ngũ các chuyên gia kỹ thuật có nhiều kinh nghiệmhoạt động thực tế trong lĩnh vực Viễn thông di động, Mạng thông minh, Dịch vụ tinnhắn SMS, dịch vụ dữ liệu trên mạng di động (WAP/GPRS/MMS), Cơ sở dữ liệu,Tính ước và dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) trên mạng di động

Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh có quan hệ đối tác nhiềuđối tác sản xuất thiết bị viễn thông, tin học, cùng với đội ngũ CBCNV với nhiều nămkinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, ngoài việc cung cấp các sản phẩm thuộclĩnh vực trên, Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh còn cung cấp cácloại hình dịch vụ bao gồm:

Dịch vụ tư vấn xây dựng giải pháp tối ưu, toàn diện cho các công trình thuộclĩnh vực khoa học kỹ thuật, viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hinh, điện tử và tinhọc

Dịch vụ đào tạo chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực viễn thông và công nghệthông tin, điện tử và tin học

Dịch vụ cung cấp, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị viễn thông, truyền hìnhđiện tử và tin học

1.2 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam

Trang 7

Sản xuất, mua bán vật tư, trang thiết bị, máy móc và các sản phẩm nghành điện,điện tử, điện lạnh, phát thanh truyền hình, bưu chính viễn thông, tự động hóa và tinhọc, các thiết bị giám sát, phòng cháy chữa chay, đo lường.

Tư vấn, cung cấp và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tinhọc, viễn thông, công nghệ thông tin

Cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) trên nền internet, truyền hình, hệthống điện thoại di động và điện thoại cố định

Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh tập hợp đội ngũ cácchuyên gia và kỹ sư có kinh nghiệm lâu năm, từng công tác các bộ phận kỹ thuật củacác nhà khai thác thông tin di động tại Việt Nam như Vinaphone và MobiFone Nhiềucán bộ, kỹ sư của ITELCO đã qua các khóa đào tạo trong nước, nước ngoài và lấychứng chỉ của các hãng Viễn thông có tên tuổi như Motorola, Ericsson, Alcatel,Siemens, Huawei, Nortel…., các chuyên gia của Itelco hoàn toàn có khả năng làm chủ

hệ thống của tất cả các hãng Viễn thông cung cấp thiết bị cho các nhà khai thác thôngtin di động tại Việt Nam như Vinaphone, MobiFone, Viettel, SFone , EVN và HTMobile

Với thế mạnh về lĩnh vực kỹ thuật thông tin di động, Công ty cổ phần điện máy

- Chi nhánh Hà Nam Ninh hoàn toàn có thể đảm nhận tốt các công việc sau đây:

Triển khai lắp đặt các hệ thống thiết bị thông tin di động, bao gồm hệ thốngmạng lõi MSC/HLR/SGSN và hệ thống thiết bị vô tuyến BSS như TRAU/BSC/BTS,thiết bị phụ trợ như thiết bị nguồn AC/DC, hệ thống Accu, cảnh báo v.v…theo đúngtiêu chuẩn của các nhà khai thác di động Vinaphone, MobiFone, Viettel, Sfone, EVNTelecom và HT Mobile

Thiết kế và triển khai lắp đặt các hệ thống truyền dẫn viba trên mạng viễnthông của tất cả các hãng cung cấp

Thực hiện commissioning thiết bị vô tuyến BSS, khai báo cơ sở dữ liệu(database) và hòa mạng (Integration), đo kiểm vùng phủ sóng (driving test) và tối ưuhóa (Optimization) vùng phủ sóng các trạm vô tuyến BTS cho tất cả các chủng loạithiết bị của các hãng Motorola, Ericsson, Siemens, Alcatel, Huawei, ZTE

Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng hệ thống thiết bị vô tuyến BSS mạng di động,bao gồm thiết bị Indoor, Oudoor cũng như thiết bị phụ trợ nguồn, accu, cảnh báo đốivới tất cả các chủng loại thiết bị đang sử dụng của các nhà khai thác di động

Trang 8

Vinaphone, MobiFone, Viettel, Sfone, EVN và HT Mobile.

Thực hiện đo kiểm trạm di động theo các tiêu chuẩn do Bộ Bưu chính Viễnthông (Nay là Bộ Thông tin Truyền thông) ban hành và bắt buộc áp dụng đối với cácnhà khai thác thông tin di động như đo kiểm hệ thống đất, chống sét, đo kiểm phơinhiễm trạm di động, đo kiểm chất lượng thoại Qvoice…

1.2.2 Mục tiêu và phương hướng hoạt của công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh

Hà Nam Ninh.

Mục tiêu hoạt động của Công ty là sử dụng đạt hiệu quả cao nhất nguồn vốncủa các cổ đông, không ngừng tổ chức và phát triển hoạt động kinh doanh trong cáclĩnh vực nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa, đảm bảo lợi ích cho các cổ đông, tạo việclàm ổn định và nâng cao đời sống cho người lao động, làm tròn nghĩa vụ thuế đối vớiNhà nước, xây dựng Công ty phát triển bền vững Mặc dù nền kinh tế đang trong tìnhtrạng khó khăn xong với khả năng của mình Công ty luôn đảm bảo yêu cầu chất lượngcác dịch vụ GTGT và đảm bảo nguồn thu nhập cho cán bộ công nhân viên

Công ty cũng luôn cố gắng thay đổi trang thiết bị, máy móc và phương tiện đilại giúp cán bộ công nhân viên công ty luôn hoàn thành tốt công việc và chất lượngcông trình được đảm bảo

Cố gắng đổi mới phương trâm làm việc sao cho hiệu quả, tư duy cao để phùhợp với thời kỳ kinh tế hiện đại hóa như hiện nay

Hiện tại hệ thống SMS của Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh HàNam Ninh đã kết nối trực tiếp với 3 nhà khai thác di động GSM lớn nhất Việt nam làVinaphone, Mobifone và Viettel và đang cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng VAS cho

số lượng lớn các khách hàng là các thuê bao di động

Trong thời gian hệ thống SMS sẽ tiếp tục được kết nối với hệ thống SMSC củamạng di động Sphone và HT Mobile sử dung công nghệ CDMA để cung cấp các dịch

vụ giá trị gia tăng cho các thuê bao di động CDMA tại Việt Nam

Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh đã làm việc và ký kết thỏathuận hợp tác với Công ty VDC-Net2E và FPT để chuẩn bị kết nối và cung cấp dịch

vụ nạp tài khoản bằng máy di động cho các trò chơi trực tuyến Game online thông quadịch vụ tin nhắn SMS của Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh

Trang 9

Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh cũng đang trong quá trìnhlựa chọn đối tác liên doanh nước ngoài để hợp tác lập kế hoạch và cung cấp hệ thốngdịch vụ Mobile Payment trên toàn quốc.

Với những kinh nghiệm thực tế trong việc xây dựng và triển khai dịch vụGTGT trên mạng di động, Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh đặtmục tiêu trở thành một nhà cung cấp dịch vụ nằm trong TOP 10 các công ty cung cấpcác dịch vụ tương tự Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh tự tin vàođiều này vì một số lý do sau:

Chủ động hoàn toàn về mặt kỹ thuật: xây dựng phần mềm, tích hợp hệ thống,phát triển nội dung…

Kinh nghiệm triển khai và khai thác các dịch vụ tương tự

Định hướng phát triển thị trường rõ ràng

Mô hình kinh doanh mềm dẻo

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam

Trang 10

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của từng bộ phận trong cơ cấu quản lý

+) Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyềnnhân danh Công ty HĐQT có trách nhiệm giám sát giám đốc và các bộ quản lý do Hộiđồng quản trị bổ nhiệm, quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngânsách hàng năm, xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lượcĐại hội đồng cổ đông thông qua, ngoài ra HĐQT quyết định cơ cấu tổ chức của Công

ty, đề xuất các loại cổ phiếu có thể phát hành và tổng số cổ phiếu phát hành theo từngloại…

Ban giám đốc sẽ trực tiếp tuyển dụng, thuê mướn và bố trí sử dụng người laođộng theo phê duyệt của hội đồng quản trị, phù hợp với quy định của pháp luật và phùhợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty

+) Phòng Tổ chức – hành chính:

Là bộ phận tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc về tổ chức lao động, tìnhhình tiền lương, sắp xếp công việc, chế độ khen thưởng… Tổ chức tuyển dụng, đào

Trang 11

tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động một cách hợp lý Đảm bảo cho người laođộng trong công ty chấp hành quy chế và hợp đồng lao động.

+) Phòng kế toán

Là chức năng giám đốc bằng tiền tại công ty, giúp cho giám đốc thực hiện đúngcác chế độ, chính sách của Nhà nước về mặt tài chính kế toán, có nhiệm vụ theo dõi,ghi chép, quản lý, hạch toán kế toán đối với toàn bộ lao động, tài sản, vật tư, tiền vốn

về mặt giá trị theo hệ thống kế toán doanh nghiệp, lập và gửi hồ sơ khai thuế, BCTCtheo quy định, luôn cập nhật các chính sách, chế độ mới nhất của Bộ tài chính để thayđổi cho phù hợp

+) Phòng kỹ thuật:

Chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo hành, lắp đặt sản phẩm, tư vấn cho khách hàng

về chức năng, cách sử dụng sản phẩm khi khách hàng yêu cầu

+) Phòng Dự Án – Thiết kế:

Phụ trách làm hồ sơ công trình, thiết kế bản vẻ cho các công trình Chuyên làm

hồ sơ đề đi đấu thầu với các đối tác khác

1.4 Phân tích, đánh giá tình hình kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây của Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh

Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh vốn là doanh nghiệpthương mại dịch vụ chuyên thi công lắp đặt các trạm BTS viễn thông là chủ yếu Hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty được thực hiện chủ yếu là tham gia đấu thầu vàthi công các công trình Khi chủ đầu tư có nhu cầu một công trình nào đó, thì phòngkinh doanh tiến hành lập thủ tục, lên phương án, triển khai các công việc xây dựng hồ

sơ tham gia đấu thầu Sau khi đăng ký tham gia dự thầu, công ty sẽ tiến hành lập dựtoán chi phí đấu thầu trên cơ sở tổng hợp thông tin về chi phí sản xuất (giá nguyên vậtliệu, máy thi công, nhân công, địa điểm thi công lắp đặt), xây dựng bàn giao nghiệmthu và các chi phí cơ hội, chi phí rủi ro Căn cứ vào giá dự toán này và trên cơ sỏ xétđối thủ cạnh tranh cùng tham gia dự thầu, công ty sẽ đưa ra giá thầu Giá thầu này phảiđảm bảo đủ nhỏ để thắng thầu nhưng cũng đạt được giá thầu cao nhất có thể để có thểvừa bảo đảm chất lượng cho việc thi công công trình, hạng mục công trình và phảiđảm bảo bù đắp được chi phí phát sinh để đạt được mức lợi nhuận cao nhất Sau khithắng thầu, Công ty tiến hành ký kết hợp đồng với chủ đầu tư, trong hợp đồng phải

Trang 12

nêu rõ các điều khoản trách nhiệm của các bên tham gia và công trình phải được bảolãnh thực hiện hợp đồng có giá gị từ 3% đến 10% tổng giá trị của gói thầu.

Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, công ty đã từng bước ổn định và

có đủ sức cạnh tranh trên thị trường

Bên cạnh sự phát triển về khoa học kỹ thuật, công ty còn có đội ngũ cán bộquản lý có trình độ chuyên môn cao, đội ngũ thợ lành nghề, tất cả đều yêu nghề, nhiệthuyết, có khả năng sáng tạo trong mỗi công việc Công ty cũng đã có những chế độ đãingộ cho nhân viên rất tốt, giúp cho toàn nhân viên trong công ty yên tâm làm việc,cống hiến hết mình vì sự phát triển chung của toàn công ty

Hiện nay công ty đã có đội ngũ CB-CNV gồm : 47 người.

Trong đó :

- Hội đồng quản trị : 3 người

- Ban Giám Đốc : 2 người

Tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị

Biểu 1.1: Bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 13

6 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 120 1.204.765.235 992.876.562

Kết quả hoạt động kỳ trước của công ty:

Biểu 1.2: Báo cáo kết quả kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Năm 2013

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu

Mã số

Thuyết

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 19.451.611.890 17.834.770.2622.Các khoản giảm trừ doanh thu 02 29.000.000

3.Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01- 02 ) 10 19.422.661.890 17.834.770.262

Trang 14

4.Giá vốn hàng bán 11 VI.27 16.334.704.762 15.590.217.9375.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ ( 20 = 10 - 11 ) 20 3.087.907.130 2.244.552.3306.Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26

7.Chi phí tài chính 22 VI.28

Trong đó : Chi phí lãi vay 23

8.Chi phí bán hàng 24 245.674.360 137.740.3949.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 312.856.027 230.360.67010.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

( 30 = 20 + (21-22) - (24+25) ) 30 2.529.376.743 1.876.451.26611.Thu nhập khác 31 5.568.964 2.360.58412.Chi phí khác 32 3.458.638 1.061.08813.Lợi nhuận khác ( 40 = 31 - 32 ) 40 2.110.362 1.299.49614.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

( 50 = 30 + 40 ) 50 2.531.487.096 1.877.750.76215.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 632.871.767 469.437.69016.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30

17.Lợi nhuận sau thuế TNDN

Phó phòng kế toán

và các khoản trích theo lương

Kế toán tài sản cố định, dở dang

Thủ quỹ

và kế toán thuế

Kế toán công trình

Kế toán hàng hóa, doanh thu

và giá vốn

Kế toán trưởng

Trang 15

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Tại phòng kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu, thu thập chứng từ do các đơn

vị phụ thuộc gửi lên, sau khi kiểm tra đối chiếu các kế toán thực hiện phần hành củamình trên máy vi tính Theo từng bộ phận như sau:

- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo, công việc donhân viên kế toán thực hiện Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, phân côngnhiệm vụ cho từng người, chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp trên và Nhà nước vềcác thông tin kế toán

Kế toán trưởng còn thường xuyên kiểm tra số liệu của các kế toán có liên quan,kịp thời chấn chỉnh những sai sót và những khó khăn trong công tác kế toán Phân tíchbáo cáo tài chính, phân tích kết quả kinh doanh từ đó đề xuất những biện pháp hiệuquả, giúp người lãnh đạo thấy được tình hình của đơn vị mình để vạch ra phươnghướng cho thời gian tới

- Phó phòng kế toán: (đồng thời cũng là kế toán tổng hợp) trợ lý cho kế toántrưởng, chỉ đạo công tác kế toán tài chính khi trưởng phòng đi vắng, phân công việccho các nhân viên kế toán trong phòng, chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về cácnhiệm vụ được trưởng phòng giao cho, tổng hợp các công việc của phòng, báo cáotrưởng phòng về việc thực hiện công việc của phòng kế toán

- Kế toán TGNH, tiền lương,các khoản trích theo lương:

+ Kế toán ngân hàng dựa vào các chứng từ, giấy báo nợ, giấy báo có, bảng kêngân hàng để ghi vào máy tính, mở sổ theo dõi tình hình thu chi tiền gửi, tiền vay ngânhàng

+ Kế toán lương và các khoản trích theo lương: tập hợp chi phí nhân công, tiếnhành phân bổ vào các đối tường chịu chi phí Theo dõi thực hiện các chính sách vềlương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho các bộ phận trực tiếp sản xuất và công nhânviên trong toàn công ty

- Kế toán vốn bằng tiền (thu chi tiền mặt) và các khoản thanh toán công nợ: tiếpnhận và kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ làm cơ sở để lập phiếu thu,phiếu chi Sau đó tiến hành ghi sổ kế toán có liên quan Mở sổ theo dõi tình hình thuchi quỹ, công nợ theo từng khách hàng Kiểm kê quỹ, lập báo cáo công nợ định kỳtrình lên phó phòng kế toán

Trang 16

- Kế toán hàng hóa, doanh thu, giá vốn: Phản ánh chính xác,đầy đủ, kịp thờitình hình nhập, xuất kho và tiêu thụ hàng hóa

+ Xác định giá vốn hàng bán có liên quan đến doanh thu thực hiện, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Lập hóa đơn bán hàng theo đúng tình hình phát sinh doanh thu, chứng từ làmcăn cứ lập hóa đơn phải được kiểm tra và lưu bản chính theo đúng thứ tự 09 nhậndoanh thu

+ Kế toán TSCĐ, dở dang: Phản ánh sự biến động của tài sản cố định: tình hìnhtăng giảm, trích khấu hao vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Mở sổ sách theodõi TSCĐ, quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng và thay đổi của từng TSCĐ trong công

ty Tính và phân bổ khấu hao cho các bộ phận sử dụng Tham gia lập kế hoạch và theodõi tình hình sữa chữa TSCĐ

- Kế toán thuế và thủ quỹ: hàng tháng, hàng kỳ cập nhật, theo dõi kê khai vàtính nộp thuế các loại: GTGT đầu ra, đầu vào, Thuế TNDN, Xuất nhập khẩu Căn cứvào các phiếu thu, phiếu chi tiến hành thu chi và ghi sổ quỹ

1.5.2 Hình thức kế toán tại công ty

- Chế độ kế toán: công ty áp dụng theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày22/12/2014 của bộ tài chính

- Tin học hóa công tác kế toán : Phòng kế toán công ty được trang bị máy vi

tính và sử dụng phần mềm kế toán “FAST ACCOUNTING” nên công việc kế toán

được tiến hành trên máy

Phần mềm kế toán “Fast Accounting” được công ty đặt mua tại công ty CP

Phần mềm Quản lý Doanh nghiệp FAST, đây là phần mềm có nhiều tính năng và nhiềutiện ích giúp cho việc sử dụng chương trình được dễ dàng và khai thác chương trìnhđược hiệu quả, cho phép kết xuất các sổ theo đúng yêu cầu, đưa ra các thông tin kếtoán đầy đủ, kịp thời chính xác

Phần mềm này tổ chức các phân hệ nghiệp vụ chính sau: Phân hệ Kế toán bánhàng và công nợ phải thu, phân hệ Kế toán mua hàng và công nợ phải trả, phân hệ Kếtoán hàng tồn kho, phân hệ Kế toán chi phí và giá thành Số liệu được cập nhật ở cácphân hệ được lưu ở phân hệ của mình, ngoài ra còn chuyển các thông tin cần thiết khácsang các phân hệ khác

Trang 17

1.5.3 Quy định nguyên tắc kế toán của công ty

Công ty áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức kế toán nhật kí chung

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật kí chung, theo trình tựthời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của các nghiệp vụ Sau đó lấy số liệu trêncác sổ nhật kí để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ kế toán thốngnhất do Bộ tài chính ban hành như: Hóa đơn GTGT, hợp đồng kinh tế, giấy đề nghịmua hàng, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu thu, phiếu chi, sec chuyển khoản, bản kiểm kêquỹ, biên bản giao nhận TSCĐ…

Quy trình luân chuyển chứng từ: Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn

vị, kế toán tiến hành định khoản, phản ánh nghiệp vụ trên chứng từ theo hệ thống kếtoán tại đơn vị

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐIỆN MÁY – CHI NHÁNH HÀ NAM NINH 2.1 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần điện máy - Chi nhánh Hà Nam Ninh

2.1.1 Đặc điểm chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công

ty

Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động.Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy khuyến khích tinh thần hăng say lao động, kíchthích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ Nói cáchkhác tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động Tùy theo từng loại hìnhcông ty, chi phí tiền lương cao hay thấp thì chúng cũng là yếu tố chi phí cơ bản trongquá trình sản xuất kinh doanh của công ty

Thấy được tầm quan trọng của công tác tiền lương, vận dụng tiền lương nhưmột đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động hăng say lao động, thúc đẩy sảnxuất phát triển Hiểu được ý nghĩa quan trọng của tiền lương, cán bộ kế toán viên quản

lý hạch toán quĩ tiền lương phải theo dõi ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời về tình

Trang 18

hình thưc hiện định mức thời gian lao động, trên cơ sở đó dựa vào chất lượng và sảnphẩm làm ra mà tính tiền lương, tiền thưởng trong quĩ tiền lương, tính BHXH củaCNV đồng thời phân bổ quỹ lương, quỹ thưởng, quỹ BHXH vào chi phí sản xuất, giáthành sản phẩm Làm cơ sở để phân tích hoạt động của công ty theo chế độ báo cáotài chính, liên độ báo cáo của công ty là các quý, 6 tháng và cả năm.

2.1.2.Các hình thức tiền lương tại công ty

Hiện nay công ty áp dụng các hình thức tiền lương sau: lương thời gian, lươnglàm thêm giờ

Đối với lương thời gian và lương làm thêm giờ: Theo hình thức này, tiền lươngtrả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc và thang lương theo tiêuchuẩn nhà nước quy định Công ty áp dụng trả lương theo thời gian giản đơn Đốitượng là những công nhân viên chức làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh

tế, hoặc nghỉ lễ, tết, phép hàng năm, việc riêng có lương, cử đi công tác, đi họp, học vàtham gia các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị, tập huấn nghiệp vụ, lý luận quân sự, họcphòng cháy chữa cháy, khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh, đi điều dưỡng, tham quannghỉ mát

2.1.3.Các cách tính lương, các khoản trích theo lương và phương pháp trả lương

Trả lương theo thời gian lao động là hình thức trả lương dựa trên chức vụ, vị trí

và thời gian lao động Theo hình thức trả lương này, căn cứ vào thời gian lao độngthực tế của người lao động trong Công ty để tính và trả lương cho từng người lao độngtheo đúng hệ số lương của họ Ngoài ra, người lao động được hưởng lương theo cấpbậc và các khoản phụ cấp (nếu có)

Hình thức trả lương theo thời gian còn mang tính chất bình quân, chưa thực sựgắn bó với kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, do đó, không đánh giá đượcmức độ đóng góp của từng nhân viên vào hoạt động của Công ty

Cụ thể như sau :

Tổng tiền Hệ số cấp bậc x 1.150.000 Số ngày Phụ

Trang 19

lương =

26 (ngày)

x làmviệcthực tế

+ cấpkhácTrong đó:

Phụ cấp khác: làm ăn ca, phụ cấp trách nhiệm…

Nguyễn Văn Chiến: HSL cụ thể: 3,9

Phụ cấp trong tháng Cụ thể Nguyễn Văn Chiến có phụ cấp ăn ca là 300.000đ:Phụ cấp xăng xe là 250.000đ: Phụ cấp điện thoại là200.000đ: Phụ cấp công việc là:1000.000đ

Lương hệ số cụ thể Nguyễn Văn Chiến là: 7.995.000đ

Tổng số lương được nhận cụ thể Nguyễn Văn Chiến số tiền là:

để tính trợ cấp BHXH trả thay lương

Ngoài tiền lương, các nhân viên có trách nhiệm trong Công ty sẽ được hưởngmột khoản phụ cấp trách nhiệm Khoản phụ cấp này cao hay thấp phụ thuộc vào chức

vụ của nhân viên đó cũng như phụ thuộc vào trách nhiệm của đó gánh vác

2.1.4.Kế toán chi tiết

2.1.4.1 Chứng từ sử dụng

- Chứng từ sử dụng: Các chứng từ sử dụng để hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương bao gồm:

- Bảng chấm công

Trang 20

- Bảng chấm công làm thêm giờ

- Bảng thanh toán tiền lương và trích nộp các khoản theo lương

Cuối kỳ, Phòng tổ chức lao động tập hợp Bảng thanh toán lương của các bộphận để gửi lên Phòng kế toán xét duyệt Căn cứ vào Bảng thanh toán lương kế toánhoàn tất Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ

Sau đó kế toán tiền lương nhập các số liệu liên quan đến lương và các khoản

trích theo lương theo trình tự sau: Từ giao diện chính của phần mềm ta chọn Kế toán tổng hợp, sau đó chọn Cập nhật số liệu, tiếp đó chọn Phiếu kế toán Khi đó, phiếu

kế toán hiện lên trên màn hình và ta chỉ việc nhập các thông tin cần thiết sau: Mã đơn

vị , số chứng từ, ngày lập chứng từ, TK, mã khách, Phát sinh Nợ, phát sinh Có, Diễn

giải > nhấn nút Lưu.

Sau khi nhập dữ liệu như vậy, máy tính sẽ tự động luân chuyển số liệu vào các

sổ Nhật ký chung và sổ Cái tài khoản 334- Kế toán tiền lương

Việc sản xuất sản phẩm của công ty được thực hiện hàng loạt, cùng lúc có thểsản xuất nhiều loại sản phẩm với sự tham gia của tất cả các tổ sản xuất nên không thểxác định được trực tiếp phần chi phí nhân công cho từng loại sản phẩm Do đó để phục

vụ cho công tác tính giá thành, chi phí nhân công trực tiếp được tính toán phân bổ chotừng loại sản phẩm dựa trên chi phí NVL trực tiếp đã tập hợp được của từng loại sảnphẩm trong kỳ

Sau đó, kế toán tiền lương sẽ chuyển bảng trên và các chứng từ cần thiết cho kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trang 21

Biểu 2.1: Bảng chấm công

Công ty cổ phần điện máy - CN Hà Nam Ninh Mẫu số 01a- LĐTL

(Ban hành theo TT200/2014-BTC Ngày 22/12/2014của Bộ trưởng BTC)

213 Quang Trung, P Quang Trung, TP Nam

Hưởng lương thời gian

Nghỉ phép Nghỉ lễ

Hưởng BHXH

Nghỉ học, họp

1 Nguyễn Ngọc Phương TP x x x x x x x 25,0 1,0

3 Nguyễn Lộc Huyền NV x x x x x x x 25,0 1,0

Ngày 31THÁNG 07 NĂM 2014

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Trang 22

Biểu 2.2: Bảng thanh toán lương

Công ty cổ phần điện máy - CN Hà Nam Ninh (Ban hành theo TT200/2014-BTCMẫu số 02-LĐTL

213 Quang Trung, P Quang Trung, TP Nam Định Ngày 22/12/2014của Bộ trưởng BTC)

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

BỘ PHẬN KẾ TOÁN THÁNG 07 NĂM 2014

TT Họ và tên Chức VỤ lương Hệ số Ngày công thực tế Lương Phụ cấp ăn trưa

Phụ cấp trách

Nguyễn Lộc

Huyền NV 3,36 25 7.896.000 600.000 8.496.000 631.680 118.440 78.960 420000 8.076.000

4 Bùi Văn Hoài NV 2,67 26 6.274.500 600.000 6.874.500 501.960 94.118 62.745 420000 6.454.500

5 Phan Quốc Lương NV 2,67 26 6.274.500 600.000 6.874.500 501.960 94.118 62.745 420000 6.454.500

6 Lê Văn Sơn NV 2,34 26 5.499.000 600.000 6.099.000 439.920 82.485 54.990 420000 5.679.000

Cộng 155 43.663.000 3.700.000 1.000.000 48.363.000 3.493.040 654.94 5 436.630 2,730,000 45.633.000

Ngày 31 THÁNG 07 NĂM 2014

Trang 23

Biểu 2.3: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

Mẫu số 11 - LĐTLCông ty cổ phần điện máy - CN Hà Nam Ninh (Ban hành theo TT200/2014-BTC

213 Quang Trung, P Quang Trung, TP Nam Định Ngày 22/12/2014của Bộ trưởng BTC)

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Các khoản khác

Trang 24

Từ sổ chi tiết TK 334 của từng bộ phận, cuối tháng, phần mềm kế toán sẽ tổnghợp ra sổ tổng hợp chi tiết TK 334 làm căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK 334.

Trang 25

Biểu 2.4: Sổ chi tiết TK 338

Trang 26

Biểu 2.5: Sổ chi tiết TK 334

2.2 Phương pháp kế toán hàng hóa

2.2.1 Đặc điểm hàng hóa tại công ty

Công ty là đơn vị kinh doanh thương mại - dịch vụ nên rất ít sử dụng nguyênvật liệu và công cụ dụng cụ Hoạt động chủ yếu của đơn vị là mua vào, bán ra hànghóa và cung ứng dịch vụ

Đặc điểm và yêu cầu quản lý quá trình bán hàng

Phương thức bán hàng tại Công ty là phương thức bán hàng trực tiếp Công tysản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng và theo kế hoạch sản xuất

Trang 27

Công ty sản xuất sản phẩm chủ yếu theo nhu cầu của thị trường Công ty luônluôn chú trọng tới quy cách phẩm chất của hàng hóa Các sản phẩm của Công ty đượckiểm tra kỹ lưỡng về chất lượng cũng như quy cách trước khi nhập kho và xuất bán.Chớnh vỡ vậy trường hợp hàng bán bị trả lại do không đủ tiêu chuẩn chất lượng rất ít.Trong những năm vừa qua Công ty đó giành được các giải thưởng cao quý sau:

- Cúp ngôi sao chất lượng

- Giải thương hiệu tốt nhất – Madrid

Ngoài ra Công ty thường xuyên nhận được giấy khen, bằng khen do Nhà nướctrao tặng

2.2.2 Kế toán chi tiết về hàng hóa

2.2.2.1 Chứng từ sử dụng

- Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng

Sơ đồ 2.1: Quy trình kế toán

Phiếu xuất khoThẻ kho

Phiếu nhập kho

Thẻ hoặc sổ chi tiết hàng hóa

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 28

Quy trình luân chuyển chứng từ phải tuân thủ đúng theo chế độ kế toán công tyđang sử dụng Phòng kế toán lập hóa đơn giá trị gia tăng để Giám đốc hoặc kế toántrưởng sẽ ký hóa đơn giá trị gia tăng Hóa đơn GTGT được chia làm ba liên

- Liên 1: Khách hàng mang đến thủ quỹ để nộp tiền

- Liên 2: Giao khách hàng

- Liên 3: Giữ lại tại phòng kế toán

Theo đó Liên 3 được giao cho Phòng Tài chính Kế toán để kế toán lập phiếuthu tiền mặt và phiếu xuất kho

Sau khi lập phiếu thu, khách hàng nộp tiền cho thủ quỹ và ký vào phiếu thu.Đồng thời thủ kho nhận chứng từ và kí vào phiếu xuất kho Hàng hóa được bàn giaotrực tiếp cho khách hàng hoặc đơn vị vận chuyển

Hàng ngày, hóa đơn GTGT được chuyển lên cho phòng kế toán Sau khi kiểmtra tính hợp lệ của các chứng từ thì cán bộ kế toán sẽ viết hóa đơn giá trị gia tăng cướcvận chuyển, vào bảng kê hóa đơn, chứng từ dịch vụ cung cấp và nhập số liệu vào máytính

Cụ thể, hàng ngày, xác định hàng hóa được tiêu thụ, kế toán sẽ tiến hành viếthóa đơn GTGT, sau đó tiến hành hạch toán vào phần mềm

Từ giao diện phần mềm kế toán Fast chọn phân hệ bán hàng và công nợphảithu>chọn hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho-> nhập thời gian sẽ hiện ra bảng

để nhập dữ liệu như sau :

Ngày đăng: 25/04/2018, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w